intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 201)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 201)” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 201)

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM  KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN  Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)                                                                 (Đề gồm có 03 trang) MàĐỀ 201    Họ và tên:………………………………………………….Lớp:…………….. A/ TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong  việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất? A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.                 B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.                      D. Nghiên cứu về thuyết tương đối. Câu 2. Cho các dữ kiện sau: 1. Thí nghiệm kiểm tra dự đoán 3. Rút ra kết luận 2. Đưa ra dự đoán 4. Xác định vấn đề cần nghiên cứu 5. Quan sát, thu thập thông tin Sắp xếp lại đúng các bước của phương pháp thực nghiệm. A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. C. 5 – 2 – 1 – 4 – 3  D. 4 – 5 – 2 – 1 – 3. Câu 3. Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm: A. Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi không có   dụng cụ bảo hộ. B. Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện. C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ. D. Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật  bắn ra, tia laser. Câu 4. Biển báo   mang ý nghĩa: A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. B. Nhiệt độ cao. C. Cảnh báo tia laser. D. Nơi có nhiều khí độc. Câu 5. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. tổng của sai số do dụng cụ và sai số hệ thống. B. tỉ số giữa sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. C.  tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.    D.  tổng của sai số dụng cụ, sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. Câu 6.  Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là l=136±2(cm).   Sai số tỉ đối của phép đo này xấp xỉ bằng A. 1,5%. B. 0,02%.           C. 68%.             D. 2%. Câu 7. Một thước kẻ có độ  chia nhỏ  nhất là 0,2cm, sai số  do dụng cụ của thước này có thể  lấy bằng  A. 2cm. B. 1cm.            C. 1m.              D. 1mm. Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về  độ  dịch chuyển và quãng đường đi được của  một vật? A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề 201
  2. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 9. Một người bơi vuông góc ngang qua sông rộng 40m, nước chảy xuôi dòng đẩy người này theo dòng chảy một đoạn 40m. Độ lớn độ dịch chuyển d người đó thực hiện được là  A. d = 80m. B. d = 0m.          C. d = 40 2 m.            D. d = 1600m. Câu 10. Một người lái ô tô đi thẳng 20km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng   Nam 6km rồi quay sang hướng Đông đi thẳng 12km. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển  của ô tô lần lượt là A. 38km; 10km.               B. 38km; 38km.              C. 38km; 18km. D. 10km; 10km. Câu 11. Một vật chuyển động trên đường thẳng đi được quãng đường s, còn độ  dịch chuyển   là d trong khoảng thời gian t, vận tốc trung bình v của vật được xác định theo công thức d s A.  .                               B.  .                              C.  st . D.  dt . t t Câu 12.  Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ  thấy hành khách B  ở  toa tàu bên   cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía   sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn. B. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên. C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn. D. Toa tàu A đứng yên, toa tàu B chạy về phía sau. Câu 13. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình.   Chọn phát biểu đúng. A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. C. Vật đang đứng yên. D.  Vật   chuyển   động   thẳng   đều   theo   chiều   dương   rồi   đổi   chiều  chuyển động ngược lại.  Câu 14. Đồ  thị  độ  dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển  động như hình vẽ. Vật chuyển động A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/h. B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/h. C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/h. D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/h. Câu 15. Chuyển động nào sau đây là chuyển động biến đổi? A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian. B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian. C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.                             D. Chuyển động có vận tốc tăng dần theo thời gian. Câu 16. Đồ thị vận tốc ­ thời gian nào sau đây mô tả chuyển động có độ lớn của gia tốc là  lớn nhất?                                                Trang 2/4 ­ Mã đề 201
  3. A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. Câu 17. Công thức liên hệ  giữa độ  dịch chuyển, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng   chậm dần đều là A.  v 2 − v02 = ad. B.  v 2 − v02 = 2ad. C.  v − v0 = 2ad. D.  v02 − v 2 = 2ad. Câu 18. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at, thì A. v luôn dương.                           B. a luôn dương. C. tích a.v luôn dương.                           D. tích a.v luôn âm. Câu 19. Một vật bắt đầu vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trong 20s với gia tốc của vật   1m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1s cuối cùng là bao nhiêu? A. 200m.                  B. 2m.                           C. 38m. D. 19,5m. Câu 20. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần   đều sau 10s  thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ  lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc  dừng lại là A. 100m.                   B. 540m.                           C. 150m. D. 75m. Câu 21. Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 14m/s thì hãm phanh chuyển động chậm   dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của  xe là A. 0,12m/s2.               B. – 0,98m/s2.                     C. – 1m/s2. D. 8,3m/s2. B/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1. ( 1 điểm) Một học sinh bắt đầu đi học từ  nhà đến trường lúc 6 giờ  25 phút, ban đầu   học sinh này đi thẳng theo hướng Tây 1,6km, sau đó rẽ phải đi thẳng theo hướng Bắc 1,2km  thì đến trường lúc 6 giờ 35 phút. Hãy tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của học sinh  trên khi đi từ nhà đến trường. Câu 2. ( 1 điểm) Dựa vào đồ thị  độ dịch chuyển – thời gian ở  hình 2.1. Hãy xác định vận tốc  của vật 1 và 2. d(km) (2) 60 40 20 (1) 0 1 2 3 4 5 t(h) Hình 2.1 Câu 3. ( 1 điểm) Một ô tô đang chuyển động với tốc độ  36km/h thì hãm phanh chuyển động   thẳng chậm dần đều. Trong 10s đầu tiên kể từ lúc hãm phanh, nó đi được đoạn đường dài hơn  đoạn đường trong 10s kế  tiếp là 10m. Thời gian từ  lúc hãm phanh đến khi ô tô dừng hẳn là  bao nhiêu?                                                 Trang 3/4 ­ Mã đề 201
  4. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2