intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Cư Yên

Chia sẻ: Lệ Minh Gia | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Cư Yên" là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Cư Yên

  1. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 NĂM HỌC: 2024-2025 I. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên lớp 9 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II (Thực hiện chương trình từ tuần 19-26) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm + Phần I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: 12 Câu = 3,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm) + Phần II. Trắc nghiệm đúng - Sai: 2 Câu (8 ý) = 2,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm) + Phần III. Trả lời ngắn: 2 Câu (8 ý) = 2,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm). - Phần tự luận: 3 Câu = 3,0 điểm (Vận dụng: 3,0 điểm). - Nội dung: + Vật lý: 14 tiết + Hóa học: 7 Tiết ( từ bài 16 đến hết bài 17) + Sinh học: 7 tiết
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 B Hiểu Vận dụng Tổng Nội dung i ế t Nhiều Đúng Trả lời Tự Nhiều Đúng Trả lời Tự Nhiều Đúng- Trả lời Tự Trắc Tự lựa -Sai ngắn luận lựa -Sai ngắn luận lựa Sai ngắn luận nghiệ luận chọn chọn chọn m Định 2 3 2 7 luật ôm.Điệ n trở Mạch 2 3 4 1 9 1 nối tiếp, mạch song song Dãy hoạt động 1 1 1 2 1 hóa học Tách kim loại và sử 1 1 1 1 4 0 dụng hợp kim Gene là 2 1 1 1 5 trung tâm của
  3. di truyền học Từ 1 1 1 1 gene đến tính trạng Số câu Số điểm Tỉ lệ TỔNG Số điểm 4 3,0 3,0 10,0 Tỉ lệ , 30% 30% 100% 0 4 0 % ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 .
  4. Số câu hỏi Câu hỏi (Số ý (Câu số) Mức độ Yêu cầu Nội dung TL/số câu cần đạt hỏi TN) Đ-S TLN TL NLC TLN TL Chủ đề 11 : Di truyền - Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. C9 - Nêu được khái niệm nucleic acid. Kế tên được các loại nucleic acid: DNA (deoxyribonucleic acid) và RNA C10 (ribonucleic acid). Gene là - Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bào trung tâm quàn, truyền đạt thông tin di truyến. 1 của di Biết - Nêu được khái niệm gene. truyền học - Nêu được gene quy định tính di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học. 1 - Nêu được sơ lược vế tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phán tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,... - Thông qua hình ảnh, mô tà được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. C11 Hiểu - Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide. - Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. - Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra Vận dụng được sự đa dạng của phân tử DNA Từ gene Biết - Nêu được khái niệm tái bản ,phiên mã. đến tính Hiểu - Mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA,phiên mã.Kết quả
  5. Số câu hỏi Câu hỏi (Số ý (Câu số) Mức độ Yêu cầu Nội dung TL/số câu cần đạt hỏi TN) Đ-S TLN TL NLC TLN TL trạng và ý nghĩa di truyền của tái bản DNA và phiên mã. C12 Vận dụng -Tìm được cấu trúc mạch khi biết mạch mã gốc trong quá 1 C21 trình tái bản và phiên mã. Chủ đề 6: Kim loại – Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, C5 Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au) Dãy hoạt – Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học. động hóa – Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt học. Biết ½ C6 C16a động hoá học của chúng. – Nêu được khái niệm hợp kim. – Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim Tách kim phổ biến, quan trọng, hiện đại. loại và sử – Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí dụng hợp nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi C7 kim. cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… *Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit cacbon); Hiểu + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) bởi phản ½ C8 C16b ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) bởi oxygen và carbon (than) – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim; *Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide. Vận dụng Tính được khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm dựa C20
  6. Số câu hỏi Câu hỏi (Số ý (Câu số) Mức độ Yêu cầu Nội dung TL/số câu cần đạt hỏi TN) Đ-S TLN TL NLC TLN TL vào phản ứng hóa học. Chủ đề 3. Điện Định luật Biết Công thức tính định luật ôm C1 ôm. Điện Điện trở đo bằng đơn vị ôm C3 trở Biết điện trở suất của dây dẫn bằng đồng ở một nhiệt độ xá 1 định. Điện trở của dây dẫn thay đổi khi có sự thay đổi về chiều dài 1 dây dẫn, tiết diện dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn Điện trở của dây phụ thuộc vào vật vật liệu làm dây dẫn 1 Hiểu Tính được điện trở của dây dẫn khi biết cường độ dòng điện 1 và hiệu điện thế Tính được cường độ dòng điện khi biết hiệu điện thế và biết 1 điện trở Mạch nối Biết Hiệu điện thế trên các điện trở trong mạch mắc song song là C2 tiếp, mạch bằng nhau song song Mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đen nếu một đèn bị hỏng C4 thì đèn còn lại sẽ không sáng vì mạch điện hở Biết dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế 1 C17a Đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V) 1 C17b Đơn vị điện trở suất là (m) 1 C17c Hiểu Điện trở tương đương của mạch mắc song song nghịch đảo 1 C15b điện trở của đoạn mạch bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần. Cường độ dòng điện trong mạc nối tiếp bằng nhau tại mọi 1 C18a điểm trong mạch Trong mạch điện song song nếu một phần tử bị hỏng các 1 C18b phần tử còn lại hoạt động bình thường. Trong mạch điện nối tiếp nếu một phần tử bị hỏng các phần 1 C18c
  7. Số câu hỏi Câu hỏi (Số ý (Câu số) Mức độ Yêu cầu Nội dung TL/số câu cần đạt hỏi TN) Đ-S TLN TL NLC TLN TL tử còn lại ngừng hoạt động. Vận dụng Quan sát hình vẽ trả lời được câu hỏi là mạch mắc nối tiếp 1 C19a Tính đươc điện trở tương đương của đoạn mạch. 1 C19b Tính đươc cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 1 C19c Tính đươc hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 1 C19d
  8. PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG TH&THCS CƯ YÊN NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (7đ) Phần I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn. (3,0 điểm) Câu 1: Công thức của định luật Ohm là? A. I =; B. U = I.R C. R = ; D. Cả A, B và C dều đúng Câu 2: Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế trên các điện trở: A. Tăng dần từ điện trở nhỏ đến điện trở lớn. B. Bằng nhau. C. Giảm dần từ điện trở nhỏ đến điện trở lớn. D. Tỷ lệ nghịch với điện trở của mỗi nhánh. Câu 3: Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở? A. Ampe (A). B. Oát (W). C. Ôm (Ω). D. Vôn (V). Câu 4: Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ: A. sáng mạnh lên B. vẫn sáng như cũ C. sáng yếu đi D. không hoạt động Câu 5: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng mức độ hoạt động hóa học là: A.Mg, Cu, Fe, Na C. Na, Fe, Cu, Mg B.Na, Mg, Fe, Cu D. Cu, Na, Fe, Mg Câu 6: Kim loại nào sau đây được tách bằng phương pháp điện phân nóng chảy: A.Fe C. Na B.Cu D. Ag Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở điều kiện thường: A.Na, K, Ba C. Na, K, Fe B.K, Mg, Cu D. Ba, Ca, Ag Câu 8: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi kết thúc phản ứng chất rắn thu được gồm: A.FeO, Cu, MgO C. Fe, CuO, Mg B.Fe, Cu, Mg D. Fe, Cu, MgO Câu 9: Di truyền là : A. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. B. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. C. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau.
  9. D. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. Câu 10: Nucleic acid là hợp chất đa phân được cấu tạo từ các đơn phân là A. acid amin. B. nucleotide. C. glucose. D. peptide. Câu 11: DNA có cấu trúc như thế nào? A. xoắn kép gồm hai mạch polynucleotide xoắn trái song song và ngược chiều. B. xoắn đơn gồm một mạch polynucleotide xoắn phải song song và cùng chiều. C. xoắn kép gồm hai mạch polynucleotide xoắn phải song song và ngược chiều. D. xoắn kép gồm hai mạch polynucleotide xoắn trái song song và cùng chiều. Câu 12: RNA được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào? A. 3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn B. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn C. 2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn D. 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu Phần II. Trắc nghiệm Đúng – Sai. (2 điểm) Câu 13: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai, khi nói về gene và chức năng của DNA? a.Chức năng của DNA là lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền………… b. Nguyên tắc bổ sung trong hai mạch đơn của phân tử DNA được thể hiện:A liên kết với U;G liên kết với C và ngược lại. ............. Câu 14: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U1 = 12 V, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I1 = 0,5 A. Các khẳng định sau đây đúng hay sai. Biết rằng dây dẫn tuân theo định luật Ôm. a. Điện trở của dây dẫn là R = 24 Ω. b. Nếu hiệu điện thế đặt vào dây dẫn là U2 = 36 V, thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I2 = 1,5 A. c. Điện trở của dây dẫn thay đổi khi hiệu điện thế thay đổi. Câu 15: Khi nghiên cứu về điện trở và điện trở suất bạn An có những khẳng định sau đây. Theo em khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai? a. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. b. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các điện trở thành phần. c. Điện trở suất của các kim loại khác nhau là khác nhau. Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn. (2 điểm) Câu 16. (0,5 điểm)
  10. a. Trong ngành công nghiệp luyện kim, một phương pháp để tách kim loại ra khỏi oxide người ta dùng phương pháp nhiệt luyện, sử dụng các chất như Al, C, CO,.. phản ứng với oxide của kim loại cần tách. Từ các oxide sau: Fe 2O3, Al2O3, ZnO, MgO có thể điều chế được mấy kim loại bằng hương pháp nhiệt luyện? b. Dẫn khí CO đi qua CuO, MgO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn. Hỗn hợp rắn gồm có mấy chất ? Câu 17: a. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ gì ? b. Đơn vị của hiệu điện điện thế là gì ? c. Đơn vị của điện trở suất là gì ? Câu 18: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu đúng. a. Cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp ....tại mọi điểm trong mạch. b. Trong mạch điện song song nếu một phần tử bị hỏng các phần tử còn lại... c. Trong mạch điện nối tiếp nếu một phần tử bị hỏng các phần tử còn lại... A. TỰ LUẬN: (3đ) Câu 19: (1,0 điểm) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: a. Đoạn mạch được mắc nối tiếp hay song song? b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. c. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 d. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 Câu 20: (1,0 điểm) Hòa tan hết 21,1 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng dung dịch H2SO4, sau phản ứng thấy có 16,1135 lít H 2(đktc) thoát ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 21 (1,0 điểm) Một đoạn mRNA có trình tự sắp xếp của các nucleotide như sau: 5’(-A-G-U-A-U-X-G-U- ) 3’. Xác định trình tự các nucleotide trong đoạn gene đã tổng hợp ra đoạn mạch mRNA trên.
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM: A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Phần I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn. (3 điểm) Trả lời từ câu 1 đến câu 12. (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D B C Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A B C D Phần II. Trắc nghiệm chọn đúng - sai. (2 điểm) Trả lời từ câu 13 đến câu 15. Trong mỗi ý A), B), C), D) ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai. (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu Câu 13 Câu 14 Câu 15 Đáp án A) Đúng A) Đúng A) Đúng B) Sai B) Đúng B) Sai C) Sai C) Đúng Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn. (2 điểm) Trả lời từ câu 16 đến câu 18 . (Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 16: a.2 kim loại b.3 chất Câu 17: a.Ampe kế b. Vôn kế (V) c. Ampe (A) Câu 18: a.bằng nhau b.vẫn hoạt động c. ngừng hoạt động. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 19 a. Đoạn mạch được mắc nối tiếp 0,25 (1,0 điểm) b.Điện trở tương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 5 + 15 = 20 () 0,25 c.Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: 0,25 I = = = 4 (A) d.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2: 0,25 U2 = I. R = 4.20 = 80 (v) Câu 20: 0 0,25 (1,0 điểm) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1) x 1,5x Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) y y Đặt x, y lần lượt là số mol của Al, Zn. 0,0,25 Ta có: 27x + 65y = 21,1 g (*) Theo phản ứng (1) và (2) ta có: 0,0,25 Từ (*) và (**) suy ra: x = 0,3; y = 0,2
  12. mAl = 0,3 . 27 = 8,1 g; mZn = 0,2 . 65 = 13 g 0,0,25 Câu 21: Đoạn mRNA có trình tự sắp xếp của các nucleotide: (1,0 điểm) 5’-A-G-U-A-U-X-G-U-3’ Trình tự các nucleotide trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch mRNA 0.5 trên: 0.5 Mạch gốc: 3’-T-X-A-T-A-G-X-A-5’ Mạch bổ sung: 5’-A-G-T-A-T-X-G-T-3’ Cư Yên, ngày 5 tháng 3 năm 2025 NGƯỜI RA ĐỀ Đào Văn Chung, Lê Đình Vịnh, Đinh Thị Tâm DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2025 Ngày tháng năm 2025 Giang Đức Tới Phạm Thị Vân Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0