intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm học 2014-2015 - Trường THPT Hiệp Bình

Chia sẻ: Minh Thư | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

339
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 năm học 2014-2015 môn Toán lớp 10" của Trường THPT Hiệp Bình. Đề thi gồm có 6 câu hỏi tự luận có kèm hướng dẫn chi tiết. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm học 2014-2015 - Trường THPT Hiệp Bình

  1. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH TỔ TOÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TOÁN – KHỐI 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1 (4 điểm): Giải các bất phương trình sau: a. (5  2 x)(7 x 2  3x  4)  0 4  12x b. 0 x  3x  2 2 c. 2x  1  4x 2  4x  5 d. x2 1  x2  x Bài 2 (1 điểm): Giải hệ bất phương trình sau: x 2  2x  3  0   x 2  4x  3 1  x    2x  3 Bài 3 (1 điểm): Cho phương trình: x 2  4mx  m  3  0 Định m để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt  Bài 4 (1 điểm): Cho tam giác ABC biết cạch BC = a = 7, CA = b = 6, C  600 Tính độ dài cạch AB và diện tích của tam giác ABC. Bài 5 (2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (-2;3), B (1;-1), C (2;1). a. Viết phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC. b. Viết phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua A và vuông góc với d’: 3x - 2y + 1 =0. Bài 6 (1 điểm): Cho f ( x)  (1  m 2 ) x 2  (1  m) x  m  m 2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f ( x)  0, x  R ----- Hết ----- HỌ VÀ TÊN ………………………………………………………….SBD……………………
  2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 10 GIỮA HK II NĂM HỌC: 2014 - 2015 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 1.a (5  2 x)(7 x 2  3x  4)  0 (1) Ta có 5  5 - 2x  0  x  0.25 2 4  7x 2  3x  4  0  x  1, x  7 Bxd: X 4 5 -∞ 1 +∞ 0.5 7 2 Vt(1) + 0 - 0 + 0 -  4  5  Vậy nghiệm của bất phương trình (1) là S   ;1  ;   7   2 0.25  1.b 4  12 x  0 (2) x  3x  2 2 Ta có  4  12 x  0  x  3  x 2  3 x  2  0  x  1, x  2 0.25 Bảng xét dấu -∞ 1 2 3 +∞ 0.5 x Vt(2) + ║ - ║ + 0 - Vậy nghiệm của bất phương trình (2) là S  1;2  3; 0.25
  3. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1.c 2 x  1  4 x 2  4 x  5 (3) 2 x  1  4 x 2  4 x  5  2 x  1  4 x 2  4 x  5 0.25 4 x  2 x  6  0 2  2 4 x  6 x  4  0 0.25  3 x  hay x  1  2  0.25  x  2 hay x  1  2 Vậy nghiệm của bất phương trình (3) là S   ;2  1; 0.25 1.d x 2  1  x 2  x (4)  ( x  1)(2 x 2  x  1)  0 0.25 Ta có  x -1  0  x  1 1  2x 2  x  1  0  x  1, x  0.25 2 Bảng xét dấu 1 x -∞ 1 +∞ 2 0.25 Vt(4) - 0 + 0 +  1  Vậy nghiệm của bất phương trình (4) là S   ;  2  0.25 2 x 2  2x  3  0 (1)   x 2  4x  3 1  x  (2)   2x  3 0.25  Giải (1) được tập nghiệm S1   ;3  1; 0.25
  4. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí  x2  x 0.25  (2)  0 3  2x  3 0.25 Được tập nghiệm S 2   ;0   1; 2   3 Vậy nghiệm của hệ bất phương trình là S   ;3  1; 2  3 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 4  '  0   '  4m 2  m  3  0  m  hay m  1 3 0.75  3 Vậy m    ; 4   1; 0.25 4 0.5 AB  BC 2  CA2  2 BC.CA. cos C  43 1 21 3 S BC.CA.sin C  0.5 2 2 5.a ta có BC  (1;2) 0.25 Đường thẳng chứa cạnh BC đi qua B(1;-1) , có vtcp (1;2) có phương trình tham số là 0.25 x  1  t BC :   y  1  2t 0.5 5.b Đường thẳng (d’) có vtpt là (3;-2) suy ra vtcp của đường thẳng (d’) là (2;3) 0.25 Đường thẳng (d) đia qua A(-2;3) có vtpt là (2;3) 0.25 Vậy phương trình tổng quát của (d) là 2x+3y-5=0 0.5 6 f ( x)  0, x  R 0.25 m 2  1  0  Th1:  m  1  0  m  1  m 2  m  0  0.5
  5. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí m 2  1  0 m 2  1  0 1 Th2:    m   (m  1)  4(m  1)(m  m)  0 (m  1) (2m  1)  0 2 2 2 2 2 2 1 0.25 Vậy m  1, m  thỏa ycbt. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2