Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
lượt xem 1
download
Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
- SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 2018 MÔN Toán – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 90 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 Câu 1. Trong không gian cho 1 đường thẳng và 1 mặt phẳng. Khi đó có mấy vị trí tương đối có thể xảy ra với đường thẳng và mặt phẳng đó? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 2. Nghiệm của phương trình cosx – sinx = 0 là: π π π π A. x = − + k 2π B. x = − + kπ C. x = + k 2π D. x = + kπ 4 4 4 4 Câu 3. Nghiệm của phương trình cos2x = 0 là: π π π π π A. x = + k 2π B. x = − + k 2π C. x = + kπ D. x = + k. 2 2 2 4 2 Câu 4. Nghiệm của phương trình 3 sinx + cosx = 0 là: π π π π A. x = − + kπ B. x = + kπ C. x = + kπ D. x = − + kπ 6 3 6 3 1 Câu 5. Nghiệm của phương trình sinx = – là: 2 A. B. C. D. r r Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho phép tịnh tiến theo v (1;1), phép tịnh tiến theo v biến : x – 1 = 0 thành đường thẳng /. Khi đó phương trình của / là: A. x – 2 = 0 B. y – 2 = 0 C. x – 1 = 0 D. x – y – 2 = 0 Câu 7. Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt là trung điểm AB và AC, P là 1 điểm bất kì nằm giữa B và D, (α) là mặt phẳng chứa MN và đi qua P. Gọi (T) là thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi ( α). Chọn khẳng định đúng. A. (T) là hình bình hành B. (T) là hình thang C. (T) là hình thoi D. (T) là hình tam giác Câu 8. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Nếu mặt phẳng (Q) đi qua a và cắt (P) thì A. Giao tuyến của (P) và (Q) cắt a B. Giao tuyến của (P) và (Q) song song với a C. (P) và (Q) không có giao tuyến D. Giao tuyến của (P) và (Q) trùng với a Câu 9. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau là số lẻ và nhỏ hơn 300. A. 18 B. 9 C. 12 D. 15 1/5 Mã đề 003
- Câu 10. Cho hình chóp S. ABCD. Gọi M là 1 điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Xác định giao điểm của mặt phẳng (SAM) và đường thẳng CD. A. Điểm L là giao điểm của CD và SA B. Điểm K là giao điểm của CD và AM C. Điểm O là giao điểm của AC và BD D. Điểm I là giao điểm của CD và SM Câu 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng AG. Biết BI cắt mặt phẳng (ACD) tại J. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. A, J, C B. A, J, M C. A, I, M D. A, J, G Câu 12. Cho cấp số nhân (un) với u1= 4, q = –4. Viết 3 số hạng tiếp theo và số hạng tổng quát un? A. –16, 64, –256 và 4. (–4)n. B. –16, 64, –256 và 4n. C. –16, 64, –256 và –(–4)n. D. –16, 64, –256 và (–4)n. Câu 13. Gieo một đồng tiền liên tiếp 5 lần thì là bao nhiêu? A. 8 B. 32 C. 16 D. 4 Câu 14. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sinx + sin2x = 0 là: A. B. C. D. Câu 15. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA và SB. Khẳng định nào sau đây sai? A. (SBD) (JCD) = JD B. (SAB) (IBC) = IB C. D. IJCD là hình thang Câu 16. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình tan5x.tanx = 1 là: A. B. C. D. Câu 17. Hạng tữ chứa trong khai triển là : A. B. C. D. Câu 18. Phép vị tự tâm O tỷ số k biến điểm M(2;1) thành điểm M’(4;2). Tỷ số k là? A. k=2 B. k=2 C. k=1/2 D. k=1/2 { } Câu 19. Cho tập A = 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 . Từ tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5 . A. 3360 B. 3150 C. 3840 D. 2940 Câu 20. Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau và các nam sinh luôn ngồi cạnh nhau? A. 207360 B. 120960 C. 34560 D. 120096 Câu 21. Có bao nhiêu cách phân công 8 học sinh thành hai nhóm: một nhóm có 5 bạn, nhóm kia có 3 bạn? A. 40320 B. 56 C. 3136 D. 2257920 Câu 22. Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được một cấp số cộng có 5 số hạng. A. 7, 12, 17 B. 8, 13 , 18 C. 6, 12, 18 D. 6, 10 , 14 Câu 23. Nghiệm của phương trình cos2x – cosx = 0 là: A. B. 2/5 Mã đề 003
- C. D. Câu 24. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình (2sinx – cosx) (1+ cosx ) = sin2x là: A. B. C. D. Câu 25. Cho cấp số nhân (un) với u1= 3, q = –2. Số 192 là số hạng thứ mấy của (un)? A. Số hạng thứ 6 B. Số hạng thứ 5 C. Không là số hạng của cấp số đã cho D. Số hạng thứ 7 Câu 26. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi I là giao điểm của AB và DC, M là trung điểm SC, J là giao điểm của DM với mp(SAB). Khẳng định nào sau đây đúng? A. J là giao điểm của SI với DM B. J là giao điểm của SA với DM C. J là giao điểm của AB với DM D. J là giao điểm của SB với DM Câu 27. Nghiệm của phương trình sin2x = – sinx + 2 là: π π π A. x = kπ B. x = − + k 2π C. x = + k 2π D. x = + kπ 2 2 2 Câu 28. Nghiệm của phương trình tan2x – 1 = 0 là: A. B. C. D. Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2. biến d thành đường thẳng có phương trình A. 2x + y = 0 B. 2x + y +6 = 0 C. 2x + y 6 = 0 D. 2x y – 6 = 0 Câu 30. Cho dãy số . Chọn b để dãy số đã cho lập thành cấp số nhân? A. b = 2 B. b = –1 C. b = D. b = 1 Câu 31. Nghiệm của phương trình 2.sinx.cosx = 1 là: π π A. x = + kπ B. x = k 2π C. x = k . D. x = kπ 4 2 Câu 32. Cho điểm A không thuộc mặt phẳng chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB và AC. Biết EF cắt BC tại I. Hỏi I là điểm chung của 2 mặt phẳng nào sau đây? A. (DEF) và (ABD). B. (ABC) và (ACD). C. (BCD) và (DEF). D. (BCD) và (ACD). Câu 33. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì giao tuyến của chúng A. Đôi một song song B. Không cắt nhau C. Đồng quy tại 1 điểm D. Hoặc đôi một song song hoặc đồng quy tại 1 điểm Câu 34. Cho dãy số có u1 = –1, d = 2, Sn = 483. Tính số các số hạng của cấp số cộng? A. n = 21 B. n = 20 C. n = 23 D. n = 22 Câu 35. Phép vị tâm O tỷ số k=1/3 biến đường tròn (C) bán kính R thành đường tròn (C’) bán kính R’. Khẳng định đúng là: A. R=1/3R’ B. R’=3R C. R=R’ D. R=3R’ Câu 36. Tổng các tập con (không tính tập rỗng) của một tập hợp có n phần tử là: 3/5 Mã đề 003
- A. 2n - 1 B. 2n C. 2n + 1 D. 2n - 1 Câu 37. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD, SBC và SCD là hai tam giác đều cạnh bằng a, . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB, E là điểm trên đoạn AC sao cho AE = 2EC, ( ) là mặt phẳng qua điểm M trên đoạn BC (M không trùng với B và C) đồng thời song song với CD và SB. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi ( ) theo a và x. A. B. C. D. Câu 38. Cho cấp số nhân (un) với u1= , u7 = –32. Tìm q? A. B. C. D. Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C1): (x – 5)² + (y – 2)² = 36 và (C2): (x + 3)² + (y – 6)² = 4. Gọi I là tâm vị tự của hai đường tròn nằm giữa hai tâm của hai đường tròn. Xác định tọa độ I và tỉ số k của phép vị tự tâm I tỉ số k biến (C1) thành (C2). A. I(3; 5), k = –2 B. I(–1; 5), k = –1/3 C. I(3; 3), k = –3 D. I(–1; 3), k = –1/2 Câu 40. Cho cấp số cộng có: . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là: 7, 7 B. Số hạng thứ 4 của cấp số cộng này là: 3, 6 C. Số hạng thứ 3 của cấp số cộng này là: 2, 5 D. Số hạng thứ 2 của cấp số cộng này là: 1, 4 Câu 41. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4.sin2x + sin2x – 2.cos2x = 4 là: A. B. C. D. Câu 42. Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập {1, 2, 3,……….,9}. Tính xác suất để tổng 3 số được chọn là số lẻ. 10 A. B. C. D. 21 Câu 43. Tìm m để phương trình 2sin2x + m.sin2x = 2m vô nghiệm: A. B. C. m D. m
- 3 Câu 48. Nghiệm của phương trình sinx + = 0 là: 2 2π A. x = + k 2π B. 3 π C. D. x = − + k 2π 3 Câu 49. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền xu cân đối và đồng chất liên tiếp hai lần. Tìm không gian mẫu Ω? A. { SS , SN , NS , NN } B. { N , S } C. { N , S , NN , SN , SS , NS } D. { NN , SS } Câu 50. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó? A. Chỉ có một. B. Không có. C. Vô số. D. Chỉ có hai. HẾT 5/5 Mã đề 003
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 205
4 p | 120 | 6
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 134
4 p | 87 | 4
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 009
5 p | 67 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 100 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 008
5 p | 68 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 011
4 p | 74 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 018
3 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 201
4 p | 93 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 012
4 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 002
3 p | 79 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015
5 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 006
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 77 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
7 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 107 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
4 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn