Đề kiểm tra học kì 2 Lịch Sử 8 năm học 2018 - 2019
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử 8 - Đề số 1 và 2, với đề thi này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá được năng lực của mình. Chúc bạn thành công trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 2 Lịch Sử 8 năm học 2018 - 2019
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Lịch Sử 8 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng (5 điểm) Câu 1. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên và thị trường béo bở C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu. Câu 2. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu D. Triều đình nhà Nguyễn biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần Câu 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào thời gian nào? A. Ngày 5/6/1862 B. Ngày 6/5/1862 C. Ngày 8/6/1862 D. Ngày 6/8/1862 Câu 4. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn B. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Phú Quốc C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Phú Quốc Câu 5. Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã có những hành động gì? A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì. B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân Câu 6. Tháng 6/1867, quân Pháp không tốn một viên đạn đã chiếm ba tỉnh nào? A. Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên C. Vĩnh Long, Hà Tiên, Cần Thơ D. Vĩnh Long, Mĩ Tho, Hà Tiên Câu 7. Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20/11/1873 B. Trưa ngày 20/11/1873 C. Tối ngày 20/11/1873 D. Đêm ngày 20/11/1873 Câu 8. Ai là tổng đốc thành Hà Nội vào năm 1873? A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Thanh Giản Câu 9. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc B. Quân Pháp hoang mang, triều đình Huế lo sợ C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận Câu 10. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào thời gian nào? A. Ngày 10/3/1874 B. Ngày 13/5/1874 C. Ngày 3/5/1874 D. Ngày 15/3/1874
- Câu 11. Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào? A. Ngày 3/4/1882 B. Ngày 13/4/1882 C. Ngày 4/3/1882 D. Ngày 14/3/1882 Câu 12. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai? A. Nguyễn Tri Phương B. Hoàng Diệu C. Nguyễn Lân D. Hoàng Tá Viêm Câu 13. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội vào năm 1882, triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp C. Cầu cứu nhà Thanh D. Cử người thương thuyết với Pháp Câu 14. Hiệp ước Quý Mùi (Hiệp ước Hácmăng) được kí vào thời gian nào? A. Ngày 25/8/1882 B. Ngày 25/8/1884 C. Ngày 28/5/1883 D. Ngày 25/8/1883 Câu 15. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào? A. Đêm mùng 5 rạng sáng mùng 6/7/1885 B. Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5/7/1885 C. Đêm mùng 6 rạng sáng mùng 7/7/1885 D. Đêm mùng 3 rạng sáng mùng 4/7/1885 Câu 16. Ý nào không phải là âm mưu thâm độc của Pháp trong việc thành lập liên bang Đông Dương? A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào và Campuchia trên bản đồ thế giới D. Chiếm ba nước trong bản đồ Đông Dương, từ đó làm bàn đạp chiếm Nhật Bản Câu 17. Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã gây ra hậu quả gì cho nền kinh tế Việt Nam? A. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt B. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Câu 18. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến gia cấp nông dân Việt Nam như thế nào? A. Nông dân bị phá sản, bị bần cùng hóa, cơ cực trăm bề, không lối thoát B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát Câu 19. Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện ở Việt Nam là gì? A. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân C. Những nhà thầu khoán, đại lí D. Chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn Câu 20. Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì? A. Củng cố chế đọ phog kiến Việt Nam, không lệ thuộc vào Pháp B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản D. Yêu cầu nhà vua thực hiển cải cách duy tân đất nước PHẦN II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (2 điểm) a. Trình bày về cuộc khởi nghĩa Hương Khê? (Nêu lãnh đạo, căn cứ, địa bàn hoạt động, diễn biến và kết quả) b. Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khới nghĩa điển hình trong phong trào Cần Vương?
- Câu 2. (3 điểm) a. Dựa vào đâu nói Hội Duy Tân chủ trương bạo dộng vũ trang để giành độc lập? b. Em có suy nghĩ gì về chủ trương này? HẾT PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Lịch Sử 8 ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng (5 điểm) Câu 1. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ B. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét C. Triều đình nhà Nguyễn biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần D. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu Câu 2. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế B. Buộc triều đình Huế nhanh chóng ra đầu hàng C. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung D. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Câu 3. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Phú Quốc B. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn C. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Phú Quốc Câu 4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào thời gian nào? A. Ngày 8/6/1862 B. Ngày 6/5/1862 C. Ngày 5/6/1862 D. Ngày 6/8/1862 Câu 5. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Trương Quyền Câu 6. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì? A. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế B. Lực lượng bố phòng của ta mỏng C. Ta không chuẩn bị vì nghĩ rằng địch không đánh D. Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa bị bắt Câu 7. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội vào năm 1873? A. Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Diệu D. Nguyễn Tri Phương Câu 8. Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Đêm ngày 20/11/1873 B. Trưa ngày 20/11/1873 C. Sáng ngày 20/11/1873 D. Tối ngày 20/11/1873 Câu 9. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì B. Quân Pháp hoang mang, triều đình Huế lo sợ C. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta hứng khởi càng hăng hái đánh giặc D. Nhiều sĩ quân và binh lính Pháp bị giết tại trận Câu 10. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào thời gian nào? A. Ngày 3/5/1874 B. Ngày 15/3/1874 C. Ngày 10/3/1874 D. Ngày 13/5/1874 Câu 11. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai?
- A. Nguyễn Tri Phương B. Hoàng Tá Viêm C. Nguyễn Lân D. Hoàng Diệu Câu 12. Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào? A. Ngày 14/3/1882 B. Ngày 13/4/1882 C. Ngày 4/3/1882 D. Ngày 3/4/1882 Câu 13. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội năm 1882, triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp B. Cầu cứu nhà Thanh C. Cho quân tiếp viện D. Cử người thương thuyết với Pháp Câu 14. Phái kháng Pháp trong triều đình Huế do ai đứng đầu? A. Tôn Thất Thuyết B. Nguyễn Thiện Thuật C. Tạ Hiện D. Nguyễn Quang Bích Câu 15. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào? A. Đêm mùng 6 rạng sáng mùng 7/7/1886 B. Đêm mùng 5 rạng sáng mùng 6/7/1885 C. Đêm mùng 3 rạng sáng sáng 4/7/1885 B. Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5/7/1885 Câu 16. Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã gây hâu quả gì cho nền kinh tế Việt Nam? A. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng B. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc C. Tài nguyên thiên nhiện bị khai thác cùng kiệt D. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ Câu 17. Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì? A. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa C. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước Câu 18. Ý nào không phải âm mưu thâm độc của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đông Dương? A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo B. Chiếm ba nước trên bán đảo Đông Dương, từ đó làm bàn đạp chiếm Nhật Bản C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào và Campuchia trên bản đồ thế giới D. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp Câu 19. Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện ở Việt Nam? A. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp B. Chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn C. Những nhà thầu khoán, đại lí D. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân Câu 20. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào? A. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đát, cơ cực trăm bề C. Nông dân bị phá sản, bị bần cùng hóa, cơ cực trăm bề, không lối thoát D. Nông dân bị banà cùng hóa, không lối thoát PHẦN II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (2 điểm) a. Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của tiều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập (Nêu thời gian và nội dung chính của Hiệp ước) b. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quan xâm lược? Câu 2. (3 điểm) a. Tại sao nói những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước “đã mở ra chân trời mới cho Cách mạng Việt Nam”? b. So sánh hướng đi tìm đường cứu nước của Người có gì mới hơn so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
- HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
2 Đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 7 năm 2012-2013 - Sở GD-ĐT Gia Lai
12 p | 959 | 62
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2016-2017 (Kèm đáp án)
5 p | 673 | 37
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2016-2017 - Trường THPT Lê Hồng Phong
9 p | 193 | 25
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2011-2012 - Trường THCS Chu Mạnh Trinh
2 p | 328 | 14
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán và Tiếng Việt lớp 2 - Trường Tiểu học Điệp Nông
4 p | 179 | 13
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2015-2016 - Trường PTDTNT Nam Trà My
4 p | 125 | 5
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long (Mã đề 101)
21 p | 18 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Nam (Mã đề 101)
5 p | 15 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Bình Hưng Hòa
1 p | 14 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Đặng Tấn Tài
1 p | 11 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Ninh Hòa
5 p | 12 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 16 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Vũng Tàu
1 p | 15 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt (Mã đề 595)
7 p | 9 | 3
-
Đề kiểm tra học kì 2 lớp 8 môn Vật lý - Trường THCS Bùi Hữu Diên
8 p | 89 | 2
-
Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 năm 2012-2013 môn Toán - Trường THPT Nguyễn An Ninh
30 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 năm 2012-2013 môn Toán - Trường THPT Phan Chu Trinh
3 p | 59 | 1
-
Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 năm 2009-2010 môn Toán - Trường THPT Tam Giang
1 p | 96 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn