intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 3

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

83
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn tập hóa học cơ bản - đề số 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 3

  1. ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN - ĐỀ SỐ 3 Trong phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO +H2O Câu 1. Hệ số cân bằng (mọi hệ số đã cân bằng đều ở dạng số nguyên, và tối giản) của HNO3 và NO lần lượt là: A. 8 và 2 B. 6 và 2 C. 4 và 2 D. 4 và 1 Câu 2. Độ pH của dung dịch Na2CO3 có thể đánh giá tương đối là: D. Chưa đánh A. >7 B.
  2. Câu 15. Điều chế phenol (1) từ CH4 (2) thì có các chất trung gian là Natri phenolat (3), phenyl clorua (4), benzen (5) và axetilen (6). Sơ đồ thích hợp là : A. (2)  (3)  (5)  (6)  (4)  (1) B. (2)  (6)  (5)  ( 4)  (3)  (1) C. (2)  (5)  (3)  (4)  (6)  (1) D. (2)  ( 4)  (6)  (3)  (5)  (1) Câu 16. Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dd AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với dd HCl hoặc dd NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B. Vậy X là: (1) HCHO (2) HCOOH (3). HCOONH4 A. (1). B. (1),(2) C. (2), (3) D. (1),(2), (3). Câu 17. X là anđêhit. Cứ 1 thể tích hơi X tác dụng được với tối đa 2 thể tích H2 (ở cùng đk nhiệt độ và áp suất) tạo sản phẩm Y. Cứ 1 mol Y tác dụng hết với kali kim loại thì thu được số mol H2 bằng số mol Y. X thuộc dãy đồng đẳng với chất nào sau đây? A. Fomanđêhit C. Anđehit acrylic B. Glioxal D. Benzanđehit Câu 18. Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và len men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là A. 50 g B. 56,25 g C. 56 g D. 60 g Câu 19. Thủy phân etyl metyl oxalat trong môi trường axit thu được tối đa bao nhiêu chất hữu cơ? A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 20. Biêu nào sau đây là không đúng ? A. Anilin là bazo yếu hơn NH3 B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm C. Anilin td được với dd axit vì trên N còn dư đôi electron tự do D. Nhờ có tính bazo, anilin td được với dd Br2 Câu 21. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tính bazo tăng : NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH C. CH3NH2 < C6H5NH2 < C6H5NH2 < NH3 D. (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 Câu 22. Cao su Buna – S có công thức là: A. ( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n B. [ - CH2 - CH(C6H5) - ]n C. [ -CH2 - C(COOCH3) - ]n D. [ - CH2 – CH = CH CH2 – CH - CH2 - ] CH3 C6H5 Câu 23. Ngâm một cây đinh Fe trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi p.ứ kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng của đinh Fe tăng thêm 1.6 gam. Nồng độ ban đầu của dd CuSO4 là bao nhiêu? A. 1M B. 0.5M C. 2M D. 1.5M Câu 24. Tìm định nghĩa sai: A. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron C. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron D. Chất khử là chất có khả năng nhường electron Câu 25.Tìm câu sai: A. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa. B. Trong các hợp chất hóa học, halogen chỉ thể hiện số oxi hóa (-1) vì chúng là những chất oxi hóa mạnh. C. Thành phần và tính chất của các hợp chất của halogen là tương tự nhau.
  3. D. Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Câu 26. Tính axit giảm dần trong dãy axit halogen hiđric như sau: A. HF > HBr > HCl > HI B. HI > HBr > HCl > HF C. HCl > HBr > HI > HF D. HF > HCl > HBr > HI Câu 27. Xét cụ thể qua 2 sơ đồ phản ứng hóa học sau (1) H2O2 + KI  (2) H2O2 + Ag2O  Ta có kết luận đúng nhất về tính chất của H2O2 là : A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa. B. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa không có tính khử. C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử D. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 28. Căn cứ vào sơ đồ phản ứng nào trong các SĐPƯ sau đ ể có thể KL ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxit ? UV (2) KI + O3  (1) Ag + O3  (3) 3O2 2O3 A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. Cả (1), (2) và (3) Câu 29.Theo Brontsted, định nghĩa axit, bazo nào sau đây là đúng: A. Axit là chất có khả năng tao H+ khi tan trong H2O. B. Axit là chất có khả năng tác dungnj với axit tạo H2; bazo là chất có khả năng td với axit tạo muối. C. Axit là chất có khả năng cho proton ; bazo là chất có khả năng nhận proton. D. Cả A, C đều đúng. Câu 30. Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3 trong dd chứa các ion: NH4+, Fe3+, NO3 , ta dùng? B. KL Cu và vài giọt dd H2SO4 loãng. A. DD NaOH C. DD AgNO3 D. DD BaCl2 Câu 31. Để nhận biết các dd muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2 FeCl2. Chỉ dùng 1 dd làm thuốc thử thì chọn thuốc thử nào? A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3 Câu 32. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bộ gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào sau đây ? A. Dung dịch muối sắt (III) dư. B. Dung dịch AgNO3 dư C. Dung dịch CuCl2 dư. D. Dung dịch muối sắt (II) dư. + Câu 33 .Ion Na bị khử trong các trường hợp nào sau đây: 1) Điện phân NaOH nóng chảy (4). Cho Na2CO3 td với dd HCl 2) Điện phân NaCl nóng chảy (5). Cho NaOH vào dd NH4Cl 3) Điện phân dd NaCl. A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 1, 2 Câu 34. Nung nóng 100g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không thay đổi nữa, đem cân chất rắn thu được tháy nặng 69g. Xác định thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp đầu ? A. 42% Na2CO3 và 58% NaHCO3 B. 84% Na2CO3 và 16% NaHCO3 C. 50% Na2CO3 và 50% NaHCO3 D. 68% Na2CO3 và 32% NaHCO3 Câu 35. Hàm lượng của KL A trong muối cacbonat là 40%, vậy hàm lượng của KL đó trong muối photphat là: A. 38,7% B. 19,35% C. 25,6% D. 42,35%
  4. Câu 36. Cho cấu hình electron cơ bản của ion M2+ là [ Ar ]3d6. Tìm vị trí của X trong bảng HTTH? A. Ô 26, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VI. B. Ô 26, chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II. C. Ô 26, chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm II. D. Ô 26, chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VIII. Câu 37. ……………………………… là sản phẩm :……………………….. của ……………………….. Hãy điền vào chỗ trống: A. Caosubuna ; đồng trùng hợp; butađien 1-3 C. Caosu iso pren ; trùng hợp l butađien 1-3 và isopren. B. Caosubuna –S ; đồng trùnghợp; butađien-3 và stiren. D.Caosu thiên nhiên; đồng trùng hợp ; iso pren . Câu 38. chất nào sau đây khi trùng hợp có khả năng cho caosu: (1). CH2 = CH- CH=CH-CH3 (2). CH2=CH- CH2 - CH =CH2 (3). CH2=C=CH2. (4). CH2=CH - CH = CH2. A).(1), (2), (4) B).(4) C).(1), (4). D).(2),(4). Câu 39. Có bốn dung dịch: Natri clorua, rượu êtylic, axit axetic, kalisunfat đều có nồng độ 0,1 mol/lít. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong thứ tự sau: A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH
  5. A. Điện phân dd với điện cực trơ cho đến khi hết màu xanh. B. Chuyển 2 muối thành hiđrôxit KL rồi hoà tan bằng dd H2SO4 loãng. C. Thả Ma vào dd cho đến khi hết màu xanh. D. Thả Fe dư vào trong dd, chờ p.ứ xong rồi lọc bỏ chất rắn. Câu 47. Tính chất hoá học nào sau đây của KL mà nguyên nhân gây ra không phải là do các electron tự do: B. Dẫn điện, dẫn nhiệt C. Tính cứng. A. Anh kim D. Tính dẻo. Câu 48. Cho hỗn hợp gồm K và Na vào 200 gam nước thấy thoát ra 1120 cm3 một chất khí duy nhất đo ở 0oC và 1 atm. Dd thu được có giá trị pH là: A. pH = 13,7 B. pH = 0, 6 C. pH = 0, 3 D. pH =13,4 Câu 49. Một dd chứa các ion Na+ , Mg2+, Ca2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dd nào sau đây để loại bỏ: Ca2+.Mg2+, Ba2+,H+ ra khỏi dd ban đầu. A. K2CO3. B. NaOH C. Na2SO4. D. AgNO3. Câu 50. Cho Ca vào H2O, Sục khí CO2 vào dd A được dd B và kết tủa C. Nung nóng dd B thấy có khí thoát rA. Và các p.ứ hoá học sau: (1). Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 (5). to Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.  (2). 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (6). CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (3). Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O. (7). CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O to (4). CaCO3  CaO + CO2.  Thứ tự p.ứ hoá học xảy ra nào sau đây là đúng. A. (1), ( 2), (7), (4). B. (1), (7), (6), (4). C. (1), (7), (6), (5) D. (1), (3), (6), (5).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2