Đề tài : ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG LÊN CHẤT LƯỢNG BỐ MẸ VÀ ẤU TRÙNG CUA BIỂN
lượt xem 31
download
Để có đầy đủ giống cua biển nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện nay và để góp phần làm giảm sự khai thác quá mức cua tự nhiên, các thí nghiệm về ảnh hưởng của các chế độ dinh dưỡng lên cua bố mẹ đã được thực hiện tại Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Thành phần hoá học của buồng trứng như chất béo, acid béo và vitamin C ở các giai đoạn thành thục khác nhau của cua đã được xác định. Kết quả cho thấy thành phần chất béo, acid béo và vitamin có xu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài : ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG LÊN CHẤT LƯỢNG BỐ MẸ VÀ ẤU TRÙNG CUA BIỂN
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H ỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ S ẢN --- o O o --- Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG LÊN CHẤT LƯỢNG BỐ MẸ VÀ ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) Mã s ố đề t ài: B2003-31-52 Chủ nhiệ m đề tài: Ths. Phạm Thị Tuyế t Ngân Thời gian thực hiệ n: 06/2003-12/2005
- BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ S ẢN --- o O o --- Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA CH Ế ĐỘ DINH DƯỠNG LÊN CHẤT LƯỢNG BỐ M Ẹ VÀ ẤU TRÙNG CUA BI ỂN (Scylla paramamosain) Mã s ố đề t ài: B2003-31-52 Ths. Phạ m T. Tuyết Ngân Chủ nhiệ m đề tài: Cán b ộ tham gia: Ts. Vũ Ng ọ c Út Ts. Trương Trọng Ngh ĩa Ts. Trần Th ị Thanh Hiền Ks. Tô Công Tâm Ks. Quách Thế Vinh Ks. Ph ạm Trần Nguyen Th ảo năm 2005 1
- LỜI CẢM TẠ - ----o0o----- Tác giả xin chân thành cả m ơ n Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Ban Giám Hiệ u trườ ng ĐHCT, phòng QLKH và Đào Tạo Sau Đạ i Học đã cung cấp kinh phí thực hiệ n đề tài. Xin cả m ơ n Ban Chủ Nhiệ m Khoa Thuỷ sả n, Lãnh đạo Bộ môn Thuỷ S inh Học Ứ ng Dụng và các bạn đồ ng nghiệp đã nhiệ t tình giúp đỡ trong suố t quá trình thực hiệ n đề tài này. Các tác giả 2
- MỤC LỤC T rang Lời c ảm t ạ .................................................................................................................... i M ục lục ....................................................................................................................... ii Danh sách bảng .......................................................................................................... iv Danh sách hình ............................................................................................................ v Tóm t ắt ........................................................................................................................ 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU...................................................................................................... 2 PHẦN II: T ỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 4 2.1. Đặc điểm sinh họ c của cua bi ển .................................................................. 4 2.1.1 Hình thái cấu t ạo và phân loại.......................................................... 4 2.1.2 Phân bố............................................................................................. 5 2.1.3 Vòng đời........................................................................................... 5 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng....................................................................... 6 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng....................................................................... 7 2.1.6 Đặc điểm sinh sản ............................................................................ 7 2.1.7 T ập tính hoạt động và kh ả năng thích nghi vớ i đi ều kiện môi trường. 9 2.2. Các nghiên cứ u sản xuất giống và nuôi cua biển trong và ngoài nước ................................................................................................................ 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứ u trên thế giớ i................................................. 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứ u trong nước.................................................. 12 2.3. Nuôi vỗ ..................................................................................................... 13 2.3.1 Hệ t hống nuôi................................................................................. 13 2.3.2 Nuôi vỗ cua bố mẹ ........................................................................ 13 2.3.3 Kỹ t huật cắt mắt cua....................................................................... 14 2.3.4 Quản lý và chăm sóc cua mang trứ ng .......................................... 15 2.3.5 Nuôi cua biển ở Việt nam .............................................................. 16 PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................... 18 3.1 Nội dung nghiên cứ u................................................................................... 18 3.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứ u.......................................................... 18 3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứ u.................................................. 18 3.2.2 Vật li ệu nghiên cứ u ........................................................................ 18 3.2.2.1 Vật dụng và t hiết bị nghiên cứ u ........................................... 18 3.2.2.2 Đối t ượng nghiên cứ u ........................................................... 19 3.2.3 Phương pháp nghiên cứ u ............................................................... 19 3.2.3.1 Xác đ ịnh sự biến đổi thành phần dinh dưỡng của buồng trứ ng cua biển trong suốt quá trình thành thục.................................................................... 19 3.2.3.2 Ảnh hưởng của thứ c ăn t ươi sống và chế b iến lên chất lượng cua mẹ .............................................................................................................. 20 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu......................................................... 25 3.2.4 Phân tích thống kê.......................................................................... 25 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 26 4.1 Xác định sự biến đổi thành phần dinh dưỡng của buồng trứ ng cua biển trong suốt quá trình thành thục .................................................................................. 26 3
- 4.1.1 Sự t hay đổi cấu trúc mô và buồng trứ ng của cua biển ở các giai đoạn thành thục khác nhau......................................................................................... 26 4.1.2 Sự t hay đổi về hình dạng bên ngoài ở các giai đo ạn thành thục...... 28 4.1.3 Hàm lượng dinh dưỡng của buồng trứ ng cua ở giai đoạn thành thục khác nhau 29 4.2 Ảnh hưởng của thứ c ăn tươi sống và thứ c ăn chế biến chế biến lên chất lượng cua mẹ ......................................................................................................... 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VẦ ĐỀ XUẤT....................................................................... 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 38 4
- DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Mô tả tóm tắt các thí nghiệm nuôi v ỗ cua mẹ 1, 2 và 3 .................... 20 Bảng 4.1: Hình d ạng b ề ngoài củ a buồ ng trứng ở các giai đ o ạn thành thụ c ... 27 Bảng 4.2: Cấu tạo mô ở các giai đ o ạn thành th ục khác nhau củ a bu ồng trứng .......................................................................................................................... 27 Bảng 4.3: Tỉ lệ s ố đ o các kích cỡ mai, b ụ ng ở các giai đ o ạn thành thụ c.......... 29 Bảng 4.4: Các tỉ s ố thành thụ c của cua cái và buồ ng trứng ở các giai đ o ạn thành th ục............................................................................................................................ 29 Bảng 4.5: Tổ ng ch ất béo (%TL khô) và thành ph ần ch ất béo củ a bu ồng trứng cua ở nh ững giai đ o ạn thành th ục khác nhau....................................................... 29 Bảng 4.6: Hàm lượng acid béo (mg/g TL khô) trong trứng cua ở các giai đ o ạn thành th ụ c khác nhau............................................................................................... 30 Bảng 4.7: Hàm lượng vitamin C ở các giai đ o ạn khác nhau trong suố t quá trình thành th ụ c S cylla paramamosain........................................................................... 31 Bảng 4.8: Các thông số về môi trường nướ c trong thí nghiệ m nuôi vỗ cua mẹ 1 v à 233 Bảng 4.9: Các thông s ố v ề môi trường n ước trong thí nghiệm nuôi v ỗ cua mẹ 3 (th ực hiện ở Vĩnh châu).......................................................................................... 33 Bảng 4.10: Thành ph ần dinh d ưỡng của th ức ăn cung cấp cho cua mẹ............ 33 Bảng 4.11: Trọ ng lượng, kích th ước và ch ỉ số thành thụ c cua mẹ ................... 33 Bảng 4.12: Lượng th ức ăn tiêu thụ v à chất lượng cua sau thí nghiệm…….. 34 Bảng 4.13: Ch ất lượng trứng và ấu trùng cua biển ............................................. 35 5
- DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1. Hình d ạng loài cua biển S cylla paramamosain theo phân lo ại củ a Estampador (1949) ............................................................................................. 4 Hình 2.2. Vòng đ ời củ a cua biển S cylla sp............................................................ 6 Hình 2.3. Cua cái đ ang mang trứng........................................................................ 8 Hình 3.1. Hệ th ố ng b ể n uôi v ỗ cua mẹ, đ o kích th ước và chu ẩn b ị th ức ăn .... 23 Hình 4.1. Cấu tạo mô từ g iai đ o ạn 1-5 trong su ốt quá trình thành thụ c........... 26 Hình 4.2. Sự thay đổ i hình d ạng b ụng củ a cua biển ở các giai đ o ạn thành th ục............................................................................................................................ 28 Hình 4.3. Hình d ạng buồ ng trứng khác nhau từ g iai đ o ạn 1-5 .......................... 28 6
- TÓM TẮT Để có đ ầy đ ủ g iống cua biển nh ằm đ áp ứng nhu cầu nuôi ở Đồ ng Bằng Sông Cửu Long hiện nay và để g óp ph ần làm giảm s ự khai thác quá mức cua tự n hiên, các thí nghiệm v ề ảnh h ưởng củ a các chế độ d inh d ưỡng lên cua b ố mẹ đ ã đ ược th ực hiện tại Khoa Thủ y s ản, Đại h ọ c Cần Th ơ. Thành ph ần hoá h ọc củ a buồ ng trứng nh ư chất béo, acid béo và vitamin C ở các giai đ o ạn thành th ục khác nhau củ a cua đ ã đ ược xác đ ịnh. Kết qu ả cho th ấy thành ph ần ch ất béo, acid béo và vitamin có xu h ướng tăng và sai khác có ý ngh ĩa giữa các giai đ o ạn thành thụ c và tập trung cao nhất ở g iai đo ạn 4-5. Kích th ước củ a trứng đ ược đo từ g iai đ o ạn ch ưa thành th ụ c cho đ ến giai đ o ạn cu ố i củ a quá trình thành th ục và sau khi đ ẻ. Kích th ước trứng tăng từ g iai đ o ạn 1 tới giai đ o ạn 5 đ ược ghi nh ận từ: 20,7 ± 4,4 (1); 38,6 ± 11,5 (2); 62,31 ± 8,9 (3); 107,4 ± 5,7 (4) & 208,1 ± 1 3,5 (5) µ m. Ch ất béo tăng d ần và tập trung cao nh ất (29% KL khô) ở g iai đ o ạn 4 và 5 trong suố t quá trình thành thụ c. Acid béo no và không no tăng cao nh ất ở g iai đ o ạn 4 (54,9 và 45,9 mg/g kh ố i lượng khô), acid béo (n- 3) và n-3 HUFA cũ ng tăng cao nh ất ở g iai đ oạn 4 (40,2 và 38,2 mg/g KL khô). Ng ược lại, vitamin C, giả m có ý ngh ĩa trong su ốt quá trình thành thụ c (799,7 - 208,5 mg/g KL khô). Để đ áp ứng nhu cầu dinh d ưỡng của cua trong đ iều kiện tự nhiên, mộ t số thí nghiệm đ ược thiết lập liên quan đến ảnh h ưởng củ a ch ế độ d inh d ưỡng lên ch ất lượng trứng và ấu trùng. Yêu cầu dinh d ưỡng củ a cua biển trong giai đ o ạn thành th ục lớn h ơn các giai đ o ạn khác. Trong su ốt quá trình thành th ụ c, chế độ d inh d ưỡng đ ầy đ ủ sẽ g iúp tích lu ỹ trong trứng và phôi s ẽ p hát triển bình th ường Ứng d ụng kết qu ả thí nghiệm trên, các thí nghiệm cua bố mẹ đ ã đ ược thiết kế d ựa trên các lo ại khác nhau: 100% th ức ăn tươi s ống; 50% th ức ăn tươi s ống + 50% th ức ăn ch ế b iến và 100% th ức ăn ch ế b iến. Nguồ n th ức ăn chính cung cấp cho cua mẹ là các loài nhuy ễn th ể n ước lợ, mực, tôm. Nh ững thông số s au đ ây đ ược ghi nh ận: màu trứng, tỉ lệ cua đ ẻ, s ức sinh s ản, tỉ lệ th ụ tinh, tổ ng ấu trùng, tỉ lệ s ố ng củ a cua mẹ… Kết qu ả cho th ấy th ức ăn tươi s ống cho kết qu ả tố t nh ất, cua đẻ s ớm h ơn, tỉ lệ số ng cao h ơn, tỉ lệ đ ẻ cao h ơn và tỉ lệ thụ tinh luôn cao h ơn (>80%). Kh ẩu ph ần ăn trung bình ở n ghiệm th ức th ức ăn tươi số ng luôn cao h ơn (g ần g ấp đôi nghiệm th ức th ức ăn kết h ợp), riêng nghiệm th ức th ức ăn ch ế b iến g ần nh ư cua không ăn, vì v ậy ch ất lượng trứng rất kém trong nghiệm th ức này. 7
- PH ẦN 1: M Ở ĐẦU Đố i v ới ngh ề nuôi giáp xác, cua biển đ ược coi nh ư là mộ t trong nh ững ngu ồn h ải s ản quan trọng trong khu v ực Đông Nam Á do kích cỡ lớn, ngu ồn th ức ăn giàu dinh d ưỡng và nhu cầu tiêu th ụ mạnh (Kathirvel, 1995). Cua biển có tầm kinh tế q uan trọ ng đố i v ới ngh ề đánh b ắt ở vùng Đông Dương. Chúng cũng góp ph ần làm tăng sản lượng nuôi trồ ng thuỷ s ản trong vài qu ố c gia nh ư Việt Nam và Philippines (Johnston & Keenan, 1999). Do tăng trọng nhanh và giá trị kinh tế cao cùng v ới việc d ễ dàng b ảo quản sau khi thu hoạch nên cua đ ược xem nh ư đ ố i tượng thay th ế tôm ở v ùng b ờ b iển (Overton & Macintosh, 1997). Nhu cầu dinh d ưỡng của cua biển ở g iai đ o ạn thành thụ c cao hơn ở các giai đ o ạn khác. Ch ế đ ộ d inh d ưỡng đ ầy đ ủ trong suố t quá trình thành thụ c s ẽ đ ược tích luỹ trong noãn hoàng và phôi s ẽ phát triển mộ t cách bình th ường. Ch ất béo là nguồ n n ăng lượng không thay th ế đ ược và là ngu ồn dinh d ưỡng thiết y ếu mà ch ỉ có th ể tổng h ợp đ ược v ới hàm lượng rất nh ỏ , ví d ụ n h ư acid béo không no (HUFA) (Chang và O’Connor, 1983; A’Abramo, 1997). M ặt khác, cua biển còn là mộ t loài h ải s ản có giá trị d inh d ưỡng cao và có tiềm n ăng xu ất kh ẩu lớn. Tuy nhiên, ngu ồn cua giố ng hiện nay cung cấp cho các ho ạt đ ộng nuôi th ương ph ẩm ch ủ y ếu từ tự nhiên, nh ưng s ản lượng cua tự n hiên đ ang giảm d ần do đ ánh bắt quá mức (khai thác tiêu th ụ trực tiếp, khai thác nguồ n giống cho nuôi ao) và do diện tích rừng ng ập mặn đã và đ ang b ị thu h ẹp đáng kể cho các ho ạt đ ộ ng nuôi tôm làm mất đ i môi trường sinh số ng tố t nh ất cho cua. Để đ ảm b ảo nguồ n giố ng cho ương nuôi và giảm b ớt áp lực khai thác cua tự nhiên, v ấn đề s ản xu ất giố ng nhân tạo cua biển phải đ ược quan tâm và phát triển. Tuy nhiên mộ t trong nh ững y ếu tố quyết đ ịnh đến s ự thành công của quá trình s ản xu ất cua giống là s ự chủ đ ộng ngu ồn cua bố mẹ cả v ề ch ất lượng lẫn s ố lượng. Hoàn thiện quy trình nuôi v ỗ đ ể chủ đ ộng đ ược ngu ồn cua bố mẹ cho sinh sản là mộ t trong nh ững giải pháp hàng đầu nh ằm tạo ra ngu ồn giố ng đ áp ứng nhu cầu nuôi cua ở Đồ ng Bằng Sông Cửu Long. Hiện nay, Khoa Thủ y s ản đ ã có nh ững biện pháp kỹ thu ật cơ bản s ản xu ất cua giố ng nhân tạo với tỉ lệ s ố ng từ zoea 1 đ ến cua 1 đ ạt từ 10-15% trong h ệ thố ng ương n ước trong, n ước xanh, n ước tu ần hoàn có lọ c sinh h ọ c và kết h ợp, nh ưng kết qu ả ch ưa ổn đ ịnh (Ngh ĩa 2001). M ộ t trong nh ững y ếu tố có ảnh h ưởng quan trọ ng đ ến tỉ lệ số ng và ch ất lượng củ a ấu trùng cua là th ức ăn, đặc biệt là các lo ại acid béo không no (Highly Unsaturated Fatty Acids - HUFA) (Jones và ctv, 1997; Li và ctv, 1999; Djunaidah và ctv, 2003). Vì v ậy, mụ c 8
- đ ích chính củ a nghiên cứu là tìm hiểu ảnh h ưởng củ a ch ế độ d inh d ưỡng giàu HUFA và nhu cầu dinh d ưỡng củ a từng giai đ o ạn phát triển tuy ến sinh d ụ c lên kh ả n ăng thành thụ c cua b ố mẹ v à ch ất lượng ấu trùng sau này. M ụ c tiêu chính củ a đ ề tài là nghiên cứu ảnh h ưởng củ a các lo ại th ức ăn khác nhau lên kh ả n ăng thành thụ c, đ ẻ trứng và ch ất lượng ấu trùng. Để đ ạt đ ược mụ c đ ích này, b ước đ ầu tiên ph ải xác đ ịnh đ ược hàm lượng dinh d ưỡng ở các giai đ o ạn thành thụ c khác nhau củ a cua trong đ iều kiện tự n hiên, từ đ ó đ áp ứng nhu cầu đó trong đ iều kiện nhân tạo. Các b ước tiếp theo bao g ồ m, quan sát thay đổ i mô cắt bu ồng trứng ở các giai đo ạn thành th ụ c khác nhau đ ể tìm mố i liên quan giữa hình d ạng, kích cỡ, màu s ắc bên ngoài v ới các giai đ o ạn phát triển trứng bên trong. Xác đ ịnh thành ph ần dinh d ưỡng nh ư h àm lượng đạm thô, ch ất béo tổ ng s ố , hàm lượng HUFA... củ a th ức ăn cung cấp (mực, tôm, nghêu, sò huyết) trước khi quy ết đ ịnh ch ế độ d inh d ưỡng cho cua mẹ. Từ cơ s ở trên, đ ể n âng cao hơn n ữa hiệu qu ả s ản xu ất giố ng cua biển nhằm ph ục v ụ cho ngh ề n uôi cua biển ở Đồ ng Bằng Sông Cửu Long, đ ề tài “Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố mẹ và ấu trùng cua bi ển Scylla paramamosain” đã đ ược th ực hiện. Gồ m 3 n ộ i dung nghiên cứu chính nh ư s au: 1. Phân tích và xác đ ịnh s ự thay đổ i v ề mô họ c củ a bu ồng trứng ở các giai đ o ạn thành thụ c tương quan v ới nh ững đặc đ iểm hình thái. 2. Xác đ ịnh s ự b iến độ ng hàm lượng và thành ph ần chất béo, acid béo, vitamin C…trong suố t qúa trình thành th ụ c sinh d ụ c. 3. So sánh ảnh h ưởng củ a các lo ại th ức ăn khác nhau lên kh ả n ăng thành th ục đ ẻ trứng và ch ất lượng ấu trùng 9
- PH ẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LI ỆU 2 .1. Đặc điểm sinh học củ a cua biển 2.1.1. Hình thái cấu tạ o và phân loại Theo De Haan (1883), giố ng Scylla là mộ t ph ần củ a h ọ Portunid. S cylla sp. đ ược coi nh ư có nguồ n gố c ở Tây Thái Bình Dương kho ảng 1 triệu n ăm qua (Gopurenko và ctv., 1999). Bằng ph ương pháp đ iện di và hình thái giải ph ẫu, Keenan và ctv. (1998) đ ã đ i đ ến kết lu ận cua biển giống S cylla có 4 loài phân biệt nh ư sau: S cylla serrata (Forskal, 1755), S cylla paramamosain (Estampador, 1949), S cylla olivacea (Herbst, 1796) và S cylla tranquebarica (Fabricius, 1798). Theo đ ó, loài S cylla paramamosain đ ược phân lo ại theo hệ th ống phân lo ại củ a Estampador (1949) nh ư s au : Ngành : Arthropoda Ngành phụ : Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ : Decapoda Họ : Portunidae Giố ng: S cylla Loài: S cylla paramamosain Hình 2.1. Hình dạng loài cua bi ển Scylla paramamosain t heo phân loại của Estampador (1949) 10
- 2 .1.2. Phân bố Theo Keenan và ctv. (1998), Gopurenko và ctv. (1999), loài S cylla p aramamosain đ ược phân b ố kh ắp khu v ực biển Thái Bình Dương và Ấ n Độ Dương, từ Nam Ph i đ ến Biển Đỏ , từ O kinnawa đ ến Tahiti và xu ố ng tận miền Bắc n ước Úc, Nhật Bản, Nam Trung Quố c: Xiamen, Hong Kong, Singapore, Cambodia…; ở Trung Java: Indonesia và ở Việt Nam ch ủ y ếu là vùng Đồ ng Bằng Sông Cửu Long. Ở Việt Nam, tại Đồ ng Bằng Sông Cửu Long theo Keenan và ctv. (1998) có hai loài ch ủ y ếu là S cylla paramamosain (cua sen) và Scylla olivacea (cua lửa), trước đây b ị nh ầm lẫn là S cylla serrata (Hoàng Đức Đạt, 1992; Nguy ễn Anh Tu ấn và ctv., 1996). Nh ưng th ực s ự loài S cylla serrata không đ ược tìm th ấy ở Đồ ng Bằng Sông Cửu Long, cũng nh ư ở Việt Nam. Theo Le Vay và ctv. (2001), loài S ylla paramamosain chiếm trên 95% trong qu ần th ể S cylla , và loài S cylla olivacea ch ỉ chiếm kho ảng 5%. 2 .1.3. Vòng đời Ong (1964) lần đ ầu tiên đã mô tả các giai đ o ạn củ a ấu trùng cua biển Scylla s pp. Theo Sivasubramaniam và Angell (1992), trứng cua n ở thành ấu trùng zoea 1 mất 16-17 ngày ở n hiệt đ ộ 23-25o C. Ấ u trùng cua sau khi n ở là zoea 1 trải qua 4 lần lộ t xác để b iến thái thành zoea 5 trong th ời gian 17-20 ngày, mỗ i giai đ o ạn mất 2-3 ngày. Từ zoea 5 biến thái thành megalopa kéo dài trong kho ảng th ời gian 8-11 ngày. Ấu trùng zoea có tính h ướng quang và b ơi ng ược dòng. Giai đ o ạn megalopa ch ỉ lộ t xác mộ t lần và mất 7-8 ngày đ ể b iến thành cua 1 (cua con). Cua con trải qua 16-18 lần lộ t xác trước khi thành thụ c và ít nh ất khoảng 328-523 ngày. Trước mùa sinh s ản, cua di cư ra vùng biển ven b ờ lộ t xác tiền giao v ĩ rồ i d i cư ra biển, trong quá trình di cư, trứng s ẽ phát triển và chín dần. Cua ấp trứng trong khoang b ụng, cho đ ến khi n ở thành ấu trùng zoea 1 rồ i t iếp tụ c lặp lại vòng đ ời. Nhìn chung, chu kỳ s ống củ a các loài cua biển theo Heasman (1980) (được trích d ẫn b ởi Lee (1992) g ồ m 4 giai đ o ạn: giai đ o ạn ấu trùng, giai đ o ạn cua con (chiều rộng mai 20-80 mm), giai đ o ạn tiền trưởng thành (chiều rộ ng mai 70- 150 mm) và giai đ o ạn trưởng thành (chiều rộ ng mai 150 mm trở lên). Đặc biệt, trong quá trình phát triển cùng v ới s ự lộ t xác, cua có kh ả n ăng tái sinh nh ững ph ần đ ã mất củ a cơ th ể. 11
- Hình 2.2. Vòng đời của cua biển S cylla sp. Eyespot eggs: trứ ng xuất hiện đi ểm m ắt; Zoea 1: ấu trùng zoea 1; Zoea 5: ấu trùng zoea 5; M egalopa: ấu trùng megalopa; Crab 1: giai đoạn cua con Hình ch ụ p: David Mann; Sắp s ếp lại: Williams và ctv., 1999. 2 .1.4. Đặc điểm dinh dưỡng Th ức ăn tự nhiên củ a cua ch ứa 50% nhuy ễn th ể, 21% giáp xác, 29% các mảnh v ụ n h ữu cơ, ít khi có cá trong ống tiêu hóa của cua. Sheen (2000) cũ ng cho rằng nhu cầu về thành ph ần cholesterol trong th ức ăn nh ằm cải thiện tỉ lệ số ng và tăng trưởng đ ố i v ới cua S cylla serrata, v ì th ế nhu cầu cholesterol trong kh ẩu ph ần ăn tố i ưu là 0,5%. Tuy nhiên tính ăn của cua s ẽ thay đ ổ i tuỳ từng giai đ o ạn phát triển củ a chúng: - Giai đ o ạn ấu trùng: cua thích ăn các loài đ ộng v ật phù du. Trong đ iều kiện nuôi cho ăn v ới nhiều lo ại th ức ăn khác nhau nh ư: tảo, luân trùng, Artemia và cả th ức ăn viên có kích th ước nh ỏ . - Giai đ o ạn cua con, tiền trưởng thành và trưởng thành: ăn cua nhỏ , cá, xác đ ộ ng v ật ch ết, nhuy ễn th ể... Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiế m ăn vào ban đêm. Nhu cầu th ức ăn củ a chúng khá lớn nh ưng chúng lại có kh ả n ăng nh ịn đ ói 10–15 ngày ở trên cạn trong đ iều kiện ẩm ướt (Hill, 1976). 12
- Trong đ iều kiện nuôi, nhiệt đ ộ và đ ộ mặn là hai y ếu tố có ảnh h ưởng lớn đ ến tính ăn và hoạt độ ng của cua (Manjulatha và Babu, 1998). 2 .1.5. Đặc điểm sinh trưởng Tu ổ i th ọ trung bình củ a cua từ 2–4 năm. Qua mỗ i lần lộ t xác, kh ố i lượngcua sẽ tăng lên 20–50%, và kích th ước tố i đ a mà cua có th ể đ ạt đ ược là 19–28 cm, v ới kh ố i lượng1-3 kg/con. Cua biển là loài sinh trưởng không liên tụ c, đ ược đặc trưng b ởi s ự g ia tăng đ ột ng ột v ề kích th ước và trọng lượng. Cua lột xác đ ể tăng kích th ước và quá trình này phụ thuộ c rất lớn vào đ iều kiện dinh d ưỡng, môi trường và giai đ oạn phát triển củ a cơ th ể. Theo Trĩno và ctv. (1999), khi nuôi chung cua đ ực và cua cái thì cua đ ực tăng trưởng tốt h ơn cua cái. Quá trình lộ t xác củ a cua mang tính đặc trưng riêng biệt từng loài, thông th ường 2–3 ngày/lần. Cua càng lớn thì chu kỳ lộ t xác càng kéo dài. Đặc biệt, trong quá trình lộ t xác, cơ thể củ a chúng có th ể tái sinh nh ững ph ần phụ bộ đã mất. Ðố i v ới nh ững con cua b ị tổn th ương, khi mất ph ần ph ụ bộ thì cua có khuynh h ướng lộ t xác s ớm h ơn (Trần Ng ọ c Hải và ctv., 1999). Quá trình tăng trưởng của cua biển còn ch ịu ảnh h ưởng b ởi nhiệt độ . Theo Ong (1966), tăng trưởng trung bình củ a cua S cylla ở đ iều kiện tự nhiên nhanh h ơn so với đ iều kiện ương nuôi trong phòng thí nghiệm, mặc dù ch ất lượng n ước trong phòng thí nghiệm tố t h ơn. 2 .1.6. Đặc điểm sinh s ản Tuổi thành thục Cua biển thành th ụ c sinh dụ c vào kho ảng 1-1,5 tu ổ i. Lúc này chiều rộ ng củ a vỏ kho ảng 10 cm và kh ố i lượngthân trên d ưới 150 g (Nguy ễn Thanh Ph ương và Trần Ng ọ c Hải, 2004. Theo Prasad (1989), cua S cylla paramamosain ch ỉ tham gia sinh s ản khi chiều rộng mai đ ạt từ 120-180 mm. Thêm vào đó, không nh ư cua đ ực, cua cái không bao giờ đ ạt đ ến 100% đ ộ thành thụ c ở b ất cứ kích cỡ n ào. Theo Le Vay (2001) s ự thành thụ c của cua biển tuỳ theo từng loài khác nhau. Theo Fielder và Heasman (1978), nhiệt độ có ảnh h ưởng đ ến s ự thành th ụ c của cua. Nếu nhiệt độ n ước cao s ẽ làm tăng tố c độ tăng trưởng, do đó sẽ rút ng ắn th ời gian thành thụ c của cua. 13
- Tậ p tính bắt cặ p, đẻ trứng và ấ p trứng Đố i v ới vùng nhiệt đ ới cua đ ẻ quanh n ăm. Ở Việt Nam, mùa vụ s inh sản chính củ a cua từ tháng 12 đ ến tháng 2 n ăm sau (Hoàng Đức Đạt, 2004). Cua biển là loài có tập tính di cư s inh s ản. Tới mùa sinh s ản, cua di cư ra vùng biển ven b ờ, lộ t xác tiền giao v ĩ. Trước khi đ ẻ trứng, cua đ ực và cua cái sẽ bắt cặp v ới nhau trong th ời gian 3-4 ngày, sau đó cua cái lộ t xác và bắt đ ầu giao v ĩ. Túi tinh của con đ ực đ ược đ ưa vào túi ch ứa tinh của con cái ở g iữa g ố c chân th ứ tư v à th ứ n ăm. Túi tinh này đ ược giữ trong nhiều tu ần để thụ tinh qua nhiều lần sinh s ản, tức là mộ t lần giao ph ố i có th ể th ụ tinh cho cua cái từ 1-3 lần đ ẻ trứng. Sau đó, khi con cái đ ẻ trứng thì cùng lúc tinh trùng đ ược giải phóng đ ể th ụ tinh cho trứng. Cua đ ẻ rất kh ỏ e. Mộ t con cái có th ể đ ẻ từ v ài trăm ngàn đ ến 2-3 triệu trứng mỗ i n ăm. Trong mộ t n ăm cua đ ẻ từ 2-3 lần. Ph ần lớn trứng đ ẻ ra đ ược ấp trong khoang bụ ng của cua mẹ cho đ ến khi n ở. Trứng cua đ ược ấp ở n ơi n ước biển có độ mặn cao, nhiệt đ ộ ổ n đ ịnh. Th ời gian ấp trứng dài hay ngắn phụ thuộ c vào nhiệt độ n ước. Nhiệt đ ộ càng cao th ời gian ấp trứng càng nhanh. Trong đ iều kiện thu ận lợi, trứng có th ể n ở đ ồng lo ạt kho ảng 3-6 giờ. Hình 2.3. Cua cái đ ang mang trứ ng S ự phát triển phôi và các giai đo ạn ấu trùng Trứng cua mới đ ẻ có đ ường kính trung bình 0,3 mm và có màu vàng tươi. Sự p hát triển củ a trứng đ ược phân biệt theo màu s ắc: từ v àng tươi sang vàng đ ậm, chuy ển sang xám, cu ố i cùng chuyển sang đ en, lúc này là lúc xu ất hiện mầm chân và mắt, sau đ ó tim b ắt đ ầu đ ập và các cơ quan khác cũng bắt đ ầu hình 14
- thành, khi tim đ ập kho ảng 200-240 lần/phút phôi s ẽ phá v ỡ vỏ v à chui ra ngoài, đ ây là ấu trùng zoea. Kho ảng th ời gian từ lúc cua cái đ ẻ cho đ ến lúc n ở ra ấu trùng zoea là 17 ngày (Trương Trọng Ngh ĩa, 2004). Theo Hoàng Đức Đạt (2004), ấu trùng zoea mới n ở là zoea 1, ấu trùng s ẽ b ơi lộ i đ ược ngay do có đôi mắt kép và s ắc tố đ en. Ấu trùng zoea h ầu h ết ph ải trải qua 5 giai đ o ạn: từ zoea 1 đ ến zoea 4 mỗ i giai đ o ạn 2-3 ngày, riêng giai đ o ạn zoea 5 từ 3-4 ngày. Ấu trùng có tính h ướng quang và b ơi lộ i ng ược dòng, chúng s ống phù du, ho ạt đ ộng nh ờ chân hàm 1 và s ự co giãn của phần bụ ng. Sau giai đ oạn zoea 5, ấu trùng lộ t xác biến thái thành g iai đ o ạn megalopa. Khi chuy ển sang megalopa ấu trùng có khuynh h ướng chuy ển sang s ống bám vào v ật thể, do đ ó ở g iai đo ạn này n ền đ áy đố i v ới chúng là rất quan trọ ng vì chúng ho ạt đ ộng tích cực và ăn tạp. Từ g iai đ o ạn này chúng mất 7-11 ngày đ ể b iến thái thành cua con (cua1). 2 .1.7. Tậ p tính hoạt độ ng và khả n ăng thích nghi với điều kiện môi trường Môi trường và t ậ p tính s ống Vòng đ ời cua biển trải qua nhiều giai đ o ạn, ở mỗ i giai đ o ạn đ ều có tập tính s ống và cư trú khác nhau. - Giai đ o ạn ấu trùng zoea và megalopa: theo Warner (1977) ấu trùng số ng trôi n ổ i và nh ờ d òng n ước đ ưa vào ven b ờ, sau đó biến thái thành cua con. - Giai đ o ạn cua con, cua tiền trưởng thành và cua trưởng thành: theo Sivasubramaniam và Angell (1992) trong chu kỳ s ống, chúng số ng trong vùng rừng n ước mặn, cửa sông, n ơi có đ áy bùn ho ặc đ ất th ịt, s ống vùi trong bùn vào ban ngày và di chuyển đến vùng triều thấp vào ban đêm đ ể kiế m ăn. - Giai đ o ạn thành th ục: lúc này cua có tập tính di cư ra vùng n ước mặn ven biển đ ể s inh sản. Nhìn chung, ấu trùng zoea thích h ợp v ới đ ộ mặn từ 25-30‰. Giai đ o ạn cua con và cua trưởng thành phát triển tố t trong phạm vi 2-38‰. Tuy nhiên trong giai đ o ạn đ ẻ trứng, độ mặn cần đ ược duy trì ở 22-32‰. Theo báo cáo củ a Hyland (1984), cua phân bố trong tự n hiên có liên quan đến dòng ch ảy v ới v ận tốc 0,06-1,6 m/s. Ðị ch hại của cua Theo Warner (1997, đ ược trích d ẫn b ởi Hoàng Ðức Ðạt (2004)), trong tự n hiên tỉ lệ tử v ong củ a cua rất cao và xảy ra trong suố t chu kỳ số ng, nguyên nhân là do tập tính ăn lẫn nhau. Giá th ể là y ếu tố q uan trọng, có th ể làm giả m đ áng kể tỉ 15
- lệ s ố ng củ a qu ần đ àn, nh ất là trong đ iều kiện u ơng nuôi. Ngoài ra, còn có rất nhiều loài đ ịch h ại khác gây h ại đến cua, tùy mỗ i giai đ o ạn cua s ẽ có từng lo ại đ ịch hại khác nhau bao gồ m nhiều loài đ ộng v ật s ống trong n ước, trên cạn nh ư các loài cá d ữ, chim ăn th ịt, chu ộ t, rắn,… 2 .2. Các nghiên cứu s ản xu ất giống và nuôi cua bi ển trong và ngoài nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế g iới Nghiên cứu ảnh hưở ng của thức ăn Zeng và Li (1992a) làm thí nghiệm v ề ảnh h ưởng củ a s ố lượng và ch ất lượng trong kh ẩu ph ần ăn lên s ự p hát triển và tỉ lệ s ống củ a ấu trùng cua biển (Scylla serrata) nh ận th ấy rằng luân trùng ( Brachionus plicatilis) là kh ẩu ph ần ăn thích h ợp cho s ự p hát triển củ a ấu trùng cua biển ở g iai đ o ạn đ ầu, ở mật đ ộ luân trùng 60 con/ml cho tỉ lệ số ng ấu trùng cao nh ất ở g iai đ oạn zoea 3. Khi ấu trùng ở g iai đ o ạn cu ố i, n ếu ch ỉ cho ăn luân trùng đ ơn độ c s ẽ có hiện tượng ch ậm lộ t xác và d ẫn đ ến tử v ong. Nh ư v ậy, luân trùng không th ể dùng cho ương nuôi tất cả các giai đo ạn ấu trùng cua biển. M ặt khác, ấu trùng cua biển ở g iai đ o ạn zoea 1 đ ược cho ăn ấu trùng Artemia thì cho tỉ lệ s ống thấp, nh ưng ở g iai đ o ạn cuố i, việc cung cấp ấu trùng Artemia s ẽ cho kết qu ả tốt. Khi so sánh kh ẩu phần ăn kết h ợp, Zeng và Li (1992a) nh ận th ấy rằng, ấu trùng cua biển ở g iai đ o ạn đ ầu đ ược cho ăn b ằng luân trùng mật độ cao, đ ến giai đ o ạn zoea 2 ho ặc zoea 3 thay b ằng Artemia , ho ặc hỗ n h ợp ở zoea 3 thì cho tỉ lệ s ống tố t nhất. Tình trạng thiếu dinh d ưỡng trong th ời kỳ zoea có ảnh h ưởng đ ến tỉ lệ s ố ng ở g iai đ o ạn megalopa. Thí nghiệm xác đ ịnh chế độ cho ăn Artemia thích h ợp cho ấu trùng cua biển (Scylla serata ) đ ược Suprayudi và ctv. (2002) th ực hiện. Thí nghiệm 1 g ồ m 10 nghiệm th ức, trong đó có 5 nghiệm th ức th ức ăn luân trùng đ ược thay th ế toàn b ộ b ởi ấu trùng Artemia lần lượt ở g iai đ o ạn từ zoea 1 - zoea 5. Nă m nghiệm th ức còn lại cũng th ực hiện tương tự n h ưng luân trùng tiếp tụ c cho vào cùng v ới ấu trùng Artemia . Thí nghiệm th ứ h ai g ồ m 5 nghiệm th ức, nh ằm xác đ ịnh mật đ ộ Artemia tố i ưu. Bố n nghiệm th ức đ ược cho ăn ở mật đ ộ Artemia khác nhau là 0,5; 1; 1,5 và 4 cá th ể/ml, riêng nghiệm th ức th ứ 5, mật đ ộ Artemia đ ược tăng lên theo các giai đ o ạn phát triển zoea. Kết qu ả cho th ấy, tỉ lệ s ống ở g iai đ o ạn zoea 5 cao h ơn ở n ghiệm th ức cung cấp Artemia từ g iai đ o ạn zoea 3. Tỉ lệ ch ết cao củ a ấu trùng đ ược cho là do hiện tượng ăn nhau (ở n ghiệm th ức cho ăn Artemia mật đ ộ 0,5 cá th ể/ml). M ặt khác, khi cung cấp Artemia quá s ớm và liều lượng nhiều (4 cá th ể/ml) gây ra s ự thay đổ i v ề h ình thái ấu trùng, nh ư 16
- càng, giáp đ ầu ng ực, chân b ơi ở g iai đ o ạn zoea 5 sẽ lớn h ơn, và chiều dài càng ở g iai đo ạn zoea 5 s ẽ g iảm khi mật đ ộ Artemia cho ăn giảm. Trong khi đó, tỉ lệ chiều dài càng và giáp đ ầu ng ực có th ể s ử dụ ng nh ư dấu hiệu để đ oán tỉ lệ s ố ng đ ến giai đ oạn megalopa, ở tỉ lệ 40% s ẽ cho tỉ lệ lộ t xác củ a megalopa giảm. Theo tác giả, đ ể tránh việc ăn nhau và th ức ăn d ư th ừa trong giai đ o ạn ấu trùng, Artemia cần đ ược cung cấp cho ấu trùng cua ở g iai đ oạn zoea 3 v ới mật đ ộ là 1,5 cá th ể/ml, ho ặc có th ể tăng tùy thuộ c vào giai đ o ạn zoea. Khi th ực hiện thí nghiệm ương ấu trùng cua biển b ằng th ức ăn luân trùng, Yunus (1992) cho biết, v ới mật đ ộ củ a luân trùng cho ăn 60 con/L là yêu cầu đ ể đ ạt đ ược tỉ lệ số ng cao h ơn (55%) ở zoea 1 và zoea 2. Mardjono và Arifin (1993) cho rằng, luân trùng di chuy ển chậm thích h ợp cho ấu trùng cua giai đ o ạn zoea 1 và zoea 2. Từ zoea 3 trở đ i, ấu trùng cua biển tìm kiế m th ức ăn và chúng có th ể ăn ấu trùng Artemia . Ngay ở g iai đ o ạn megalopa, ấu trùng cua có th ể ăn Artemia 2 n gày tu ổ i (Basyar, 1994). M ộ t nghiên cứu khác củ a Yunus và ctv. (1994) nh ằm cải thiện tỉ lệ s ố ng củ a ấu trùng cua biển, đ ặc biệt là giai đ o ạn zoea 1 và zoea 2 thông qua việc giàu hóa luân trùng b ằng hỗn h ợp 10 g dầu gan cá tuy ết, 20 g lòng đỏ trứng gà và 5 g men hòa tan trong 100 lít n ước, luân trùng đ ược nuôi kho ảng 2 giờ. Ấ u trùng cua đ ược cho ăn luân trùng sau khi giàu hoá v ới mật đ ộ 15-20 con/ml n ước ương. Kết qu ả cho tỉ lệ s ống củ a zoea 1 (sau 5 ngày th ả) là 74,1%. Nghiên cứu ảnh h ưởng củ a các yếu tố môi trường Ả nh h ưởng củ a các y ếu tố môi trường nh ư nhiệt đ ộ , độ mặn, s ự thiếu ăn lên tỉ lệ s ố ng và phát triển của ấu trùng mộ t s ố g iố ng loài cua biển đ ược nhiều tác giả n ghiên cứu, và nhiều nghiên cứu th ực nghiệm ương nuôi ấu trùng cua v ới các đ iều kiện môi trường khác nhau đã đ ược báo cáo. Ong (1964) th ực nghiệm ương ấu trùng cua biển ở nhiệt độ 24,5-31,5o C và đ ộ mặn 29-33‰; Heasman và Fielder (1983) ương ở n hiệt đ ộ 27o C và đ ộ mặn 27-33‰; Brick (1974) ương ở n hiệt độ 21-23o C và đ ộ 33-34‰. Tuy nhiên, Chen và Jeng (1980) nh ận th ấy, nhiệt độ càng cao thì th ời gian biến thái càng nhanh và kho ảng nồ ng độ mu ố i và nhiệt độ thích h ợp nh ất là 25-30‰ và 26-30o C. Nếu nhiệt độ lớn h ơn 25o C và độ mặn d ưới 17,5‰ ấu trùng s ẽ ch ết mặc dù cho ăn đ ầy đ ủ . Ngoài ra, theo Marichami và Rajackiam (1991) ương ấu trùng zoea ở nhiệt độ 27-30o C và đ ộ mặn từ 2 5-30‰ đ ạt kết qu ả tốt so v ới các đ iều kiện nhiệt độ v à độ mặn khác. Zeng và Li (1992) cho biết, kho ảng nhiệt đ ộ từ 25-30o C là tố i ưu cho s ự p hát triển củ a ấu trùng zoea, tuy nhiên ở g iai đ o ạn ấu trùng đ ầu ch ịu đ ựng tố t ở nhiệt đ ộ th ấp h ơn, trong khi megalopa có thể số ng tốt ở n hiệt đ ộ cao kho ảng 32o C. 17
- Cowan (1984) cho rằng, h ầu h ết các trại giống không g ặp trở n gại v ề v iệc đ iều ch ỉnh độ mặn n ước. Nước ương ấu trùng th ường có độ mặn trong kho ảng 30- 33‰. Trong mùa mưa, đ ộ mặn ở n h ững b ể bố trí ngoài trời ch ỉ còn 27‰, đ ộ mặn này n ằm trong kho ảng ch ịu đ ựng đ ược của ấu trùng. 2 .2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Nghiên cứu ảnh hưở ng của thức ăn Thí nghiệm nghiên cứu trên ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain ) cho biết, tảo Chaetoceros không là th ức ăn tươi s ống thích hợp cho zoea 1 trong khi luân trùng có kh ả n ăng làm tăng tỉ lệ s ố ng và đ ược xem là lo ại th ức ăn tươi số ng đ ầu tiên. Ấu trùng cua biển b ắt đ ầu ăn ấu trùng Artemia g iai đ oạn 1 từ zoea 2. Khi so sánh giữa th ức ăn là Artemia g iai đ o ạn 1 ch ết nhiệt (ở n hiệt đ ộ n ước 80o C) ho ặc đ ông lạnh v ới Artemia bung dù tươi s ống (ch ưa tách v ỏ ), tác giả th ấy rằng, tỉ lệ số ng giai đ o ạn zoea 5 - cua 1 đ ều th ấp, và th ức ăn Artemia bung dù tươi s ố ng (ch ưa tách vỏ ) đ ược xem thích h ợp nh ất vì chúng ở tình trạng lơ lửng và ít gây ra s ự n hiễm b ẩn n ước Trong trường h ợp thiếu luân trùng, có th ể cho ấu trùng cua biển ăn luân trùng ch ỉ mộ t vài ngày (ngày đầu tiên đ ến ngày th ứ 3), sau đó thay thế bằng Artemia . Ở mật đ ộ zoea 1 cao (100 cá th ể/L), th ức ăn Artemia cần gia tăng mật đ ộ tới 20 cá th ể/ml. 2 . 3. Nuôi vỗ Nuôi v ỗ là mộ t trong nh ững khâu quan trọ ng trong s ản xu ất giố ng cua biển. 2 .3.1. Hệ th ống nuôi Ở Nh ật, b ể n uôi v ỗ cua b ố mẹ đ ược ứng d ụng từ nh ững b ể nuôi v ỗ tôm biển v ới kích th ước củ a b ể ngoài trời là 100 m3 (Cowan, 1984). Trong khi ở nh ững n ước khác nh ư Đài Loan, Úc, Ấ n Độ , Malaysia và Việt Nam, ng ười ta th ường s ử d ụng nh ững b ể từ 1-2 m3 đ ặt trong phòng (Heasman và ctv., 1983; Marichamy và ctv., 1992; Zainoddin, 1991; Hoàng Đức Đạt, 1992). Bên cạnh đ ó, nuôi v ỗ thí nghiệm đ ể cho đ ẻ trong ao ở n h ững vùng đầm lầy cũ ng đ ược ghi nh ận ở M alaysia (Zainoddin, 1991). 2 .3.2. Nuôi vỗ cua bố mẹ Cua b ố mẹ có chiều rộ ng mai kho ảng 9-10 cm trở lên và trọ ng lu ợng từ 300- 500 g/con th ường đ ược tuy ển chọ n từ tự nhiên để nuôi vỗ . Đố i v ới nh ững cua cái không ôm trứng, ng ười ta thả n uôi chung cua đ ực và cua cái với mật đ ộ 1-3 con/m2 đ ể chúng b ắt cặp và đ ẻ trứng. Ở Đài Loan, cua cái đ ẻ trứng kho ảng 4 tháng sau khi giao v ĩ (Cowan, 1984), trong khi ở Ấ n Độ , ch ỉ kho ảng 4-6 tu ần lễ 18
- (Macrichamy, 1991). Đố i v ới nh ững cua đ ược áp dụ ng ph ương pháp cắt mắt đ ể cho đẻ, cua cái s ẽ đ ẻ trứng sau khi cắt mắt 21-32 ngày vào mùa đ ông và ch ỉ 10- 13 ngày vào mùa hè (Heasman và Fielder, 1983). Sự cắt mắt cua s ẽ thúc đẩy s ự p hát triển tuy ến sinh dụ c và có th ể rút ng ắn quá trình thành thụ c củ a cua cái đ ến 10 ngày (Cowan, 1984; Heasman và ctv., 1983). Heasman (1983) cho rằng áp d ụng đúng đ ắn việc cắt mắt cua sẽ tạo đ ược ngu ồn cua mang trứng quanh n ăm. Sự cắt mắt cua cái (ph ương pháp cắt mắt hai bên) đ ược Heasman bắt đ ầu áp d ụng vào n ăm 1983. Á p dụ ng ph ương pháp cắt mắt đ ể ép đ ẻ đ ược tiến hành trước lúc th ả cua vào ao ho ặc b ể nuôi. 2 .3.3. Kỹ thu ật c ắt mắ t cua Cũ ng nh ư đ ố i với tôm, kỹ thu ật cắt mắt cua cái có ảnh h ưởng trực tiếp đ ến kết qu ả thành th ụ c và sinh sản, rút ng ắn th ời gian từ lúc giao ph ố i đ ến khi đ ẻ. Trước khi cắt mắt, cua đ ược gây mê b ằng cách ngâm trong n ước biển có 1 ppm chloroform, s ụ c khí nh ẹ. Sau 20-30 phút, cua trở n ên b ất đ ộng, cua đ ược đ ưa ra kh ỏ i n ước và mộ t bên mắt trái ho ặc ph ải đ ược kẹp ch ặt b ằng mộ t cây pen h ơ n óng (đố t b ằng lửa đ èn cồn) đ ể cho đ ến khi toàn bộ cu ống mắt này có màu đỏ . Sau đó, ph ần phía ngoài cuố ng mắt (n ơi b ị kẹp) đ ược cắt bỏ bằng kéo. Ph ương pháp này ng ăn ch ận s ự phóng thích d ịch cơ th ể s au khi cắt mắt và cũ ng nh ằm kh ử trùng v ết th ương. Sau khi cắt mắt, đ ặt cua vào trong n ước biển s ạch bình th ường, sụ c khí mạnh. Sau 20-30 phút, cua sẽ h ết b ị mê (Ngh ĩa và ctv., 1995). Cua đ ẻ trứng 25 ngày sau khi lộ t xác giao v ĩ v à 20 ngày sau khi cắt mắt (Hải, 1997). Cua đ ã cắt mắt đ ẻ trứng sau 25 ngày thả n uôi, trường h ợp cá biệt 5 ngày ho ặc 110 ngày (Hải và ctv., 2000), 2-10 ngày (Baylon & Failaman, 1999). Lần đ ẻ th ứ h ai th ường xảy ra cách lần th ứ n h ất 14-26 ngày. Sức sinh s ản củ a cua trong lần 2 giảm đ i so v ới lần 1 (Hải, 1997). Cua mẹ s ẽ s inh sản và ôm trứng d ưới b ụ ng. Kể từ lúc cua đ ẻ trứng, sau kho ảng 10 ngày (có thể 9-11 ngày) (Ngh ĩa và ctv., 1995) ho ặc 10-12 ngày (Đạt, 1995), có kho ảng 80-90% trứng n ở ra ấu trùng Zoea 1. Tùy theo kích cỡ, mộ t cua mẹ có th ể đ ẻ ra từ 500.000- 1.000.000 trứng (Ngh ĩa và ctv., 1995). Ở Ấ n Độ , trong suố t quá trình nuôi vỗ , b ể đ ược che b ằng v ải đ en để n g ăn ch ặn ánh sáng lọ t vào và tránh s ự rố i lo ạn cơ họ c (Marichamy và Rajapackiam, 1992). Ở Nh ật, nh ững bể đặt ngoài trời cũ ng đ ược che mát đ ể h ạn ch ế n hiệt độ v à s ự phát triển củ a tảo (Cowan, 1984). Tuy nhiên, Heasman (1983) s ử dụ ng ch ế độ sáng/tố i trong kho ảng 14/10 giờ trong suố t quá trình nuôi v ỗ . 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội”
73 p | 297 | 115
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên
115 p | 378 | 115
-
Đề tài: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hôi của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
132 p | 353 | 86
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Ảnh hưởng của các nhân tố sở hữu nước ngoài đến cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm tại các công ty cổ phần Việt Nam
45 p | 360 | 77
-
Đề tài: Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính lên khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
26 p | 371 | 63
-
Đề tài: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK (16-16-8) và (20-20-15) đến sự sinh trưởng và phát triển của hoa Đồng tiền (Gerbera jamesonii) màu cam ĐT03
40 p | 258 | 54
-
Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của aflatoxin lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá tra (pangasius hypophthalmus)
39 p | 232 | 41
-
BÀI LUẬN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của môi trường dân số TQ tới hoạt động Marketing của Bitis
10 p | 285 | 38
-
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đô thị. Các biện pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
25 p | 232 | 32
-
Đề tài: Ảnh hưởng của nước và độ ẩm đến sự sống sinh vật
24 p | 344 | 30
-
Luận văn thạc sỹ: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI
0 p | 175 | 30
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SPIRULINA VÀ ASTAXANTHIN TRONG THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ MÀU SẮC CÁ DĨA (Symphysodon) TRONG GIAI ĐOẠN 20 – 50 NGÀY TUỔI"
48 p | 141 | 20
-
Báo cáo: Ảnh hưởng của việc trôi gen Bt đến một số loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy trên quần thể lúa hoang
5 p | 146 | 10
-
Đề tài: Ảnh hưởng của sinh vật lên biến biến đổi khí hậu
16 p | 104 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của giảng viên tới sự hài lòng của sinh viên - nghiên cứu tại các trường Đại học ngoài Công lập ở Việt Nam
85 p | 17 | 9
-
Đề tài: Ảnh hưởng của Phật giáo đến chính trị và xã hội Tân La (thế kỷ V - thế kỷ VII)
25 p | 87 | 6
-
Đề tài: Ảnh hưởng của thức ăn TMR đối với đàn bò cạn sữa tại Ba Vì
0 p | 95 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần
83 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn