Đề tài: Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và thực tiễn thi hành
lượt xem 43
download
Trong mấy thập kỷ qua, môi trường ngày càng có chiều hướng biến đổi phức tạp. Chất lượng không khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái... nhiều nơi ở mức báo động. Ô nhiễm môi trường và áp lực với thiên nhiên đang diễn ra hàng ngày và ở nhiều nơi. Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, quá trń h thay đổi khí hậu toàn cầu đang là những thách thức đối với quá trń h phát triển kinh tế bền vững....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và thực tiễn thi hành
- LỜI MỞ ĐẦU Trong mấy thập kỷ qua, môi trường ngày càng có chiều hướng biến đổi phức tạp. Chất lượng không khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái... nhi ều nơi ở mức báo động. Ô nhiễm môi trường và áp lực với thiên nhiên đang di ễn ra hàng ngày và ở nhiều nơi. Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, sự cạn ki ệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, quá trnh ́ thay đổi khí hậu toàn cầu đang là nh ững thách thức đối với quá trnh ́ phát triển kinh tế bền vững. Trước những nguy cơ đó, hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển đă được tổ chức t ại Jio de Janeiro-Braxin tháng 6/1992 và Hội nghị thượng đỉnh Thế Giới về phát triển bền vững tại Joharnesburg – Nam Phi tháng 8/2002; gần đây nh ất là Hội ngh ị thế giới về khí hậu - Copenhagen diễn ra tại Đan Mạch từ ngày 7 đến 18/12/2009 và nhiều Điều ước quốc tế song phương, đa phương về bảo vệ môi trường đă được kư kết. Việt Nam đă tham gia một s ố Đi ều ước nh ư: Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới, 1972 (19/10/1987); Công ước về thông báo sớm sự cố hạn nhân (IAEA), 1985 (30/10/1987); Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước (RAMSAR), 1971 ( 20/9/1989); Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (UNFCCC), 1992 (16/11/1994); Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), 1982…[22] Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, trong thời gian qua công tác bảo vệ môi trường của Việt Nam đă đạt được những thành tựu nhất định, ư thức của nhân dân về bảo vệ môi trường đă được nâng lên một bước; h ệ th ống pháp luật về bảo vệ môi trường đă được xây dựng và từng bước đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay cho thấy tnh ́ trạng vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực bảo vệ môi trường vẫn xảy ra tương đối phổ biến, công tác xử
- lư vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng chưa triệt để, có nhi ều vụ vi phạm không được phát hiện kịp thời hoặc được phát hiện nh ưng x ử l ư ch ưa thỏa đáng. Những bất cập trên đây có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân về mặt pháp luật; nhất là kể từ khi Pháp lệnh xử lư VPHC s ửa đ ổi, b ổ sung năm 2008 (Pháp lệnh 2008) có hiệu lực, th́ sự mâu thuẫn gi ữa pháp l ệnh và pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cụ thể là Ngh ị định số 81/2006/NĐ-CP càng làm tăng khó khăn cho việc áp dụng pháp luật. Trước tnh ́ ́ hnh đó, ngày 31/12/2009 Chính Phủ đă ban hành Nghị định số 177/2009/QĐ-CP về xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (Nghị định 177 - có hiệu lực vào 01/03/2010), đánh dấu một bước phát triển mới của pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và nh ất là pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đă có thay đổi đáng kể. Trước tnh ́ hnh ́ đó, em đă chọn đề tài “ Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và thực tiễn thi hành ” làm khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết của các tổ chức, cá nhân về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, nhất là những quy định mới về vấn đề này trong Nghị định 177. Khóa luận có phạm vi nghiên cứu giới hạn trong các quy đ ịnh hiện hành c ủa Luật bảo vệ môi trường, Pháp lệnh xử lư VPHC, Nghị định h ướng d ẫn thi hành Pháp lệnh xử lư VPHC, tham khảo một số bài viết trên báo, tạp chí chuyên ngành và phân tích một số vụ việc xử lư VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường xảy ra trong thời gian gần đây. Bằng việc sử dụng các ph ương pháp
- nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, những yêu cầu mà đ ề tài đ ặt ra đă d ần được làm sáng tỏ trong khóa luận. Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham kh ảo, khóa lu ận đ ược kết cấu thành 3 chương: Chương I. Cơ sở lư luận về các biện pháp xử phạt vi ph ạm VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Chương II. Thực trạng pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và thực tiễn áp dụng. Chương III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Mặc dù đă có nhiều cố gắng trong quá trnh ́ nghiên cứu hoàn thành khóa lu ận, nhưng với thời gian, điều kiện và khả năng có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế.V́ vậy, em rất mong nhận được nh ững ư kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!
- CHƯƠNG I CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 1.1. Khái niệm môi trường và các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 1.1.1. Khái niệm, vai tṛ của môi trường đối với cuộc sống. a. Khái niệm. Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh ư vật lư, hoá h ọc, sinh học, tồn tại ngoài ư muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người [4]. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ng ười các lo ại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ng ười thêm phong phú. Môi trường xă hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các c ấp khác nhau nh ư: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huy ện, c ơ quan, làng xă, h ọ tộc, gia đnh, ́ tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trường xă hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên
- sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, người ta cṇ phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo... Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xă h ội c ần thi ết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xă hội... Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xă hội trực tiếp liên quan t ới ch ất lượng cu ộc s ống con người. Ví dụ: Môi trường của học sinh gồm nhà trường với th ầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phng ̣ thí nghi ệm, v ườn trường, t ổ chức xă hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đnh, ́ họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, thi hành và các cơ quan hành chính các c ấp v ới luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. Tóm lại, môi trường là tất cả những ǵ có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. b. Vai tṛ của môi trường đối với cuộc sống. Môi trường có các vai tṛ cơ bản sau: - Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. - Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cu ộc sống và ho ạt động sản xuất của con người. - Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mnh. ́
- - Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên t ới con người và sinh vật trên trái đất. - Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, s ản xu ất l ương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không gian sống c ần thi ết ́ bằng việc khai thác và chuyển đổi ch ức năng sử d ụng c ủa các lo ại cho mnh không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi. Môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng c ần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống như đất, nước, không khí, khoáng sản và các dạng năng lượng như gỗ, củi, nắng, gió,... Các sản ph ẩm công, nông, lâm, ngư nghiệp và văn hoá, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất. Các nguồn năng lượng, vật liệu, thông tin sau mỗi lần sử dụng được tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu được gọi là tài nguyên tái tạo. Ví dụ nh ư n ước ngọt, đất, sinh vật, v.v... là loại tài nguyên mà sau một chu trnh ́ s ử dụng s ẽ trở lại dạng ban đầu. Trái lại, các nguồn năng lượng, vật liệu, thông tin bị m ất mát, bi ến đ ổi ho ặc suy thoái không trở lại dạng ban đầu th́ được gọi là tài nguyên không tái t ạo. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản, gen di truyền. Tài nguyên khoáng sản sau khi khai thác từ mỏ, sẽ được chế biến thành các vật liệu của con người, do đó sẽ cạn kiệt theo thời gian. Tài nguyên gen di truyền của các loài sinh v ật qu ư hi ếm, có thể mất đi cùng với sự khai thác quá mức và các thay đổi về môi trường sống.
- Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người ngày càng tăng cường khai thác các dạng tài nguyên mới và gia tăng số lượng khai thác, tạo ra các dạng sản phẩm mới có tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống. 1.1.2. Khái niệm các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Cưỡng chế nhà nước gồm nhiều nhóm biện pháp cưỡng chế khác nhau, nh ư: nhóm các biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt được xác định trong chế tài pháp luật; nhóm các biện pháp cưỡng chế nhằm ngăn chặn, phng ̣ ng ừa vi ph ạm pháp luật và bảo đảm việc áp dụng các chế tài pháp luật; nhóm các biện pháp cưỡng chế nhà nước được áp dụng v́ mục đích đảm bảo lợi ích c ủa c ộng đ ồng hoặc v́ lí do an ninh quốc gia... Các biện pháp xử ph ạt hành chính v ề môi tr ường thuộc nhóm biện pháp cưỡng chế mang tính trừng ph ạt được xác định trong ch ế tài pháp luật. Các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là bi ện pháp pháp luật nhằm đấu tranh phng ̣ chống vi phạm pháp luật, bảo vệ môi trường. Xử phạt hành chính là công cụ cưỡng chế Nhà nước có tác dụng to lớn trong việc phng ̣ chống VPHC để bảo vệ trật tự quản lư Nhà nước trong lĩnh v ực b ảo vệ môi trường. Tính cưỡng chế thể hiện ở chỗ hoạt động áp dụng các bi ện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường luôn được các cơ quan hoặc cán bộ Nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp lu ật. Chỉ có cơ quan hoặc cán bộ Nhà nước được Nhà nước trao quy ền x ử ph ạt hành chính về bảo vệ môi trường mới có quyền áp dụng các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Các ch ủ thể được s ử d ụng quy ền l ực Nhà nước, có quyền lựa chọn các biện pháp xử phạt VPHC phù hợp mang tính trừng phạt, giáo dục; trực tiếp tác động đến tinh thần hay vật chất; buộc các đối
- tượng bị xử phạt phải gánh chịu những tổn hại về tài sản hoặc bị h ạn ch ế m ột số quyền. Các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được xác định trong chế tài của quy phạm pháp luật và được áp dụng khi có vi phạm hành chính về môi trường. VPHC nói chung và VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói riêng cũng như mọi vi phạm pháp luật khác đều là các hành vi nguy hiểm cho xă hội, nó trực tiếp xâm hại đến những quan hệ xă hội được pháp luật bảo vệ, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi hợp pháp của các tổ chức, cá nhân. Đấu tranh với các VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được th ực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau: tổ chức - chính trị, giáo dục, công nghệ, kinh tế, pháp lư. [3, tr 18] Quy phạm pháp luật xác định các biện pháp xử phạt hành chính đối với ch ủ thể thực hiện vi phạm hành chính về môi trường thuộc ngành Lu ật Hành chính. Về nguyên tắc chung, cũng giống như các quy phạm luật khác, cấu trúc gồm ba phần: giả định, qui định, chế tài. Thông thường phần giả định chỉ ra các đi ều kiện về chủ thể, không gian, thời gian có hiệu lực c ủa quy đ ịnh. Ph ần quy đ ịnh xác định nội dung quy tắc hành vi dưới dạng các quy ền và nghĩa v ụ c ủa các bên tham gia quan hệ pháp luật môi trường. Cṇ chế tài ấn định các bi ện pháp c ưỡng chế nhà nước bảo đảm cho các nghĩa vụ trong quy định được th ực hiện và luôn liên quan đến nhân tố vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, không ph ải lúc nào các phần của qui phạm pháp luật cũng thể hiện trong một Điều luật hoặc trong cùng một văn bản pháp luật. 1.2. Đặc điểm các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh v ực bảo vệ môi trường
- Các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là m ột trong các biện pháp cưỡng chế hành chính; v́ vậy nó mang đ ầy đ ủ đặc đi ểm c ủa cưỡng chế hành chính, đó là: - Nội dung là sự hạn chế quyền hoặc bổ sung thêm nghĩa vụ đối v ới đ ối tượng vi phạm. Khi tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi VPHC trong lĩnh vực bảo v ệ môi trường, về nguyên tắc Nhà nước buộc họ phải gánh chịu những hậu quả bất l ợi nhất định (hạn chế quyền hoặc tài sản). Việc làm này nhằm khôi phục lại trật tự pháp luật bảo vệ môi trường đă bị xâm hại đồng thời giáo d ục tổ ch ức, cá hân vi phạm cũng như toàn thể cộng đồng ư thức tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường. - Mang tính giáo dục và tính trừng phạt. Các biện pháp xử phạt hành chính về môi trường được áp dụng trên cơ s ở có vi phạm hành chính về môi trường thể hiện sự phản ứng của nhà n ước đối v ới những đối tượng đă thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về môi t ường. Các biện pháp xử phạt này mang tính giáo dục đồng th ời cũng mang tính trùng ph ạt của Nhà nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật về môi trường mà ch ưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hnh ́ sự. Sự trừng phạt biểu hiện ở việc buộc các chủ thể vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về vật chất và tinh thần. Đây là ư nghĩa quan trọng của các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực b ảo vệ môi trường, là ư nghĩa đầu tiên nhưng việc áp dụng các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cṇ nhằm mục đích cao h ơn là giáo d ục ư thức pháp luật của các chủ thể. Thông qua việc áp dụng các biện pháp này trong các trường hợp vi phạm cụ thể Nhà nước tác động đến tâm l ư của đ ối
- tượng vi phạm và các chủ thể khác, từ đó cho họ ư thức phải tuân thủ pháp lu ật về bảo vệ môi trường. Pháp luật về các biện pháp xử phạt hành chính trong lĩnh v ực b ảo v ệ môi trường cần đảm bảo tính phù hợp giữa tính răn đe giáo dục với tính trừng ph ạt mới có thể phát huy được hiệu quả. Tính trừng phạt trong các bi ện pháp x ử phạt hành chính về môi trường sẽ phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng tiêu cực của hành vi vi phạm hành chính đối với môi trường. - Các biện pháp xử phạt, mức phạt được pháp luật dự liệu. Các bi ện pháp này sẽ được áp dụng trong thực tiễn tùy thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm, ́ tiết giảm nhẹ, tăng nặng và nhân thân của đối tượng vi phạm. các tnh Cùng một hành vi vi phạm pháp luật nhưng đối với mỗi trường h ợp cụ th ể lại có tính chất, mức độ khác nhau nên thiệt hại hay nguy cơ gây thiệt hại cho môi trường có sự khác nhau. Do đó, các biện pháp xử ph ạt được l ựa ch ọn đ ể áp dụng đối với mỗi trường hợp cụ thể là khác nhau. Ngoài ra, các tnh ́ ti ết tăng nặng, giảm nhẹ và nhân thân của người vi phạm cũng là một yếu tố ảnh h ưởng đến sự lựa chọn các biện pháp xử phạt để áp dụng. - Đối tượng áp dụng là tổ chức và cá nhân. Cưỡng chế hnh ́ sự tác động đối với tội phạm, áp dụng nguyên tắc cá th ể hóa trách nhiệm hnh ́ sự nên cưỡng chế này chỉ áp dụng đối với cá nhân mà không áp dụng với tổ chức.Cưỡng chế trong dân sự cũng như cưỡng chế trong hành chính được áp dụng cho cả cá nhân và tổ chức nhưng cưỡng ch ế hành chính th ể hi ện mối quan hệ giữa cá nhân và Nhà nước, trong khi đó cưỡng ch ế dân s ự th ể hi ện mối quan hệ giữa bên vi phạm với bên bị vi phạm dưới sự bảo đảm của Nhà nước.
- V́ là biện pháp cưỡng chế trong một ngành luật cụ thể nên các biện pháp x ử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng có các đặc điểm riêng sau: - Được áp dụng khi có VPHC về môi trường. Các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ch ỉ có th ể áp dụng khi có VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Mục đích trừng ph ạt c ủa các biện pháp xử phạt VPHC có tác dụng khi tác động đến ch ủ th ể th ực hi ện hành vi VPHC mà pháp luật đă quy định. Hơn nữa, VPHC xu ất hi ện trong t ất c ả các lĩnh vực quản lư Nhà nước. VPHC trong mỗi lĩnh vực lại có các đặc thù v ́ vậy các biện pháp xử phạt trong mỗi lĩnh vực cũng có những đi ểm riêng và ch ỉ được áp dụng đối với hành vi VPHC tương ứng đă được pháp luật qui định trong lĩnh vực đó. - Do cơ quan Nhà nước về môi trường áp dụng. Các cơ quan Nhà nước được chia nhỏ để quản lư các linh v ực khác nhau, và có một bộ phận quản lư Nhà nước về môi trường. Những cơ quan này không những có điều kiện phát hiện vi phạm mà cṇ có đủ chuyên môn nghiệp vụ để xử lư VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nghiêm minh, đúng pháp luật. - Mức xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thường nghiêm kh ắc hơn các biện pháp xử phạt VPHC trong các lĩnh vực khác. Tất cả chúng ta đều biết, VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường th ường gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại rất lớn đối với xă hội, Nhà nước hay các chủ thể khác; và khi VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường các ch ủ th ể thường thu được lợi nhuận lớn. V́ vậy, để xử phạt có hiệu quả, các nhà làm luật thường đưa ra mức phạt nghiêm khắc hơn trong các lĩnh vực khác.
- - Các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được áp dụng theo một trnh ́ tự thủ tục phức tạp. Về nguyên tắc, thủ tục áp dụng các biện pháp xử ph ạt VPHC trong lĩnh v ực bảo vệ môi trường cũng giống trong các lĩnh vực khác. Tuy nhiên; VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thường phức tạp, để chứng minh một hành vi là hành vi VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường th ́ các cơ quan có th ẩm quy ền phải tiến hành nhiều công đoạn như: xét nghiệm các thành ph ần môi tr ường, so sánh với tiêu chuẩn cho phép, xin ư kiến các chuyên gia… 1.3. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp x ử phạt vi ph ạm hành chính trong pháp luật bảo vệ môi trường. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh v ực b ảo v ệ môi trường là những tư tưởng chỉ đạo việc ban hành quy định pháp luật về các biện pháp xử phạt vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường được nhanh chóng, đúng pháp luật góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước; quy ền và l ợi ích h ợp pháp của tổ chức, cá nhân; tăng cường pháp chế Xă h ội ch ủ nghĩa; nâng cao hiệu quả quản lư trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Đảm bảo tính giáo dục kết hợp với trừng phạt. Xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có mục đích trừng ph ạt, song đó là sự trừng phạt mang tính nhân đạo sâu sắc nếu xét đến lới ích chung của cộng đồng xă hội (nhằm bảo vệ môi trường), xét nó như một ph ương tiện tác động của Nhà nước làm cho người vi phạm và những người khác nh ận th ức đúng đắn giá trị của của pháp luật trong công cuộc bảo vệ môi trường.
- Trong khi đó giáo dục là mục đích vốn có của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, nó bắt nguồn từ bản chất nhân đạo sâu sắc của xă h ội ta – xă h ội luôn tạo điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Không th ể đối l ập mục đích trùng phạt và mục đích giáo dục của các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Phương châm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta là luôn kết hợp trừng phạt và giáo dục. Mục đích giáo dục của các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải được cụ thể hóa trong quy định pháp luật về vấn đề này cũng như khi được áp dụng trên thực tế. Hơn nữa, VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có m ột đ ặc thù là th ường gây ra hậu quả lớn, khó khắc phục v́ vậy giáo dục với ư nghĩa giúp phng ̣ ngừa VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường lại càng cần thiết. - Đảm bảo ngăn chặn có hiệu quả VPHC trong lĩnh vực bảo v ệ môi trường. VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thường gây ra hậu quả lớn, hơn nữa lại khó có thể thấy được ngay tại thời điểm phát hiện vi phạm, nên việc ngăn chặn hiệu quả VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có ư nghĩa vô cùng quan trọng, tránh được những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra. Chính v́ vậy khi xây dựng các quy định pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh v ực b ảo vệ môi trường, các nhà làm luật phải nghiên cứu thực tiễn đ ể có th ể đ ưa ra các quy định phù hợp, có tác dụng đối với các VPHC trong lĩnh v ực b ảo v ệ môi trường. - Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất giữa các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Nguồn của pháp luật bảo vệ môi trường bao gồm một hệ thống những văn bản pháp luật do nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành. Nhi ều quy ph ạm pháp luật môi trường được ban hành trong văn bản pháp luật chung và cũng có nhi ều quy phạm pháp luật được hệ thống hóa và ban hành trong văn bản pháp lu ật riêng về lĩnh vực môi trường. Chính v́ vậy, khi ban hành quy định về các bi ện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường các ch ủ thể có th ẩm quyền phải xem xét quy định của pháp luật liên quan đặc biệt là Pháp l ệnh x ử lư vi VPHC, Luật bảo vệ môi trường để tránh tnh ́ trạng mẫu thuẫn giữa các văn bản pháp luật gây ảnh hưởng đến quá trnh ́ áp dụng - Nguyên tắc phù hợp với điều kiện kinh tế, xă hội Các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng giống như các biện pháp cưỡng chế khác là sự hạn chế quyền hoặc bổ sung nghĩa v ụ v́ vậy để đạt được mục đích của các biện pháp này cần ph ải quy đ ịnh phù h ợp với đối tượng áp dụng, không quá nhẹ để họ coi th ường và cũng không quá nặng để họ không thể thực hiện được. Một yếu tố quan trọng cần tm ́ hiểu để có thể đáp ứng yêu cầu này đó là điều kiện kinh tế, xă hội. Các biện pháp xử phạt này ph ải thay đổi n ếu đi ều ki ện kinh tế, xă hội thay đổi; bởi lẽ không thể dùng các chế tài của nền kinh tế, xă hội kém phát triển áp dụng cho một nền kinh tế, xă hội phát triển và ngược lại. Ví dụ : trong nền kinh tế hiện nay không thể áp dụng mức ph ạt tiền 5.000 đồng (Pháp lệnh xử lư VPHC năm 1995) như giai đoạn 1995- 2002 v́ như vậy đối tượng vi phạm sẽ sẵn sàng bỏ qua quy định của pháp lu ật, khi đó m ục đích của việc xử phạt sẽ không thể đạt được.
- Sự phù hợp giữa pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và điều kiện kinh tế - xă hội phản ánh rơ mối tương quan giữa trnh ́ độ pháp luật với trnh ́ độ phát triển kinh tế xă hội. Nếu quy định về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chứa đựng các nội dung phù hợp với tnh ́ hnh ́ phát triển kinh tế - xă hội và yêu cầu qu ản l ư nhà nước về bảo vệ môi trường th́ không những bảo vệ được môi trường mà cṇ tạo ra đṇ bẩy phát triển kinh tế - xă hội. Ngược lại nếu quy định pháp luật v ề v ấn đề này không phù hợp, không phản ánh đầy đủ các hướng vận đ ộng c ủa đời sống xă hội mà quy định quá cao hoặc lỗi thời th́ sẽ không h ạn ch ế đ ược các VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, làm môi trường xuống cấp, từ đó km ́ hăm sự phát triển của kinh tế - xă hội. Như vậy khi xây dựng các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, các quy định này phải căn cứ vào thực tế, phù hợp với ư trí và nguyện vọng của nhân dân để khi đưa vào thực hiện trong thực tế nó phát huy được va tṛ và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xă hội. 1.4. Cơ sở áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 1.4.1. Cơ sở pháp lư Khó có thể liệt kê các biện pháp mà các quốc gia đă th ực hi ện đ ể b ảo v ệ có hiệu quả môi trường. Tuy nhiên, khi nói đến bảo vệ môi trường, chúng ta không thể không kể đến biện pháp pháp lư. Vai tṛ của pháp lu ật trong b ảo v ệ môi trường có vị trí vô cùng quan trọng. Môi trường bị hủy hoại chủ yếu là do sự phá hoại của con người, chính con người trong quá trnh ́ khai thác các y ếu t ố c ủa
- môi trường đă làm mất sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm. V́ vậy, muốn bảo vệ môi trường trước hết phải tác động đến con người. Việc đưa các tiêu chuẩn để định hướng hành vi khai thác và s ử d ụng môi trường có ư nghĩa quan trọng; tuy nhiên không phải trong mọi tnh ́ huống các tiêu chuẩn này đều được các chủ thể tuân thủ và ch ấp hành. S ự vi ph ạm x ảy ra thường xuyên hơn đối với các yếu tố môi trường mà ở đó hiện di ện mâu thu ẫn giữa nhu cầu bức bách của cuộc sống và yêu cầu bảo vệ môi trường. Đây là lí do ra đời quy định pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh v ực b ảo vệ môi trường. Để thực hiện được vai tṛ của mnh, ́ pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải đáp ứng nh ững đi ều ki ện nhất định về nội dung: Thứ nhất, phải xác định rơ các biện pháp xử phạt. Các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là thái độ của Nhà nước đối với đối tượng vi phạm; và việc áp dụng các biện pháp này không phải do một chủ thể áp dụng, để tránh hiện tượng mỗi chủ thể lại đưa ra các biện pháp khác nhau, làm ảnh hưởng đến tính công bằng của pháp luật th ́ việc xác định rơ các biện xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là vô cùng quan trọng.Ngoài ra, việc quy định rơ các biện pháp xử phạt cṇ giúp ng ười dân nhận thức được hậu quả pháp lư khi thực hiện các hành vi VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - tính giáo dục. Không những phải xác định mà pháp luật về các biện pháp xử ph ạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải xác định một lượng các biện pháp x ử phạt nhất định. VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường rất đa d ạng, ảnh hưởng của mỗi loại vi phạm đối với môi trường là khác nhau v́ vậy đ ể vi ệc x ử
- phạt có hiệu quả th́ các biện pháp xử phạt ở những mức độ tác đ ộng khác nhau mới có thể có tác dụng răn đe, giáo dục đối với tất cả các vi phạm đó. Thứ hai, phải xác định rơ thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử phạt. “Nhà nước” là một khái niệm Pháp lư trừu tượng, tất cả nh ững ho ạt đ ộng của Nhà nước đều do những con người cụ thể thực hiện, hoạt động áp dụng các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng vậy. Tuy nhiên, việc quy định cơ quan nào có thẩm quyền áp dụng các bi ện pháp xử ph ạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng có nhiều quan điểm. Có quốc gia, quy định quyền này cho cơ quan hành chính với lư do các c ơ quan này có số lượng lớn; lĩnh vực, địa bàn hoạt động rộng sẽ rễ ràng phát hiện và xử lư. Trong khi đó, một số nước lại giao quyền này cho tạ án, tiến hành theo trnh ́ tự thủ tục tố tụng. Những quốc gia này cho rằng, nếu quy đ ịnh nh ư v ậy s ẽ b ảo vệ quyền lợi cho người dân, v́ theo thủ tục tố tụng người dân có điều kiện để bảo vệ quyền lợi của mnh ́ (Dược trnh ́ bày ư kiến, thuê luật sư,..). Tuy nhiên, quy định như vậy sẽ kéo dài thời gian giải quyết vụ việc, tốn kém ti ền của c ủa Nhà nước và nhân dân, hơn nữa hệ thống tạ án hiện nay ch ưa đảm đ ương đ ược nhiệm vụ này. Theo tôi, VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường rất phổ bi ến, xu ất hiện trên hầu hết các lĩnh vực, các địa phương v́ vậy nên giao quy ền áp d ụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cho c ơ quan hành chính Nhà nước. Nếu quy định như vậy không những việc xử lư nhanh chóng mà người dân vẫn có thể bảo vệ được quyền lợi của mnh ́ bằng
- quyền khiếu nại, tố cáo, nếu các cơ quan áp dụng không đúng xâm h ại đ ến quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Tuy nhiên phương án này cũng có khuyết điểm là việc xử phạt quá rễ ràng, nhiều trường hợp khó khắc phục hậu quả do sai sót ; trờ giải quy ết khi ếu n ại, tố cáo th́ rất lâu. Điều 51 dự án Luật xử lư VPHC có đưa ra các phương án để hạn chế khuyết điểm này như sau: Phương án một; trước khi ban hành quy ết định áp dụng hnh ́ thức xử phạt tạm đnh ́ chỉ sản xuất và hoạt động kinh doanh, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, phạt tiền từ 10 triệu đồng trở lên th́ người có thẩm quyền xử phạt phải thông báo cho đối t ượng vi ph ạm về quyền của họ được trnh ́ bày. Việc giải trnh ́ có thể bằng văn bản hoặc tại cơ quan của người có thẩm quyền xử phạt trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính…Phương án hai; quy định xử lư theo hướng “bán tư pháp” đối với các vụ việc có tính chất nghiêm trọng. Cụ th ể, đ ối v ới m ột s ố ́ thức xử phạt liên quan đến hạn chế quyền của cá nhân, tổ chức, phạt tiền hnh số lượng lớn (từ 50 triệu đồng trở lên) th́ cơ quan có th ẩm quy ền thông báo các bên liên quan có mặt để xem xét công khai trước khi ra quy ết đ ịnh x ử ph ạt. T ại phiên xem xét công khai, người tiến hành xác minh và các bên ti ến hành tranh luận về các tnh ́ tiết liên quan đến vụ vi phạm…[41] Theo tôi nên áp dụng phương án thứ 2 là hợp lư, v́ theo phương án thứ nhất việc trao đổi chỉ là một chiều khó có thể thể hạn chế được khuyết điểm trên. Thứ ba, phải xác định những hành vi bị coi là VPHC về môi trường. Pháp luật là một trong các công cụ để nhà nước điều chỉnh hành vi của tổ chức, cá nhân trong xă hội v́ vậy việc xác định cho các chủ thể này biết đâu là hành vi được phép và đâu là hành vi không được phép là yêu c ầu đ ạt ra đ ối v ới các quy phạm pháp luật. Pháp luật về các biện pháp xử phạt VPHC trong lĩnh
- vực bảo vệ môi trường nhằm hạn chế VPHC trong lĩnh vực bảo v ệ môi tr ường nên việc quy định hành vi nào là hành vi VPHC trong lĩnh vực bảo v ệ môi trường là điều cần thiết. Hơn nữa “không có luật không có tội; không có luật định không có hnh ́ ph ạt” là một trong những tư tưởng chỉ đạo quan trọng bậc nhất khi xây d ựng Nhà nước pháp quyền, đồng thời cũng là một bảo đảm quan trọng cho vi ệc th ực hiện quyền con người đối với mỗi công dân trong xă hội; việc quy định các biện pháp xử phạt, thẩm quyền xử phạt, hành vi VPHC trong lĩnh vực bảo v ệ môi trường sẽ là cơ sở cho các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử phạt. 1.4.2. Cơ sở thực tiễn VPHC là một loại vi phạm khá phổ biến trong đời sống xă hội, đ ược khoa học luật hành chính nghiên cứu như một đối tượng, một nội dung cơ bản. Có rất nhiều khái niệm về VPHC được đưa ra, tuy có khác biệt về cách di ễn đ ạt nhưng các định nghĩa này đều thống nhất với nhau về những dấu hi ệu b ản ch ất của loại VPHC. Trên cơ sở đó có thể đưa ra định nghĩa về VPHC như sau: “VPHC là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ư hoặc vô ư, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lư nhà nước mà không phải tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt vi phạm hành chính” [3, tr 301] Lĩnh vực môi trường luôn là lĩnh vực được xă hội quan tâm. Đ ể b ảo v ệ hi ệu quả môi trường, các chủ thể thiết lập với nhau nhiều mối quan hệ nhằm thực hiện mục tiêu này. Đây là những quan hệ giữa Nhà nước với các chủ th ể khác mà hoạt động của họ liên quan đến quá trnh ́ tác động vào môi tr ường nh ư: khai
- thác khoáng sản, sinh vật biển; thải các chất thải rắn, các chất th ải độc h ại ra môi trường xung quanh…. ́ thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lư trong từng quan hệ cụ Trong quá trnh thể, không ít các trường hợp các chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính về môi trường đă thực hiện diều pháp luật môi trường ngăn cấm. Những vi phạm đó đă và đang xảy ra phổ biến, phức tạp và trong nhiều trường hợp không th ể dễ dàng nhận biết được. Đó có thể là việc xả thải bừa băi, x ả nước th ải không đúng nơi quy định của hộ gia đnh; ́ hay việc sử dụng hóa ch ất để đánh bắt th ủy sản của ngư dân; nghiêm trọng hơn nữa là hành vi xử thải, khí bụi c ủa các nhà máy, các khu công nghiệp ra môi trường…Tất cả các hành vi đó đều gây ra các hậu quả xấu, ảnh hưởng đến lợi ích của các thành viên và lợi ích chung c ủa toàn xă hội. Nhưng phải chăng tất cả các hành vi đó đều là những hành vi VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường? Ở mức độ khái quát, hành vi vi phạm môi trường bao gồm những hành vi vi phạm pháp luật về nguồn nước, không khí, đất đai, làm suy thoái rừng hay những hành vi làm ảnh hưởng tới nguồn thủy sinh, nguồn gen, việc bảo tồn di sản… VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là sự kiện pháp l ư làm phát sinh quan hệ đặc biệt – quan hệ trách nhiệm hành chính giữa một bên là Nhà nước (thông qua các cơ quan và cán bộ Nhà nước có thẩm quy ền xử ph ạt VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường) và một bên là cá nhân ho ặc tổ ch ức có hành vi VPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó bên VPHC có nghĩa v ụ ph ải gánh chịu những hậu qua bất lợi do bị áp dụng những biện pháp cưỡng chế Nhà nước được ghi nhận trong chế tài của các quy phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
90 p | 2069 | 766
-
Đề tài: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay
16 p | 2587 | 637
-
Đề tài: Các phương pháp sinh học xử lý nước thải trong công nghiệp hóa học và công nghiệp lọc – hóa dầu (Lọc dầu, hóa dầu, chế biến khí)
125 p | 419 | 147
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên. Thực tiễn tại tỉnh Quảng Ngãi
139 p | 93 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng thu gom rác thải, quản lý rác thải và đề xuất một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Sìn Hồ, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu
79 p | 69 | 12
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn nông nghiệp phù hợp điều kiện kinh tế-xã hội tại huyện Lệ Thủy-tỉnh Quảng Bình
26 p | 65 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên
28 p | 90 | 11
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên. Thực tiễn tại tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 67 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình
120 p | 47 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng
202 p | 40 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa
89 p | 44 | 7
-
Báo cáo " Về các biện pháp xử lý hành chính khác: Thực trạng và định hướng hoàn thiện "
8 p | 164 | 7
-
Tạp chí khoa học: Về các biện pháp xử lý hành chính khác-Thực trạng và định hướng hoàn thiện
8 p | 118 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Việt Nam
84 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật Hành chính: Biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp huyện tại thành phố Hồ Chí Minh
87 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân, từ thực tiễn tỉnh Bến Tre
89 p | 33 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp xử lý nợ xấu cho thuê tài chính ngành vận tải biển tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
112 p | 32 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo làm cơ sở đề xuất một số biện pháp xử lý lâm sinh trong điều chế rừng ở công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
97 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn