Đề tài “các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam”
lượt xem 75
download
Nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển với tốc độ rất đáng lạc quan theo cơ chế thị trường. Sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Nhưng trong bối cảnh đó thì các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rông tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy tranh chấp thương mại là điều không...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam”
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................trang 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................2 3. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................3 5. Cơ cấu của niên luận ..................................................................3 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI .....................................................4 1.1.Khái quát về tranh chấp kinh doanh thương mại ..........................4 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm .......................................................4 1.1.2.Các hình thức giải quyết tranh chấp KDTM .....................6 1.2.Quy định của pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp trong KDTM .................................................................................................15 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀN THIỆN .....................18 2.1.Thực trạng áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Việt Nam ...............................................................18 2.1.1.Tinh hình kinh tế xã hội ở Việt Nam...............................18 2.2.2.Thực tiển hoạt động giải quyết tranh chấp ở Việt Nam trong thời gian qua..................................................................................................19 2.2.Một số đề xuất...........................................................................26 KẾT LUẬN .................................................................................................28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................29 1
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát tri ển v ới t ốc đ ộ r ất đáng l ạc quan theo cơ ch ế th ị trường. Sau h ơn 20 năm đ ổi m ới và m ở c ửa đã có nh ững chuyển biến tích cực, h ợp tác và giao l ưu th ương m ại ngày càng phát tri ển. Nhưng trong bối cảnh đó thì các quan h ệ th ương m ại ngày càng tr ở nên đa dạng và phức tạp. Các quan h ệ này không ch ỉ đ ược thi ết l ập gi ữa các ch ủ th ể kinh doanh trong n ước mà còn m ở rông t ới các t ổ ch ức n ước ngoài. Chính vì vậy tranh ch ấp th ương m ại là đi ều không th ể tránh kh ỏi và c ần đ ược quan tâm giải quy ết kịp th ời. Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, th ương m ại (KDTM) ngày càng có những bước đi ổn định và bước đầu khẳng định được vị trí của mình trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM. Hệ thống pháp luật điều chỉnh củng ngày một hoàn thiện để đáp ứng hoạt động thực tiễn. Luật thương mại được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, đã đánh dấu rất ý nghĩa của quá trinh hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động thương mại. Tuy nhiên, Luật th ương mại được ban hành 2005 ch ủ y ếu đi ều ch ỉnh các quan h ệ về pháp luật n ội dung, còn các quy đ ịnh v ề lu ật hình th ức không đượ c đề cập nhiều trong các quy đ ịnh c ủa văn b ản lu ật này mà ph ần l ớn vi ện dẫn đến các văn bản của luật khác. Đây là m ột khó khăn cho vi ệc gi ải quy ết các tranh ch ấp trong KDTM. Thực tế trong thời gian qua, cơ s ở pháp lý đ ể gi ải quy ết các tranh ch ấp về KDTM, các quy định về trình tự, th ủ t ục và cách th ức ti ến hành gi ải quy ết các tranh chấp chủ yếu viện dẫn đến pháp l ệnh Tr ọng tài th ương m ại năm 2003, bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS2004) và các văn b ản liên quan. Điều đó đòi hỏi vi ệc xây dựng m ột h ệ th ống pháp lu ật hoàn thi ện, đ ồng bộ và thống nhất trong việc giải quy ết các tranh ch ấp KDTM. Đ ồng th ời các cơ quan chuyên nghành phải có nh ững h ướng d ẫn c ụ th ể trong gi ải quy ết tranh chấp phát sinh trong KDTM đ ể đ ảm b ảo ni ềm tin và bình đ ẳng cho các ch ủ thể tham gia vào hoạt động th ương mại. Có nh ư th ế thì m ới t ạo nên đ ộng l ực 2
- thu hút các chủ th ể tham gia vào ho ạt đ ộng KDTM và đ ể ho ạt đ ộng KDTM tr ở thành một lĩnh vực phát triển sôi động cho n ền kinh t ế. Bên cạnh đó, việc phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động giải quy ết tranh chấp trong lĩnh vực KDTM hiện nay là yêu cầu chính đáng để nhìn nhận rõ hơn về tính hiệu quả của việc áp dụng các quy ph ạm pháp luật, đ ồng th ời là c ơ sở để đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thi ện khung pháp lý cho hoạt động KDTM nước nhà. Xuất phất từ lý do trên, em đã chọn đề tài “các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và thực tiễn ap d ụng ta ị Vi ệt Nam” để làm đề tài niên luận của mình. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: niên luận đề cập đến những nét chính về các phương thức giải quyết tranh chấpểtng linh vực KDTM tại Viẹt Nam, nh ững quy định của pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong hoạt động KDTM và thực trang giải quy ết các tranh ch ấp đó hi ện nay ở Việt Nam. Phạm vi nghiêm cứu: Nghiên cứu các văn bản pháp luật về việc giải quyết các tranh chấp trong linh vực KDTM như pháp lệnh Trọng tài th ương mại năm 2003, luật thương mại năm 2005, bộ luật tố tụng dân sụ năm 2004; các văn bản pháp luật lien quan và các văn bản hương dẫn thi hành. Đồng thời tìm hiểu thực trạng giải quyết tranh chấp hiện nay trong lĩnh vực KDTM tại Việt Nam để làm rõ các yêu cầu của đề tài đặt ra. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài có mục đích tìm hiểu các quy định của pháp luật hi ện hành v ề gi ải quyết tranh chấp trên lĩnh vực KDTM tại Việt Nam; tìm hi ểu th ực trạng c ủa việc giả quyết các tranh chấp phát sinh trên linh vực KDTM. Từ nhữnh nghiên cứu đó ngườ thực nhiệ đề tài muốn trình bày quan điểm của mình về nhưng yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện pháp luật về giải quy ết tranh ch ấp trong linh vực KDTM ở nước ta hiện nay. 3
- 4. Phương pháp nghiên cứu Người viết niên luận sử dung phương pháp luận khoa h ọc của chủ nghĩa mac- lênin về vấn đề nhà nước và pháp luật để nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đồng thời người viết sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích để nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành để giải quy ết tranh ch ấp trong lĩnh vực KDTM. Và dùng phương pháp so sánh, thống kê khảo sát để vừa đối chiếu các quy định các quan điểm khac nhau; vừa thu thạp xử lý số liệu nh ầm làm sáng tỏ các vấn đề cần trình bày trong niên luận. 5. Cơ cấu của niên luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận bố cục chính của đề tài bao gồm hai chương: Chương 1: Khái quát về các phương thức giải quyết tranh chấp Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam và một số đề xuất góp phần hoàn thiện. 4
- CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI 1.1: Khái quát về tranh chấp kinh doanh thương mại. 1.1.1: Khai niệm và đặc điểm. Tranh chấp kinh doanh thương mại hay còn gọi là tranh ch ấp th ương m ại là nhưng thuật ngữ hay được sử dụng trên thế giới. Ở Việt Nam trong mấy năm gần đây phát sinh khái niệm tranh chấp KDTM được sử dụng thay th ế cho khái niệm “tranh chấp kinh tế” trước đây. Nhìn chung, ‘tranh chấp kinh tế’, “tranh chấp KDTM” đều được hiểu là những xung đột, bất đồng về quyền, lợi ích kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình xác lạp và giải quyết các quan hệ kinh tế hoạc KDTM. Theo quan điêm trươc đây theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung các trnh chấp này được gọi là các tranh chấpp kinh tế. Tranh chấp kinh t ế ở th ời kỳ này chủ yếu tồn tại dưới dạng các trnh chấp về việc ký kết và th ực hiện h ợp đ ồng kinh tế. Sau khi chuyển đổi nền kinh tế, hệ thống pháp luật Việt Nam đã đ ược ban hành cụ thể hơn quy định về các tranh chấp được gọi là các tranh ch ấp kinh tế. Pháp lệnh giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 và nghị định s ố 116/CP ngày 5/9/1994 cũng đã liệt kê các tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quy ền giải quyết của Tòa án kinh tế và Trọng tài kinh tế. Các tranh chấp kinh tế được các văn bản pháp luật thời kỳ này xác định, bao gồm: Thứ nhất, các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữi phấp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. Thứ hai, các tranh chấp giữa các thành viên công ty với công ty; tranh chấp giữa thành viên công ty với nhau trong quá trình thành lập, hoạt động và giải thể công ty. Thứ ba, tranh liên quan đến việc mua bán các loại cổ phiếu, trái phiếu; 5
- Thứ tư, các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Với nội dung như vậy, tranh chấp kinh tế cũng đã mở rộng hơn về các loại tranh chấp so với thời kỳ kế hoach hoá. Tuy nhiên, hiện nay, khái niệm và nội hàm các đinh như vậy chưa bao hàm được bản chất của các lo ại tranh ch ấp phát sinh trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Khái niệm “kinh doanh”, ‘thương mại” đ ược đ ề c ập trong lu ật doanh nghiệp năm 1999 (sau này cũng đ ược quy đ ịnh tại kho ản 2 Đi ều 4 Lu ật doanh nghiệp năm 2005) là một khái ni ệm r ộng, bao hàm c ả ho ạt đ ộng kinh doanh, thương mại của các thương nhân. “Kinh doanh” được hiểu là việc thực hiện liên tục một, một số hoạc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu th ụ s ản ph ẩm ho ặc cung ưng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Khái niệm “kinh doanh” trong Luật doanh nghiệp tương đồng với khái niệm “hoạt động thương mại’ quy định trong Luật thương mại. Từ đó, khái niệm “tranh chấp kinh doanh , th ương mại” ra đ ời là hoàn toàn phù hợp với nội dung và bản chất của các tranh chấp trên thị trương hiện nay. Nó cũng hoàn toàn phù hợp với pháp luật quốc tế (công ước New York năm 1958, hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2000 và WTO). Theo quan điểm hiện nay, trong điều kiện của nền kinh tế thị trường ở nước ta, có sụ tham gia của nhiều thành phần kinh tế, kéo theo sụ đa dang v ề đối tượng chủ thể và lợi ích cần bảo vệ; hoạt động KDTM ngày càng đa d ạng, không ngưng phát triển trong tất cả moi lĩnh vực kinh doanh sản xuất, th ương mại và dịch vụ. Vì vậy, tranh chấp KDTM trong nền kinh tế thị trương hiện nay ở Việt Nam phát sinh nhiều dạng tranh chấp mới, có nhưng biểu hiện đa dạng về nội dung và mức đọ khác nhau như: tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty; tranh chấp giữa thành viên công ty với nhau trong quá trình thành lập, hoạt động và giải thể công ty; tranh chấp liên quan đến việc mua bán các loai cổ phiếu, trái phiếu; tranh chấp trong các lĩnh vực quảng cáo, bảo hiểm, kế toán, tư vấn, giám định; tranh chấp liên quan đến hối phiếu và sec; tranh chấp liên quan đến việc bảo hộ bí mật thương mại. 6
- So với các tranh ch ấp trong lĩnh v ực xã h ội khác nhau nh ư lao đ ộng hành chính, hôn nhân và gia đình, tranh ch ấp KDTM có nh ưng đ ặc đi ểm nh ư sau: Thứ nhất, Nội dung các tranh chấp luôn là những mâu thuẫn về các lợi ích kinh tế, tài sản. Điều đó là do mục đích cơ bản c ủ mọi ho ạt động kinh doanh là sinh lời và đối tượng đầu tư cũng như cái mà người kinh doanh nh ằm đ ạt đ ược sau quá trình đầu tư đều là tài sản. Thứ hai, Chủ thể của các hoạt động phát sinh tranh chấp đều là nh ững người kinh doanh. Những người kinh doanh có tâm lý mong muốn xác đ ịnh quan hệ ổn định, lâu dài trên cơ sở hợp tác, tin cậy lẵn nhau. Mỗi bên đều có mục đích tối đa lợi ích kinh t ế khin tham gia các quan h ệ kinh doanh và trong quan hệ này, nghĩa vụ của ch ủ th ể này là quy ền t ương ung của chủ thể kia. Vì thế các tranh chấp phát sinh sẽ đe doạ ảnh hương xấu đến mục đích và hiệu quả hoạt động của các doanh nhân trong điều kiện lợi ích kinh tế của các bên phụ thuộc, ảnh hương lẫn nhau. Thứ ba, những tranh chấp KDTM phát triển gắn liền với các hoạt động kinh doanh. Hoạt động kinh doanh vốn rất đa dạng, chịu s ự tác động, đi ều ti ết của các quy luật và yếu tố riêng của thị trường,chẳng hạn như quy luật cung cầu, sự biến đổi quy luật của giá cả. Những tranh chấp phát sinh trong hoạt động KDTM cũng vì thế mà có những biến đổi về biểu hiện, mức độ và cả về đòi hỏi, cách thức giải quyết giữa các bên. 1.1.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp KDTM Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp nói riêng cũng nh ư mọi vấn đề liên quan đến quá trình giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh nói chung dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và Trọng tài thương mại can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp. kể cả khi Tòa án hoặc Trọng tài đã can thi ệp trong quá trình tố tụng, quyền tự định doạt biểu hiện bằng những hành vi đơn phương hoặc thoả thuận của các bên luôn được ghi nhận và tôn trọng. Quy ền t ự đ ịnh do ạt của các bên được coi là một nội dung của quyền tự do kinh doanh và đ ược pháp luật bảo hộ. 7
- Pháp luật hiện hành của Việt Nam, trong các văn bản pháp luật quốc gia cung như trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên đều ghi nhận nguyên tắc này. Khái quát lại, các phương thức để quyết tranh chấp trong KDTM bao gồm: Thương lượng; Hoà giải; Trọng tài; Tòa án. Thương lượng Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trong chấp trong KDTM mà không cần đến vai trò của người thứ ba. Đặc điểm cơ bản của phương thức thương lượng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm, chính kiến, tìm các biện pháp thích hợp và đi đến thống nhất thoả thuận đẻ tự giải quyết các bất đồng. Thương lượng là phương thức tốt nhất để giải quyết tranh chấp trong KDTM vì nó đáp ứng được những yêu cầu đã nêu trên. Tự thương lượng là phương thức được các bên tranh chấp tự nguyện chọn lựa trươc tiên và trong thực tiễn, phần lớn tranh chấp trong kinh doanh được giải quyết bằng phương thức này. Phương thức này đã từ lâu được giới thương nhân ưa chuộng vì nó đơn giản lại không bị ràng buộc bởi các thủ tuc pháp lý phiền phức, ít tốn kém h ơn và điều quan trọng, nó không làm phương h ại đến quan h ệ h ơp tác v ốn có gi ữa các bên trong kinh doanh cũng như giữ được bí mật kinh doanh của các bên. Với những ưu điểm riêng của mình, phương thức giải quyết tranh ch ấp KDTM bằng thương lượng đã trở thành phương thức phổ biến của các tập doàn kinh doanh lớn trên thế giới đạc biệt là các tập đoàn kinh doanhho ạt đ ộng trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, bảo hiểm, chướng khoán… vì nó bảo vệ một cách có hiệu quả những bí mật trong kinh doanh của họ. Bản chất của thương lượng được thể hiện qua các nội dung sau: Một là, phương thức thương lượng được thực hiện bởi cơ ch ế tự giải quyết thông qua việc các bên tranh chấp tự gặp nhau bàn b ạc, tho ả thu ận đ ể t ự 8
- giải quyết những bất đồng phát sinh mà không cần có s ự hiện di ện c ủa bên th ứ ba để trợ giúp hay ra phán quyết. Hai là, quá trình thương lương của các bên cung không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tinh khuôn mẫu nào của pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp. Pháp luật Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại mà không có bất kỳ quy đinh nào chi phối giải quyết tranh chấp KDTM bằng phương thức thương lượng. Ba là, việc thực thi kết quả thương l ượng hoàn toàn ph ụ thu ộc vào s ự t ự nguyện của các bên tranh ch ấp mà không có b ất kỳ c ơ ch ế pháp lý nào b ảo đảm việc thực thi đối với thoả thuận c ủa các bên trong quá trình th ương lượng. Thương lượng đòi hỏi trước hết các bên phải có thiện chí, trung thực, hợp tác và phải có đầy đủ những kiến thức, am hiểu về chuyên môn và pháp lý. Thương lượng thật sự đã trở thành quá trình trao đổi, bày tỏ ý chí giữa các bên để tìm giải pháp thích hợp nhất. Do vậy, trong thương lượng, các bên tiến hành bàn bạc, trao đổi ý kiển, thoả thuận thông qua “hành vi giao dịch” cần phải đảm bảo các điều kiện pháp lý đặt ra. Đó là: chế định đại diện, chế định uỷ quyền, giao dịch dân sự, năng lực hành vi… Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng thực chất được thực hiện bởi cơ chế nội bộ (cơ chế tự giải quyết) và hoàn toàn xuất phát từ cơ chế tự giải quyết của các bên tranh chấp mà không có sự can thiệp củ bất kỳ cơ quan nhà nước hoặc của bất kỳ người thứ ba nào. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức thương lượng là sự thể hiện quyền tự do thoả thuận, tự do định đoạt của các bên tranh chấp. Các bên tự đề xuất các giải pháp và thỏa hiệp với nhau theo trình tự thủ tục tự chọn để giải quyết các bất đồng phát sinh mà không bắt buộc phải tuân thao một thủ tục pháp lý nào. Do thể th ức đơn giản, ít phi ền hà, hiệu quả, ít tốn kém, không gây ra ảnh hướng xấu trong quan hệ kinh doanh giữa các bên sau tranh chấp mà thương lượng luôn là phương thức ưa chuộng, phổ biến, được các thương nhân ưu tiên lựa chọn trước khi tìm đến các giải pháp 9
- khác để giải quyết các tranh chấp KDTM. Quá trình thương lượng đẻ giải quyết các tranh chấp KDTM có thể được tiến hành bằng nhiều cách thức: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián tiếp và kết hợp thương lượng trực tiếp với thương lượng gián tiếp. * Ưu điểm nổi bật của phương thức gi ải quy ết tranh ch ấp b ằng th ương lượng là thuân tiện, đơn giản, nhanh chóng, tính linh ho ạt, hi ệu qu ả và ít t ồn kém. Mặt khác giải quy ết tranh ch ấp KDTM b ằng th ương l ượng còn b ảo v ệ được uy tín của các bên tranh ch ấp cũng nh ư bí m ật trong kinh doanh c ủa các nhà kinh doanh. Nếu th ương lương thành công không nh ững các bên đã lo ại b ỏ được bất đồng phát sinh mà mức độ phương h ại đ ến m ối quan h ệ kinh doanh giữa các bên cũng th ấp, tă c ương s ự hi ểu bi ết và h ợp tác l ẫn nhau trong t ương lai. * Bên cạnh nhưng ưu điểm thì phương thức giải quyết tranh ch ấp KDTM bằng thương lượng cũng có những hạn chế nhất định. Thương lương thành công hay không thành công tuỳ thuộc và sự hiểu biết và thái độ thiện chí của các bên tranh chấp. Khi mà các bên thiếu sự hiểu biết về lĩnh vưc đang tranh ch ấp, không nhận thức được vị thế của mình về khả năng thắng thua, thiếu sự thiện chí trung thực trong quá trình thương lượng thì khả năng thành công là r ất mong manh, kết quả thương lương thương bế tắc. Ngoài ra, kết quả thương lượng không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc . Kết quả thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyên của các bên phải thi hành. Nếu một bên không tự nguyên thi hành thì kết quả thương lượng cững chỉ tồn tại trên giấy mà không có cơ chế trưc tiếp nào bắt buộc thi hành. Nhưng hạn chế này đễ bị lạm dụng trong thực tiễn giải quy ết tranh ch ấp KDTM. Nhiều trường hợp do thiếu sự thiện chí mà đã tìm mọi cách trì hoãn kéo dài vụ tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện không còn nhiều. Hoà giải Hoà giải là phương thức giải quy ết tranh ch ấp KDTM mà trong đó các bên trong đó các bên trong quá trình th ương l ượng v ới nhau có s ụ tham gia c ủa các bên thứ ba độc lập do hai bên cung ch ấp nh ận hay ch ỉ đ ịnh làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nh ằm tìm ki ếm nh ững gi ải pháp thích h ợp cho vi ệc 10
- giai quyết xung đột bất đồng để ch ấm dứt các tranh ch ấp các tranh ch ấp phát sinh giữa các bên tham gia quan h ệ. Hoà giải là gi ải pháp mang tính t ự nguy ện, tuỳ thu ộc vào s ự l ựa ch ọn của các bên. Đ ặc bi ệt là bên th ứ ba v ới tính ch ất trung gian hoà gi ải ph ải có vị trí độc lập đối v ới các bên. Đi ều đó th ể hi ện rõ bên th ứ ba không ở v ị trí xung đột l ợi ích v ới các bên ho ặc không có nh ững l ợi ích g ắn li ền v ới l ợi ích của m ột trong các b ểntong các v ụ vi ệc đang có tranh ch ấp. Bên th ứ ba tham gia làm trung gian hoà gi ải th ường là nh ững cá nhân, t ổ chúc có trình độ chuyên môn cao và có kinh nghi ệm v ề nh ững v ụ vi ệc có liên quan đ ến các vụ việc phát sinh. Công vi ệc c ủa bên th ứ ba là; xem xét, phân tích, đánh giá và dưa ra nh ững ý ki ến, nh ận đ ịnh , bình lu ận v ề chguyên môn, k ỹ thu ật, nghiệp vụ để các bên tham kh ảo l ựa ch ọn và quy ết đ ịnh. Bản chất của hoà giải được thể hiện qua những đặc trưng sau đây: Thứ nhất, việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong KDTM bằng ph ương pháp hoà giải đã có sụ hiện diện của bên thứ ba (do các bên lựa ch ọn) làm trung gian để trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp. Điểm khác biệt cơ bản giữa hoà giải và thương lượng là trong hoà giải luôn có sụ xuất hiện của người thứ ba tham gia vào quá trình giải quy ết tranh chấp còn thương lượng là sự tự giải quyết tranh chấp giữa các bên mà không có sụ hiện diện của người thứ ba. Tuy nhiên, bên thứ ba làm trung gian hoà giải không có quyền quyết định hay áp đặt bất cứ vấn đề gì nhằm ràng buộc các bên tranh ch ấp. Quy ết đ ịnh cuối cùng vẫn thuộc về các bên tranh chấp khi họ thống nh ất được ý chí v ới nhau về giải quyết vụ tranh chấp trên cơ sở hướng dẫn, trợ giúp của ng ười th ứ ba làm trung gian hoà giải. Tuy cùng có sụ tham gia của người thứ ba vào quá trình giải quyết tranh chấp nhưng hoà giải khác với phương thức giải quyết tranh chấp thương mại trọng tài hay Tòa án bởi vai trò của người thứ ba. Trong tài hay Tòa án với vai trò là người thứ ba tham gia vào giải quyết vụ tranh chấp lại có th ẩm quy ền ra phán quyết để ràng buộc các bên tranh chấp. 11
- Thứ hai, quá trình hoà giải các bên tranh chấp cũng không ch ịu sự chi ph ối bởi các quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hoà giải. Cũng giống như thương lượng, pháp luật hi ện hành c ủa Vi ệt Nam, không có quy định nào ràng buộc, chi ph ối đ ến c ơ ch ế hoà gi ải ngoài các quy định có tính chất ghi nh ận th ương lương, hoà gi ải là nh ững ph ương th ức gi ải quyết tranh chấp được các bên ưu tiên l ựa ch ọn đ ể gi ải quy ết tranh ch ấp phát sinh. Thứ ba: kết quả hoà giải thành được thực thi cũng hoàn toàn phụ thuộc vào sụ tự nguyện của các bên tranh chấp mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảo đảm thi hành những cam kết của các bên trong quá trình hoà giải. Cũng giống như thương lượng giải quyết tranh chấp bằng hoà giải thực chất vẫn được thưc hiện bởi cơ chế tự giải quyết và hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện của các bên tranh chấp. Để tiến hành hoà giải đạt hiệu quả mong muốn, thông th ương các bên tranh chấp cần tiền hành các bước sau: Các bên tranh chấp trao đổi thông tin, tài liệu những vấ đề có liên quan đẻ làm rõ yêu cầu cũng như khả năng, vị thế của mỗi bên (hoặc các bên) làm trung gian hoà giải (hội đồng định giá, giám định viên…) nếu các bên ch ưa có tho ả thuận hoặc mới có thoả thuận mang tính nguyên tắc về trung gian hoà giải. Các bên có thể xác định một thủ tục (quy trình) tiến hành hoà giải qua trung gian. Các bên trình bày ý kiến, quan đển của mình về nội dungvụ tranh chấp, lắng nge ý kiến của người khác và đề xuất phương án giải quyết tranh chấp. Người trung gian hoà giải xem xét, phân tích đánh giá các tình ti ết c ủa v ụ việc, làm sang tỏ vị thế của các bên tranh chấp. Khi cầ thiết người trung gian có thể gặp gỡ, trao đổi riêng với các bên để phân tích thuyết phục các bên. Các ý kiến, nhận xét và giải pháp của người trung gian chỉ có tính chất khuyến ngh ị, tham vấn đối với các bên tranh chấp. Trên cơ sở nhưng phân tích đánh giá và khuyến ngh ị của người trung gian hoà giải về các giải pháp cầ lụa chọn, nếu các bên thoả thuận được với nhau 12
- về phương án giải quyết tranh chấp thì nội dung sự thoả thuận phải được ghi nhận bằng văn bản có đầy đủ chũ ký của đại diện các bên và người trung gian hoà giải. Văn bản thoả thuận này có giái trị rang buộc các bên và các bên ph ải tôn trọng, tự nguyện thực hiện cam kết. * Giải quyết tranh chấp KDTM bằng hoà giải cũng có những ưu điểm như thương lượng bởi tính đơn giản thuận tiện, nhanh chóng, sự linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém. Bên cạnh đó thì hoà giải còn có ưu điểm vượt trội được mang lại bởi có sự tham gia của người thứ ba trong quá trình giải quyết tranh chấp. Người thứ ba thường là người có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, am hieeur lĩnh vực và vắn đề đang tranh chấp. Khi hiểu rõ được nguyên nhân, hoàn cảnh phát sinh mâu thuẫn cũng như quan điểm nhận thức của các bên, họ sẽ biết cách làm cho ý chí của các bên dễ gặp nhau trong quá trình dàm phán để lọai trừ tranh chấp. Ngoài ra, kết quả hoà giải được ghi nh ận và ch ứng ki ến c ủa bên th ứ ba. Nên mức độ tự nguyên thực hiện của các bên cung cao h ơn so v ới ph ương th ức thương lượng. * Bên cạnh đó thì hoà giải cũng có nh ững h ạn ch ế b ởi n ền t ảng c ủa hoà giải vẫn được quyết định trên cơ sở t ự nguy ện thi hành c ủa các bên. B ởi v ậy, dù có sự trợ giúp của người thứ ba làm trung gian hoà gi ải mà m ột bên không trung thực, thiếu thiện chí, hợp tác trong quá trình đàm phán thì hoà gi ải cũng khó đạt được kết quả cao. Bên cạnh đó, thì trong quá trình hoà gi ải các bên phải trao đổi, cung cấp thông tin cho ng ười th ứ ba v ề ho ạt đ ộng kinh doanh của mỗi bên liên quan đến vụ tranh ch ấp nên uy tín cũng nh ư bí m ặt kinh doanh của mỗi bên dễ bị ảnh h ưởng. Cũng nh ư chi phí b ỏ ra cho kho ản d ịch vụ phí cho người thứ ba làm trung gian hoà gi ải. Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hinh thức, đó là trọng tài vụ việc và trọng tài thương trực. Trọng tài vụ việc: là phương thức trọng tài do các bên tranh ch ấp tho ả thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và tr ọng tài s ẽ t ự chấm dứt tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp Bản chất của trọng tài vụ việc được thể hiện qua đặc trưng sau đây; 13
- Thứ nhất, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh ch ấp và tự chấm dứt hoạt động khi giải quyết xong tranh chấp. Thứ hai, trọng tài vụ việc không có trụ sở thương trực, không có b ộ máy điều hành và không có danh sách trọng tài viên riêng. Thứ ba, trọng tài vụ việc không có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình. So với trọng tài thường trực trọng tài vụ việc có một số ưu thế sau: Có thể giải quyết một cách nhanh chóng vụ tranh chấp và ít tốn kém, bởi xét cho cùng trọng tài vụ việc vẵn chủ yếu phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp. Quyền lựa chọn trọng tài viên của các bên đương sự không bị giới hạn bởi danh sách trọng tài viên sẵn có như hình thức trọng tài thường trực mà có th ể lựa chọn bất kỳ trọng tài viên nào trong và ngoài danh sách trọng tài viên của bất kỳ trung tâm trọng tài nào. Các bên tranh chấp có quyền rộng rãi trong việc xác định quy tắc t ố t ụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên. Trọng tài thường trực: Theo pháp luật Việt Nam trọng tài thường trực dưới dạng các trung tâm trọng tài. Trung tâm trọng tài là t ổ ch ức phi chính ph ủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng và trụ sở giao dịch ổn định. Các trung tâm trọng tài có một số đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, các trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính ph ủ, không n ằm trong hệ thống cơ quan nhà nước. Các trung tâm trọng tài được thành l ập theo sang ki ến c ủa các tr ọng tài viên sau khi đ ược c ơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền cho phép, ch ứ không ph ải đượ c thành lập bởi nhà n ước. Ho ạt đ ộng c ủa tr ọng tài theo nguyên t ắc t ự trang trải. Chứ không đ ược c ấp kinh phí t ừ ngân sách nhà n ước. Tr ọng tài viên duy nhất hoặc h ội đ ồng tr ọng tài không nhân danh quy ền l ực mà nhân danh người th ứ ba độc l ập phán quy ết. Là tổ chức phi chính phủ nhưng các trung tâm trọng tài vẵn luôn đặt dưới sự quản lý của nhà nước. Nhà nước là chủ thể quản lý đối với mọi mặt của đồi sống xã hội. Nhà nước quản lý đối với các trung tâm trọng tài thông qua việc ban hành 14
- các văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của các trung tâm trọng tài. Việc quản lý của nhà nươc còn được thực hiện thông qua hoạt động quản lý của hệ thống các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc cấp,thay đổi, bổ sung, hay thu hồi giấy phếp thành lập, giấy đăng ký hoạt động của các trung tâm trọng tài… Trong quá trình hoạt động cảc trung tâm tr ọng tài cũng c ần có s ụ h ỗ tr ợ của nhà nước trên nhiều ph ương diện. Nh ư: h ỗ tr ợ ch ỉ đ ịnh, thay đ ổi tr ọng tài viên, hỗ trợ trong việc xem xét l ại quy ết đ ịnh c ủa tr ọng tài, h ỗ tr ợ trong vi ệc quyết định áp dụng biện pháp kh ẩn cấp t ạm th ời, h ỗ tr ợ trong vi ệc hu ỷ hay không huỷ quyết định trọng tài, h ỗ tr ợ trong vi ệc c ương ch ế thi hành quy ết định trọng tài… Thứ hai, các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau. Trung tâm trọng tài là tổ chức thoả mãn các điều kiện của pháp nhân, bao gồm: Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiêm bằng tài sản đó; Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Mỗi trung tâm trọng tài là một pháp nhân, tồn tại độc lầp và bình đẳng với các trung tân trọng tài khác. Giữa các trung tâm trọng tài không tồn t ại quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp dưới như hệ thống cơ quan tài phán. Nên đặc thù của tố tụng trọng tài là áp dụng nguyên tắc xét xử một lần. Thứ ba, tổ chức và quản lý ở các trung tâm trọng tài rất đơn giản, gọn nhẹ. Cơ cấu của trung tâm trọng tài gồm có ban điều hành và các trong tài viên của trung tâm. Thứ tư, mỗi trung tân trọng tài tự quyết định về lĩnh vực hoạt đ ộng và có quy tắc tố tụng riêng. 15
- Thứ năm, hoạt động xét xử của trọng tài được tiến hành bởi các trọng tài viên của trung tâm Tòa án Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết định của Tòa án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Ở các nước khác nhau, có thể có sự khác nhau trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM. Một số nước (Mỹ, Nhật, Hà lan…) trao thẩm quyền xét xử mọi tranh chấp, trong đó có các tranh chấp trong th ương mại cho Tòa án thường (Tòa án dân sự). Một số nước khác lại trao thẩm quyền xét xử tranh chấp thương mại cho toà thương mại – Toà chuyên trách trong cơ quan tư pháp (Đức, Pháp, Áo, Bỉ…) Các toà thương mại chỉ xét xử sơ thẩm, nếu có kháng án sẽ được đưa ra xét xử tại toà thượng thẩm dân sự. Có nước thành lập h ệ thống Tòa án độc lập gọi là Tòa án trọng tài để giải quyết tranh chấp nh ư C ộnh hoà liên bang Nga. Ở nước ta, tranh chấp thương mại chủ yếu thuộc thẩm quyền xết xử của toà kinh tế- Toà chuyên trách trong hệ thống Tòa án nhân dân. Thẩm quyền của Tòa án về giải quyết các tranh chấp trong KDTM được pháp luật phân định theo cấp Tòa án, theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của nguyên đơn. 1.2. Quy định của pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp trong KDTM Giải quyết tranh chấp trong KDTM bằng thương lượng, hoà giải và trọng tài là các phương thức giải quyết tranh chấp không mang ý chí quyền lực nhà nước. Không nhân danh quyền lực nhà nước như phán quyết của Tòa án. Mà chủ yếu được giải quyết dựa trên nền tảng ý chí tự định doạt của các bên tranh ch ấp 16
- hoặc phán quyết của bên thứ ba độc lập (được các bên lựa chọn) theo thủ tục linh hoạt mềm dẻo. Trong khi đó Tòa án là phương thức giải quyết tranh ch ấp th ương m ại mang ý nghĩa quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự th ủ t ục ch ặt chẽ. Cụ thể: a.Thẩm quyền theo vụ việc Theo Điều 29 Bộ luât tố tung dân sự năm 2004, có bốn nhóm tranh ch ấp về KDTM thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Bao gồm: 1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động KDTM giữa cá nhân, tỏ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung úng dịch vụ; c) Phân phối; d) Ký gửi; e)Thuê; cho thuê, thuê mua; f) Xây dựng; g) Tư vấn kỹ thuật; h) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đương biển; j) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu, và giấy tờ có giá khác; k) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; l) Bảo hiểm; m) Thăm dò, khai thác; 2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công ngh ệ gi ữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 17
- 3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, gi ữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải th ể, sát nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chứ của công ty. 4. Các tranh chấp khác nhau về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. b. Thẩm quyền theo cấp Tòa án Ở Việt Nam có hai cấp Tòa án tiến hành xét xử sơ thẩm là Tòa án cấp huyện và Tòa án cấp tỉnh. Tòa án cấp huyện: Có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về KDTM từ điểm a đến điểm l Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự. Tòa án cấp tỉnh: Có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ th ẩm những tranh chấp về KDTM thuộc thẩm quyền của Tòa án còn lại, trù nh ưng tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện. Khi cần thiết Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quy ết nh ững tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện. c. Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Khi đã xác định tranh chấp được giải quyết tại Tòa án cấp nào, còn phải xác định Tòa án ở địa phương nào có thẩm quyền giải quy ết tranh chấp. Đ ể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác minh, thu thập tài liệu, ch ứng cứ và thi hành án, Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sụ năm 2004 quy định: có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án về KDTM là Toà án nơi b ị đ ơn cư trú, làm việc của bị đơn (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ s ở (nếu bị đơn là cơ quan tổ chức). Để đảm bảo quyền tự định doạt của các bên, pháp lu ật t ố t ụng còn quy định các bên có tranh ch ấp cũng có quy ền t ự tho ả thu ận v ới nhau b ằng văn b ản nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn (n ếu nguyên đ ơn là cá nhân) ho ặc n ơi nguyên đơn có trụ sở (nếu bị đơn là c ơ quan, t ổ ch ức) gi ải quy ết v ụ án. Trường hợp vụ án liên quan đến bẩt động sản thì Toà án n ơi có b ất đ ộng sản có thẩm quyền giải quyết. 18
- d. Thẩm quyền xết xử theo sự lựa chọn của nguyên đơn Trong thực tế khi xác định thẩm quyền của toà án theo cấp nào và theo lãnh thổ sẽ có trường hợp có nhiều Toà án cùng có th ẩm quy ền gi ải quy ết m ột vụ án. Chính vì vậy để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phap của nguyên đơn khi tiến hành khởi kiện pháp luật còn quy định nguyên đơn có quyền lụa chọn Toà án để yêu cầu giải quyết vụ án trong trường hợp sau đây: Toà án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú côia cùng cử bị đơn giải quyết. Nếu tranh chấp phát sinh từ chi nhánh của tổ chức thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chứ có chi nhánh giải quyết. Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đ ơn có th ể yêu cầu Toà án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết. Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu của Toà án một trong các bị đơn cư trú, làm việc có trụ sở giải quyết. Nếu tranh chấp đến bất động sản mà b ất đ ộng s ản ở nhi ều n ơi khác nhau,thì nguyên đơn có th ể yêu c ầu Toà án n ơi có m ột trong các b ất đ ộng s ản giải quyết. 19
- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀN THIỆN 2.1. Thực trạng áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Việt Nam. 2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam Cùng với nh ững b ướ c ti ến c ủa n ền kinh t ế đ ược ghi nh ận, trong th ời gian qua theo ch ủ tr ươ ng h ội nh ập. N ền kinh t ế đ ất n ước ta đã có nh ững tác động mạnh m ẽ. Theo báo cáo công bố tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2010 của bộ kế hoach đầu tư tài cuộc họp kinh tế, nước ta vẫn ti ếp t ục đã ph ục h ồi c ủa nh ững quý cuối năm 2009. Với GDP trong nước đạt 5,83% gấp 1,9 lần t ốc đ ộ tăng trong quý I/2009. Đáng chú ý là sự phục hồi xảy ra ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế then chốt: già trị sản xuất nông, lâm nghi ệp và th ủy s ản tăng 5,8 %; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,6 %; thị trường trong nước tiếp tục phatf triển ổn định, với tốc độ phát triển cao, trong đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế tăng 24,1%, họt động du lịch sôi nổi, l ượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 36,2% so với năm trước; thực hiện vốn đầu tư ước tính tăng 26,3% so với pphungf kì năm trước đặc biệt là khu vực ngoài nhà nước tăng tới 46,38%;… Tuy nền kinh tế vẫn kinh tế vẫn còn tồn tại nhi ều khó khăn. V ừa có tính trước mắt vừa có tính lâu dài. Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng hạn chế; sức cạnh tranh nền kinh tế nói chung và của nhiều ngành, nhiều loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ còn thấp. Một số cân đối kinh tế vĩ mô chưa được cải thiện dáng kể, thiếu tính bền vững. Tình hình kinh tế xã hội trong thời gian này vẫn còn những tồn tại, h ạn chế, nếu không tích cực tìm những giải pháp kh ắc ph ục có hi ệu qu ả thì s ẽ ảnh hưởng rraats lớn đến việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế phát triển trong năm 2010 và các năm tiếp theo. Đặc biệt là các y ếu tố do tác đ ộng t ừ ph ục h ồi kinh tế, lạm phát và giá cả thế giới tăng. Gây áp lực lớn đến mặt bằng và l ạm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Các giải pháp ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước khi nước ta gia nhập WTO
24 p | 1221 | 528
-
Đề tài: Đánh giá thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một số trang trại tại các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên
105 p | 960 | 227
-
Đề tài: Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp được áp dụng ở Việt Nam và sự vận dụng của các phương pháp đó trong việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam
39 p | 266 | 72
-
Đề tài: Các ứng dụng của các định lý rôn, lagrăng, bôxanô-côsi
39 p | 214 | 50
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp
84 p | 157 | 34
-
Đề án ngành Kinh doanh thương mại: Thực trạng hoạt động các loại hình vận tải đa phương thức trong ngành Logistics ở Việt Nam
59 p | 97 | 28
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam
12 p | 158 | 25
-
Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế hiện nay ở nước ta và xu thế lựa chọn
208 p | 113 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế
194 p | 96 | 21
-
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp trong lĩnh vực năng lượng mặt trời của sinh viên trên địa bàn Hà Nội
163 p | 31 | 18
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam
180 p | 38 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Các phương thức giải quyết tranh chấp nhãn hiệu ngoài tòa án
28 p | 95 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ công ty ở Việt Nam
105 p | 28 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam
27 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chu trình kế toán của Tập đoàn A.P. Moller Maersk – Mảng hoạt động hậu cần và vận tải đa phương thức quốc tế Maersk Logistics
123 p | 19 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tổ chức thông tin kế toán theo định hướng ERP tại công ty Cổ phần Vận tải Đa phương thức
26 p | 80 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu các phương thức tấn công hệ thống email và các giải pháp phòng chống anti spam
18 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn