ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
ĐẬU THỊ ĐỨC SÁU<br />
<br />
CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP<br />
NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN<br />
<br />
Chuyên ngành : Luật kinh tế<br />
Mã số<br />
: 60 38 01 07<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Thủy<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa<br />
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20….<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1<br />
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC<br />
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN .............................. 5<br />
1.1.<br />
<br />
Tranh chấp nhãn hiệu và giải quyết tranh chấp nhãn hiệu ........................................... 5<br />
<br />
1.1.1.<br />
<br />
Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp nhãn hiệu .............................................. 5<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu và quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu ................................. 5<br />
1.1.1.2. Khái niệm tranh chấp nhãn hiệu .................................................................................. 6<br />
1.1.1.3. Đặc điểm tranh chấp nhãn hiệu.................................................................................... 6<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
Phân loại tranh chấp nhãn hiệu .......................................................................... 7<br />
<br />
1.1.2.1. Tranh chấp trong quá trình xác lập quyền nhãn hiệu ................................................... 7<br />
1.1.2.2. Tranh chấp trong quá trình sử dụng nhãn hiệu ............................................................ 7<br />
<br />
1.1.3.<br />
<br />
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhãn hiệu ...................................................... 7<br />
<br />
1.1.4.<br />
<br />
Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp nhãn hiệu ............................................. 8<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng các phương thức ngoài tòa án tại Việt Nam .... 8<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
Giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng các phương thức thay thế ...................... 8<br />
<br />
1.2.1.1. Thương lượng .............................................................................................................. 8<br />
1.2.1.2. Hòa giải ........................................................................................................................ 9<br />
1.2.1.3. Trọng tài thương mại ................................................................................................... 9<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng phương thức hành chính ...................... 10<br />
<br />
1.2.2.1. Giải quyết tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan đăng ký sở hữu trí tuệ ............. 10<br />
1.2.2.2. Giải quyết tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ .. 10<br />
1.3.<br />
<br />
Các phương thức giải quyết tranh chấp nhãn hiệu ngoài tòa án tại một số nước điển<br />
hình ............................................................................................................................ 11<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Campuchia ........................................................................................................ 11<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Trung Quốc ...................................................................................................... 11<br />
<br />
1.3.3.<br />
<br />
Hoa kỳ .............................................................................................................. 12<br />
<br />
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP<br />
NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM... 13<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
Quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng các<br />
phương thức ngoài tòa án........................................................................................... 13<br />
<br />
2.1.1.<br />
<br />
Pháp luật về giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng phương thức thay thế ....... 13<br />
<br />
2.1.1.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng thương lượng và hòa giải .......... 13<br />
2.1.1.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng trọng tài thương mại .................. 15<br />
<br />
2.1.2.<br />
<br />
Pháp luật về giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng phương thức hành chính .. 15<br />
<br />
2.1.2.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan đăng ký sở hữu trí<br />
tuệ............................................................................................................................... 15<br />
2.1.2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan thực thi quyền sở<br />
hữu trí tuệ ................................................................................................................... 16<br />
2.2.<br />
<br />
Thực tiễn giải quyết tranh chấp nhãn hiệu bằng phương thức ngoài tòa án tại Việt<br />
Nam ............................................................................................................................ 18<br />
<br />
2.2.1.<br />
<br />
Thực tiễn áp dụng phương thức thay thế trong giải quyết tranh chấp nhãn hiệu<br />
.......................................................................................................................... 18<br />
<br />
2.2.2.<br />
<br />
Thực tiễn áp dụng phương thức hành chính trong giải quyết tranh chấp nhãn<br />
hiệu ................................................................................................................... 18<br />
<br />
2.2.3.<br />
<br />
Những điểm đạt được ....................................................................................... 19<br />
<br />
2.2.4.<br />
<br />
Hạn chế ............................................................................................................. 19<br />
<br />
CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH<br />
CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM ............................................ 20<br />
3.1.<br />
<br />
Định hướng hoàn thiện pháp luật ............................................................................... 20<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp nhãn hiệu tại<br />
Việt Nam .................................................................................................................... 21<br />
<br />
3.2.1.<br />
<br />
Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ........................................................................ 21<br />
<br />
3.2.2.<br />
<br />
Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật ............................................... 21<br />
<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 23<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 24<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1.<br />
<br />
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất hàng hóa trong giai đoạn<br />
<br />
hiện nay, quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu trở lên nổi bật hơn cả trong hệ thống<br />
bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu, các nhà kinh doanh và đóng<br />
vai trò quyết định đối với sự tồn tại, phát triển của chủ thể kinh doanh. Kéo theo đó,<br />
tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu xảy ra ngày càng phổ biến và phức<br />
tạp trong khi hình thức tranh chấp này là một loại tranh chấp đặc thù và mặc dù xảy ra<br />
rất nhiều, nhưng việc giải quyết trên thực tế gặp rất nhiều khó khăn. Điều này khiến<br />
cho tình trạng vi phạm không được xử lý thỏa đáng, dẫn đến việc quyền lợi của chủ sở<br />
hữu nhãn hiệu hợp pháp chưa được đảm bảo. Vì vậy, vấn đề xử lý tranh chấp và vi<br />
phạm quyền nhãn hiệu là một trong những nội dung hết sức quan trọng nhằm đảm bảo<br />
quyền sở hữu trí tuệ được thực thi một cách có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi tối đa và tạo<br />
điều kiện cho chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác tối đa nguồn lợi từ nhãn hiệu của mình<br />
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.<br />
Hiện nay, pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trao cho các chủ thể quyền<br />
nhãn hiệu quyền tự bảo vệ trước các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình.<br />
Theo đó, chủ sở hữu quyền nhãn hiệu có thể lựa chọn nhiều phương thức khác nhau, kể<br />
cả khởi kiện ra tòa án để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình. Tuy nhiên, trên thực tế,<br />
số lượng vụ án tranh chấp về quyền nhãn hiệu được giải quyết tại Tòa án chiếm một tỷ<br />
lệ rất nhỏ so với thực trạng các vụ tranh chấp. Thực tế này do những hạn chế, bất cập<br />
trong thủ tục giải quyết tại Tòa án hiện nay như thời gian kéo dài, năng lực giải quyết<br />
của tòa án đối với các tranh chấp sở hữu trí tuệ còn hạn chế… mà các bên thường<br />
không chọn Tòa án để giải quyết khi có tranh chấp nhãn hiệu xảy ra. Ngược lại, các<br />
phương thức giải quyết ngoài tòa án, bao gồm cả biện pháp hành chính với những ưu<br />
<br />
1<br />
<br />