Đề tài " CHỨNG MINH VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ YẾU TỐ KHÁCH QUAN. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG "
lượt xem 373
download
Năm 1858: Pháp chính thức xâm lược nước ta làm tính chất xã hội thay đổi: nước ta từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến +Về chính trị: thâu tóm quyền hành vào trong tay công sứ khâm sai +Về kinh tế: hoàn toàn lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp +Về văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa ngu dân +Kết cấu giai cấp trong xã hội thay đổi: xuất hiện giai cấp mới: công nhân, tiểu tư sản và vị trí các giai cấp này đối với cách mạng Việt Nam phụ thuộc vào mối quan hệ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " CHỨNG MINH VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ YẾU TỐ KHÁCH QUAN. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG "
- ĐỀ TÀI: CHỨNG MINH VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ YẾU TỐ KHÁCH QUAN. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG -Hoàn cảnh lịch sử : -Năm 1858: Pháp chính thức xâm lược nước ta làm tính chất xã hội thay đổi: nước ta từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến +Về chính trị: thâu tóm quyền hành vào trong tay công sứ khâm sai +Về kinh tế: hoàn toàn lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp +Về văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa ngu dân +Kết cấu giai cấp trong xã hội thay đổi: xuất hiện giai cấp mới: công nhân, tiểu tư sản và vị trí các giai cấp này đối với cách mạng Việt Nam phụ thuộc vào mối quan hệ của từng giai cấp đối với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Mâu thuẩn cơ bản cũng thay đổi : phong kiến nông dân, toàn thể dân tộc đế quốc Pháp và tất yếu, lịch sử phải giải quyết những mâu thuẩn này. - Sau đó các phong trào chống Pháp đã lần lượt diễn ra: phong trào cần vương( 1858-1895) , phong trào Đông du, Đông kinh nghĩa thục (1895-1918) … - Tóm lại ngay từ khi tực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào chống Pháp của nhân dân ta hết sức sôi nổi với nhiều hình thức khác nhau nhưng đều bị thất bại và nguyên nhân là do thiếu một giai cấp tiên tiến đề ra được đường lối đúng đắn cho Cách mạng Việt Nam dẫn đến xã hội Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối. - Giữa tình hình rối ren đó, đồng chí Nguyễn Ai Quốc đã ra đi tìm đường cứư nước. Người đã nhận thấy chủ nghĩa Mác-Lenin là con đường đúng đắn. +Tháng 6-1925: ngu7ời lập ra Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội (VNTNCMĐCH) nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước vì: *Phong trào công nhân ở Việt Nam tuy phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn là phong trào tự phát ( vì thế sự truyền bá nhằm chuyển từ tự phát sang tự giác). *Phong trào yêu nước VN cũng phát triển mạnh mẽ nhưng lại bộc lộ những nhược điểm : không có đường lối rõ ràng, hoặc đi theo chủ nghĩa cải lương (do đó sự truyền bá nhằm chuyển hướng để phong trào yêu nước đi theo chủ nghĩa Mác- Lenin). +Thực hiện chủ trương vô sản hóa bằng cách đưa hội viên của VNTNCMĐCH xuống các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền để cùng sống và làm việc với công nhân và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin vào giai cấp công nhân, rèn luyện lập trường của giai cấp công nhân. Vì vậy tác dụng của phong trào vô sản nhằm góp phần thúc đẩy mạnh phong trào CN từ tự phát thành tự giác, rèn luyện nhiều Đảng viên để làm nòng cốt cho việc thành lập Đảng sau này. Bằng các việc làm như trên của VNTNCMĐCH, phong trào yêu nước VN đã xuất hiện làn sóng dân tộc, dân chủ khá mạnh mẽ. Vi vậy yêu cầu của lịch sử đặt ra
- lúc bấy giờ là thành lập ra Đảng Cộng Sản để tiếp tục đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng VN giành thắng lợi. Vì vậy sự ra đời của Đảng Cộng Sản VN là một yêu cầu tất yếu. Từ đây đã đánh dấu giai cấp vông nhân VN trở thành giai cấp hoàn toàn tự giác và trở thành giai cấp lãnh đạo. Đảng cộng sản việt nam ra đời: -Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng trong nước lần lượt các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời: +Đông Dương Cộng Sản Đảng (6-1929) +An Nam Cộng Sản Đảng (7-1929) + Đông Dương Cộng Sản liên đoàn (9-1929) Viêc thành lập 3 tổ chức cộng sản đã co những điểm tích cực và tiêu cực: *Tích cực: phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh mẽ, các phong trào này có sự chỉ đạo trực tiếp của các chi bộ Đảng vì vậy có sự liên kết chặt chẽ địa phương này với địa phương khác để tiện thực hiện mục tiêu chung. *Tiêu cực: trong một nước có 3 tổ chức Đảng dẫn đến tình trạng tranh giành quần chúng, các Đảng viên chỉ trích lẫn nhau. Đây là diểm trở ngại lớn mà theo nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới không cho phép có sự chia rẽ về mặt tư tuởng và tổ chức vì vậy sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản đã nói lên sự ấu trĩ của Đảng ta trong buổi đầu về nhận thức nguyên lý thành lập Đảng. Trước sự xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản. Quốc tế cộng sản đã gởi thư kêu gọi những người cộng sản VN phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản để thành lập ra Đảng cộng sản VN và Quốc tế cộng sản đã cử đồng chí Nguyễn Ai Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản làm nhiệm vụ hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản. 3-7-2-1930: tại Hương Cảng, Trung Quốc, 3 tổ chức cộng sản đã cử các đại - biểu họp và quyết định hợp nhất 3 tổ chức cộng sản và lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời thông qua chính cương sách lược vắn tắt và lời kêu gọi của Nguyễn Ai Quốc nhân dịp thành lập Đảng, bầu ban chấp hành trung ương lâm thời. Tóm lại: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời la một tất yếu lịch sử, là bước - ngoặc vĩ đại trong phong trào CMVN chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành. Tất yếu: -Khách quan: Thực dân xâm lược, cách mạngVN cần - có giai cấp lãnh đạo Do ảnh hưởng của Cách mạng thế giới - Điều kiện: mâu thuẩn giai cấp trong nước đã đến mức cực độ.
- -Là bước ngoặc : Đảng ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc. Cách mạng VN có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Mọi thắng lợi của CMVN đều bắt đầu từ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Kể từ đây nhân VN đã tham gia vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng loài người một cách có tổ chức. Đảng ra đời đã trở thành hạt nhân đoàn kết các yếu tố: -Dân tộc và giai cấp -Giai cấp và quốc tế -Dân tộc và quốc tế Đảng ra đời đánh dấu sự ra đời của giai cấp công nhân, chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn có khả năng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam. CHỨNG MINH VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA CHỐNG PHÁP Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành chính quyền cách mạng(1930-145). Tiến trình nhận thức về lý luận và đường lối cách mạng dân tộc dân chủ của - Đảng. +Hội nghị TW lần 1: *Đổi tên Đảng CSVN thành Đảng CS Đông Dương *hội nghị nói về 2 nhiệm vụ: chống đế quốc và chống phong kiến , đây chính là hạn chế của luận cương. + Hội nghị TW 7-1936: *Quyết định tạm gác khẩu hiệu chống phong kiến đưa ra khẩu hiệu mới: chống phát xít, chống chiến tranh đòi cơm áo, chống phản động thuộc địa, chống chiến tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm… • hội nghị chuyển hướng đấu tranh: bí mật không hợp pháp sang hình thức công khai hợp pháp. + Hội nghị TW 6-7-8: • Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu • Quyết định bạo động dành chính quyền Đảng lãnh đạo cao trào Đông Dương 1936-1939: -
- *Cao trào Đông Dương thật sự là cuộc tổng diễn tập lần 2 của Đảng nhằm chuẩn bị mọi mặt cho CMT8, thực sự là cuộc đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ của nhân dân ta trong thời kỳ Pháp thuộc. -Đảng lãnh đạo cao trào kháng Nhật cứư nước và CMT8 1945 thắng lợi: +Sự chuẩn bị về lực lượng của Đảng: • Xây dựng lực lượng vững mạnh của quần chúng. Quan điểm của Đảng: lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị là nhiệm vụ cơ bản được thực hiện trong suốt quá trình cách mạng , có tác dụng làm suy yếu lực lượng của địch • Lục lượng vũ trang cách mạng quần chúng: quan điểm của Đảng: chỉ có lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang mới tiêu diệt được sinh lực địch. + Sau hội nghị toàn quốc, cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 đã diễn ra hết sức mạnh mẽ trên toàn quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa từng phần đã diễn ra và dành thắng lợi ở một số tỉnh. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 thực sự là cuộ nổi dậy của toàn dân được kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Đảng lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp 1954: - +Tình hình trong nước: • Đất nườc gặp phải các khó khăn lớn về mọi mặt. • Về kinh tế: hết sức tiêu điều, hàng hóa khan hiếm, công nhân thất nghiệp • Về mặt kẻ thù: Miền Bắc : 20 vạn quân Tưởng Giói Thạch tràn vào vĩ tuyến 16 • Miền Nam: thực dân Anh tràn vào để giúp Pháp quay trở lại xâm lược nước ta • Về chính quyền: còn hết sức non trẻ, quân đội chưa phải là quân chính quy iện đại để bảo vệ chính quyền Tóm lại đất nước đang gặp khó khăn về mọi mặt. +Những chủ trương bảo vệ chính quyền và xây dựng chế độ mới: *Đẩy mạnh kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ • Đẩy mạnh phong trào sản xuất nhằm giải quyết nhưng khó khăn về kinh tế
- • Đảng nhanh chóng tiến hành tổng tuyển cử trong cả nước để bầu quốc hội. Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ kẻ - thù +Đảng đề ra sách lược chống Tưởng Giới Thạch + Đảng đề ra sách lược chống Pháp xâm lược • Đảng chủ trương hoà với Pháp để tập trung lực lượng chống Tưởng ở Miền Bắc. • Đảng chủ trương ký hiệp định với Pháp nhưng thực dân Pháp đã vi phạm hiệp định. Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ: - + Đảng đề ra đường lối kháng chiến: cả nước một lòng chống giặc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tính chất của cuộc kháng chiến xuất phát từ sự phân tích tính chất của CMVN sau CMT8 là dân tộc- độc lập, dân chủ- tự do. Nhiệm vụ của cuộc kháng chiến là chống Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai. + Đảng đã lãnh đạo thắng lợi chiến dịch Việt Bắc. Sau chiến dịch Việt Bắc, lực lượng của ta đã đủ mạnh cả số lượng và chất lượng và liên tục dành thắnng lợi lớn trên chiến trường. Đảng tiếp tục xây dựng và củng cố hậu phương về mọi mặt - +Hội nghị TW 1-1951 đã đề ra phương châm tác chiến cho vùng địch tạm chiếm và vùng căn cứ du kích là: • Vùng tạm chiếm lấy đấu tranh chính trị là chính để giáo dục giác ngộ nhân dân nhưng phải nhanh chóng chuyển đấu tranh chính trị thành đấu tranh vũ trang • Đối với vùng căn cứ du kích lấy đấu tranh vũ trang là chính kết hợp với đấu tranh chính trị để bảo vệ tài sản của nhân dân và để tiêu diệt sinh lực địch. +Hội nghị TW 9-1951 chủ trương xây dựng quân đội theo hướng chính quy hiện đại + Hội nghị TW 2-1952: chủ trương thực hiện cải cách ruộng đất Đảng lãnh đạo cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến - thắng lịch sử Điện Biên Phủ:
- +Sau khi nhận viện trợ của Mỹ, Pháp cử tên tướng Nava làm tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp ở Bắc Đại Tây Dương làm tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương. Nava đã vạch ra 2 bước: Bước 1: Đông xuân 1953-1954. Bước 2: Đông xuân 1954-1955. + Trước tình hình đó Đảng ta chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953-1954 với ý đồ chiến lược: không đánh lớn ở Điện Bien Phủ mà đánh lên hướng Tây Bắc và Lào với phương châm tác chiến là đánh chắc thắng chắc. + Sau khi mọi công tác chuẩn bị đã hoàn thành, 13-3-1954 tiếng súng Điện Biên Phủ bắt đầu nổ +7-5-1954 ta giải phóng hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ta hoàn toàn thắng lợi và đuổi tất cả quân Pháp về nuớc. Sau thắng lợi Điện Biên Phủ, hội nghị Giơnevơ bắt đầu họp và bàn về vấn đề lập lại hoà bình ở Việt Nam. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên CNXH. Thắng lợi của cuộc kháng chiến là do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và tổ chức toàn dân thực hiện thắng lợi dường lối đó, và do nhiều yếu tố khách quan khác. ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ Sau khi thất bại ở Điện Biên Phủ, Đế quốc Mỹ tìm mọi cách hất cẳng Pháp nhảy vào miền Nam nước ta với mưu đồ biến miền Nam nước ta thành thuộc địa mới của Mỹ, dùng miền Nam để tấn công CNXH ở miền Bắc -Chủtrương của Đảng: trước tình hình đó Đảng chủ trương chuỵển CMVN sang thế giữ gìn lực lượng, vì căn cứ vào tương quan lực lượng của địch và ta , nếu đánh địch lúc này thì co lợi cho địch và có hại cho ta. -Kẻ thù tăng cường đàn áp khủng bố, Trước tình hình đó, đồng chí Lê Duẩn cùng với các đồng chí lãnh đạo ở miền Nam đã soạn thảo ra đề cương CMVN. Đề cương đã vạch ra đường lối cho CMVN là: *Đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, đòi hiệp thương thống nhất đất nước *Con đường CMVN cũng không ngoài con đường bạo lực *Đề cương ra đời có tác dụng chuyển CMVN sang giai đoạn mới là đấu tranh kết hợp với chính trị
- Đảng lãnh đạo phong trào đồng khởi đưa CMVN sang thế tiên công chiến - lược +Hội nghị TW lần thứ 15 đã vạch ra đường lối CM dân tộc dân chủ: Đẩy mạnh CMXHCN ở miền Bắc Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam - Đảng lãnh đạo phong trào đồng khởi: +Hội nghị TW lần thứ 6 khi được triển khai xuống các cơ sở đã nhanh chóng dấy lên một phong trào CM rộng lớn trên toàn miền Nam mà đỉnh cao của phong trào này là phong trào đồng khởi +Kết quả của phong trào đồng khởi : vùng giải phóng ra đời trên phạm vi rộng lớn và thắng lợi của phong trào đồng khởi chính là sự ra đời của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam 20-12-1960. Thắng lợi của phong trào đồng khởi đã để lại cho Đảng ta những bài học kinh nghịệm cực kỳ quý báo về việc vận dụng thời cơ khởi nghĩa -Đảng lãnh đạo nhân dân ta đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt thời kỳ 1961-1965 +Chủ trương của đảng: chia làm 3 vùng chiến lược để căn cứ vào tương quan lực lượng từng vùng mà có chủ trương đúng. +CMVN đã dành được 3 thắng lợi lớn: Bình Giả(12-1964), Ba Gia(5- 1965), Đồng Xoài(6-1965). Ba thắng lợi trên làm cho quân ngụy có khả năng hoàn toàn bị tiêu diệt. -Đảng lãnh đạo nhân dân ta đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ ở miền Nam thời kỳ 1965-1968 +Am mưu của đế quốc Mỹ: phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, ngăn chặn chi viện của miền Bắc cho miền Nam, đánh gục ý chí kháng chiến của nhân dân ta ở miền Bắc. -Đảng lãnh đạo nhân dân ta đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. +Am mưu của đế quốc Mỹ: sau khi thất bại trong chiến tranh cục bộ, năm 1969 khi bước vào Nhà Trắng, NicXơn cho ra học thuyết của mình là: Việt Nam hóa chiến ranh và Đông Dương hoá chiến tranh +Chủ trương của Đảng: đẩy mạnh chiến lược tiến công của bô đôi chủ lực và nhằm vào chủ lực quân Ngụy để tiêu diệt. Đảng đã tổ chức các chiến dịch để tiêu diệt địch, trong đó có chiến dịch Nguyễn Huê 30-4 đến 8-1972 buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris -Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi hoàn toàn
- +Chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu liên tục vi phạm hiệp định +Về phía Mỹ, sau khi ký hiệp định Paris liên tục cắt giảm viện trợ cho quân Ngụy làm cho chổ dựa của quân Ngụy không còn. +Trước tình hình đó Đảng đã chủ trương đẩy mạnh hơn nữa sức mạnh tiến công của bộ đội chủ lực. Quân ta liên tục dành được chiến thắng to lớn, vùng giải phong liên tục được mở rộng. +Ngày 30-4 ta đã giải phóng hoàn toàn miền Nam Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ đã kết thúc gần 100 năm ách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu mới làm cho miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nuớc hòa bình thống nhất và đi lên CNXH Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ trước hết là do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, ngay từ đầu Đảng đã đưa ra đươc đường lối đúng đắn đồng thời Đảng còn tổ chức và lãnh đạo toàn dân ta đứng lên để thực hiệ đường lối đó. Dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, với đường lối này Đảng đã huy động được sức mạnh tổng hợp của nhân dân ta với sức mạnh của thời đại làm nên thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ. Trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta Đảng đã luôn : *Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộcvà CNXH trong quá trình cách mạng VN *Tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất *Lựa chọn phuơng pháp cách mạng thích hợp và luông sáng tạo trong phương pháp tiến hành cách mạng *trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. *Không ngừng nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Tóm lại, trong suốt 7 thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, dân tộc ta đã vượt qua rất nhiều gian nan thử thách, đưa CM tù thắng lợi này sang thắng lợi khác. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội, ổn định kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, từng bước cải thiện đời sống nhân dân. Ngay từ đầu sự ra đời của Đảng là một yêu cầu tất yếu của lịch sử và từ khi thành lập Đảng đã luôn làm tốt nhiệm vụ của mình, đã luôn thể hiện được vai trò lãnh đạo của mình do đó vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN là một yếu tố khách quan,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “ Hiện tượng siêu dẫn và những ứng dụng trong khoa học – đời sống”
70 p | 1087 | 251
-
Đ Ề TÀI "CHỨNG MINH VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ YẾU TỐ KHÁCH QUAN"
9 p | 514 | 229
-
Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng
47 p | 580 | 195
-
Tiểu luận: Vận dụng phép biện chứng duy vật vào thực tiễn quản lý tại Viễn thông Đồng Nai
32 p | 643 | 160
-
Đề tài “Mối quan hệ nhân quả giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
47 p | 278 | 109
-
Tiểu luận: Quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu và những vấn đề đặt ra
13 p | 319 | 93
-
Đề tài: Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam
14 p | 268 | 86
-
Tiểu luận “Bí thư Đảng ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã-vấn đề đặt ra từ thực tiễn”
23 p | 345 | 83
-
LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đức, trí, thể, mỹ của con người Việt Nam
93 p | 311 | 62
-
Đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ XNK tại Ngân hàng ĐT & PT chi nhánh Hà Nội”
103 p | 110 | 35
-
Tiểu luận môn Triết học: Phân tích và chứng minh luận điểm: “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông
14 p | 375 | 34
-
Đề tài "Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010"
46 p | 143 | 32
-
Đề tài: Các kiểm toán viên bên ngoài có thực sự độc lập không
27 p | 149 | 30
-
Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ năm 2006: Phát huy vai trò của tri thức nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
190 p | 115 | 25
-
Đề tài Phân tích nước sinh hoạt
41 p | 99 | 19
-
ĐỀ TÀI : VÀI NÉT SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CÔNG TRÌNH “KỸ THUẬT CỦA NGƯỜI AN NAM” CỦA HENRI OGER
5 p | 125 | 17
-
Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ 2006:Tổng kết thực tiễn đối với sự phát triển lý luận ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
130 p | 85 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn