intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài : Đánh giá kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn nông dân của trạm khuyến nông Phú Bình - Thái Nguyên 2009 - 2011

Chia sẻ: Ta Van Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

167
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong phát triển nông nghiệp thì chuyển giao KHKT đến cho người dân là rất cần thiết. Đánh giá kết quả của hoạt động đào tạo, tập huấn là một nội dung quan trọng để xem liệu một chương trình đào tạo có thành công hay không? nó có thể giúp xác định mục tiêu đào tạo chính xác hơn, đảm bảo các phương pháp đào tạo đáp ứng được yêu cầu của các học viên và giảm được chi phí đào tạo ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài : Đánh giá kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn nông dân của trạm khuyến nông Phú Bình - Thái Nguyên 2009 - 2011

  1. TRƯỜNG ĐAI HOC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ̣ BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “Đánh giá kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn nông dân của trạm khuyến nông huyện Phú Bình - Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011” Giáo viên hướng dân : ̃ PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Sinh viên thực hiên ̣ Lê Thị Hiến : ́ Chuyên ngành : Khuyên nông Niên khóa : 2008 – 2012 1
  2. Phần 1: Đăt vấn đề Phần 5: Kết luận và kiến nghị Nội dung Phần 2: Tổng quan tài liệu Phần 4: Kết quả nghiên cứu Phần 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
  3. Phần 1 Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đê tài Trong phát triển nông nghiệp thì chuyển giao KHKT đến cho người dân là rất cần thiết. Đánh giá kết quả của hoạt động đào tạo, tập huấn là một nội dung quan trọng để xem liệu một chương trình đào tạo có thành công hay không? nó có thể giúp xác định mục tiêu đào tạo chính xác hơn, đảm bảo các phương pháp đào tạo đáp ứng được yêu cầu của các học viên và giảm được chi phí đào tạo . Đề tài Đánh giá kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn nông dân của tr ạm khuyến nông huyện Phú Bình - Thái Nguyên giai đo ạn 2009 - 2011
  4. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông cho người dân Đánh giá được kết trên địa bàn huyện Phú Bình - Thái quả hoạt động Nguyên. 1.2. khuyến nông - Đánh giá kết quả một số chương trình trong công tác Mục đào tạo, tập huấn khuyến nông trên địa đào tạo, tập huấn Đích, bàn huyện Phú Bình - Thái Nguyên khuyến nông trên các khía cạnh: khả năng tiếp thu mục cho người dân tại và mức độ áp dụng của người dân, nội huyện, từ đó đề tiêu dung và phương pháp tập huấn, tác xuất một số giải pháp của động của tập huấn đến người nông dân. nhằm nâng - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao Đề cao công tác đào hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn trong tạo, tập huấn trong tài giai đoạn mới. giai đoạn mới
  5. Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
  6. Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  7. 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những nông dân đã tham gia các lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật tại huyện Phú Bình – Thái Nguyên 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu kết quả của một số hương trình đào tạo, tập huấn trên các khía cạnh: Khả năng tiếp thu và m ức độ áp d ụng của người dân, nội dung và phương pháp tập huấn, tác động của tập huấn đến người nông dân. Không gian Thời gian Đề tài được Đề tài được nghiên cứu từ nghiên cứu trên ngày 6 tháng 2 đến ngày địa bàn huyện 19 tháng 5 năm 2012. Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên
  8. 3.3. Nội dung nghiên cứu • Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình - Thái Nguyên • Tìm hiểu thực trạng hoạt động đào tạo , tập huấn KN tại huyện Phú Bình - Thái Nguyên • Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo , tập huấn KN đến nông dân tại huyện Phú Bình - Thái Nguyên
  9. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin a. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp b. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: c. Phương pháp sử lý số liệu
  10. Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
  11. 4.1. Khái quát vế điều kiện tự nhiên - kinh tế- xã hội của huyện Phú Bình - Thái Nguyên 4.1.1. Vị trí địa lý: - Phú Bình là một huyện trung du mi ền núi, nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên - Phú Bình có 21 đơn vị hành chính (20 xã và 1 th ị tr ấn) 4.1.2. Điều kiện tự nhiên: Phú Bình có tổng diện tích đất t ự nhiên 24.936 ha 4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội: tổng dân số khoảng 135.500 người
  12. 4.1.4. Nhận xét về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình • Những khó khăn và thách thức : - Yếu kém về cơ sở hạ tầng - Chất lượng lạo động - Đất nông nghiệp đang có nguy cơ bị thu hẹp • Những tiềm năng và lợi thế: - Khí hậu thuận lợi - Hệ thống sông suối lớn - Nguồn nhân lực lớn - Có 2 cum công nghiệp
  13. 4.1.5. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Bình Bảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng chính qua 3 năm (2009-2011) Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 DT NS SL DT NS SL DT NS SL Loại (tấn) (tấn) (tấn) (ha) (ta) (ha) (ta) (ha) (ta) cây 62.314 Lúa 12.46 46,2 57.603 12.662 47,5 60.179 12.607 47,6 4 Ngô 3.465 41,5 14.397 3.031 37,5 11.367 3.063 42,7 62.314 Sắn 1.022 95,04 9.713 994 132,8 13.208 1.043 131 13.665 Lac 1.561 14,9 2.332 1.426 14,5 2045 1.438 15,7 2.253 Đậu 315 11,7 368 325 12,4 398 308 12,7 391 tương Dưa 63 417 2.967, 63 475 2.992, 69 288,6 1991 chuột 3 5
  14. Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi một số loại vật nuôi chính trên địa bàn huyện Phú Bình trong 3 năm 2009 - 2011 Số lượ (con) ng Loại Vật nuôi Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Đàn trâu 18.108 13.589 13.640 Đàn bò 16.442 17.356 16.832 Đàn lợn 124.080 134.557 141.254 Đàn gia c ầm 1.421.550 1.500.000 1.635.340 (Nguồn: Phòng th ống kê huyệ Phú Bình) n
  15. Bảng 4.3: Thực trạng đội ngũ CBKN huyện Phú Bình giai đoạn 2009 - 2011 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số Số Số Chỉ tiêu Tỷlệ Tỷlệ Tỷlệ STT CBKN CBKN CBKN (%) (%) (%) (Ngườ (Ngườ (Ngườ i) i) i) Trình độ Đ ạ họ I i c 14 8 7,5 14 8 7,5 1 5 9 3,75 CN Lâm Nghiệ 1 p 02 12,5 02 12,5 02 13,3 CN Trồng trọt 2 06 37,5 06 37,5 05 33,3 3 CN chăn nuôi thú y 02 12,5 02 12,5 03 20 CN kinh tế 4 03 18,75 03 18,75 03 20 CN thủ s ả 5 y n 01 6,25 01 6,25 01 6,7 Trình độ Trung cấ II p 02 1 2,5 02 1 2,5 0 1 6 ,25 Kinh tế 1 01 6,25 01 6,25 01 6,25 Kế toán tổng hợp 2 01 6,25 01 6,25 0 0 T ổng s ố 16 100 16 100 16 100 Bình quân CBKN/xã, th ị trấ n 0,76 0,76 0,76 (ngườ i/xã, th ị trấn) (Ngu ồ T ổ ng h ợp từ phòng th ống kê huyệ năm 2012) n: n
  16. Bảng 4.4: Số lượng lớp học và học viên tham gia các chương trình, đào tạo, tập huấn khuyến giai đoạn 2009 – 2011
  17. Bảng 4.5: Đánh giá mục đích tham gia một số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đến người dân Mục đích tham gia tập hu ấn Nội dung t ậ hu ấ S TT p n Ki ế Tươ n ng Con P hong Ti ền Khác thức lai cháu trào Kỹ thuật về trồng trọt 1 5 45 22 5 2 1 Kỹ thuật về chăn nuôi 2 4 65 4 2 1 2 Bảo vệ thực vậ thú y 3 t, 1 67 9 3 0 2 Trồng và chăm sóc 4 1 8 15 55 1 0 rừng Khác(Biogas, thủy s ả 5 n 12 38 12 11 5 2 Tổng 22 223 62 76 9 7 (Nguồn: Tổng h ợp từ số liệ điề tra năm 201 2) uu
  18. Bảng 4.6: Ý kiến của người dân về độ dài thời gian tổ chức các lớp tập huấn Chỉ tiêu Số lượng (Phiếu) Tỷ lệ (%) STT 1 Dài 12 15 Vừa đủ 2 21 26,25 Ngắn 3 47 58,75 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điề tra năm 2012) u
  19. Bảng 4.7: Mức độ phù hợp về nội dung của một số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông trên địa bàn huyện Phú Bình Mức độ đánh giá (Phiếu) Nội dung đào tạo Ít phù hợp STT Bình Rất phù hợp chính và không và phù hợp thường phù hợp Kỹ thu ậ về trồng trọt t 1 49 17 14 Kỹ thu ậ về chăn nuôi t 2 44 24 12 Bả vệ thực vậ , thú y o t 3 58 16 6 Trồng và chăm sóc 4 35 20 25 rừng Khác (Biogas, thủy s ản) 27 5 33 20 Tổng 213(53,25%) 110(27,5%) 77(19,25%) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệ điề tra năm 2012) u u
  20. Bảng 4.8: Đánh giá phương pháp giảng dạy của cán bộ khuyến nông huyện Phú Bình trong một số chương trình đào tạo, tập huấn Số lượ Tỷ lệ ng Chỉ tiêu STT (phiếu) (%) Rấ tốt, kế hợp nhiề phươ pháp và t t u ng 1 45 56,25 rấ dễ tiế thu t p Thích hợp, có s ự tham gia c ủa người 2 19 23,75 dân và d ễ hiểu Có thể tiế thu đượ 3 p c 9 11,25 Chủ yế là thuyế trình và khó hiể 4 u t u 6 7,5 Ý kiế khác 5 n 1 1,25 (Ngu ồn: Tổng h ợp từ số liệ điề tra năm 2012) u u
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2