intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Đánh giá tính bền vững tài nguyên môi trường nước dưới đất tỉnh Thái Bình

Chia sẻ: Mai Phú Lực | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

74
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Đánh giá tính bền vững tài nguyên môi trường nước dưới đất tỉnh Thái Bình" gồm các nội dung sau: Khái quát về vùng nghiên cứu, đặc điểm địa chất thủy văn vùng nghiên cứu, đánh giá tính bền vững của tài nguyên môi trường nước dưới đất,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Đánh giá tính bền vững tài nguyên môi trường nước dưới đất tỉnh Thái Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ­ ĐỊA CHẤT  MÔN HỌC ĐỊA CHẤT THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PGS.TS Nguyễn Văn Lâm Học viên: Mai Phú Lực Lớp: Cao học ĐCTV K31 Hà Nội, tháng 06/2016
  2. MỞ ĐẦU Môi trường nước theo nghĩa rộng bao gồm hai bộ phận môi trường nước trên  mặt và   môi trường  nước   dưới   đất.  Môi trường  nước   dưới   đất  còn  gọi  là   môi  trường địa chất thủy văn. Nghiên cứu môi trường địa chất thủy văn có liên quan  mật thiết với sự tồn tại và phát triển của con người nên bao gồm sự tìm hiểu điều  kiện địa chất thủy văn môi trường và tác dụng địa chất thủy văn môi trường. Trong  quá trình tiến hóa lâu dài của môi trường địa chất nước dưới đất cùng với đá, thổ  nhưỡng, khí thiên nhiên và sinh vật hình thành được mối quan hệ cân bằng. Nhưng   các nhân tố  nhân tạo về  khai thác, tháo khô, tưới nước, ô nhiễm... đã phá hoại sự  cân bằng ấy dẫn đến sự biến đổi các đặc trưng về thành phần, tính chất, trạng thái  và động lực... của nước…Chính vì sự cần thiết và tầm quan trọng như đã nêu trên,  sau đây để hiểu sâu hơn về môn học “ Địa chất thủy văn môi trường” tôi lựa chọn  đề tài: “Đánh giá tính bền vững tài nguyên môi trường nước dưới đất tỉnh Thái   Bình” để nghiên cứu. 2
  3. Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1. Vị trí địa lý Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển duy nhất  ở  Bắc Bộ không có núi.  Nằm  ở  hạ  lưu hệ  thống sông Hồng với diện tích 1541,9 km2 và 1787900 dân. Thái  Bình được chia thành 8 huyện thị. Thị xã Thái Bình là trung tâm hành chính, kinh tế,  dân cư quan trọng nhất của tỉnh, các huyện lỵ, Đông Hưng, Hưng Hà, Kiến Xương,   Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải và Vũ Thư  cũng là trung tâm hành chính, kinh tế,   dân cư  quan trọng của địa phương. Thái Bình có chung địa giới với Nam Hà, Nam  Định  ở  phía Tây và phía Nam, với Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng  ở  Phía Bắc   còn phía Đông giáp biển. Toạ độ địa lý như sau: Vĩ Độ Bắc: 20005'15'' đến 20043'57'' Kinh độ Đông: 1060 06'33'' đến 106037'35'' Hình 1.1. Vị trí vùng nghiên cứu Thái Bình được xem như một ốc đảo, ba mặt giáp sông, một mặt giáp biển, đó   là: phía Bắc và Đông Bắc là sông Hoá­ phân lưu của sông Luộc, chảy qua bộ phận   biên giới tỉnh dài 35,5km; phía Bắc và Tây Bắc có sông Luộc­ sông phân lưu của   sông Hồng, chảy qua bộ phân biên giới tỉnh dài 90 km. Giữa tỉnh có sông Trà Lý ­   3
  4. sông phân lưu của sông Hồng, chảy qua địa bàn tỉnh dài 27km. Các sông chảy qua  địa bàn tỉnh Thái Bình chịu  ảnh hưởng của thuỷ  triều, mùa hè mực nước dâng  nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao, mùa đông lưu lượng giảm xuống   nhiều, hàm lượng phù sa không đáng kể, mặn có thể tiến sâu vào đất liền. Sự hình   thành địa thế tự nhiên có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. 1.2. Địa hình Toàn bộ Thái Bình là địa hình đồng bằng thấp thuộc châu thổ sông Hồng. Địa  hình bằng phẳng, độ cao tuyệt đối nhỏ (1­2m) hơi dốc về phía Đông với độ dốc rất  nhỏ. Vùng cao trên 2,0m (cao nhất 3,5m) có diện tích nhỏ, nhưng có vùng trũng chỉ  cao 0,5m, cốt ngập lụt +1,8m, về địa mạo tương đối đồng nhất. Đồng bằng Thái  Bình chủ yếu được bồi đắp của phù sa sông Hồng, một phần của sông Thái Bình. 1.3. Khí hậu Cũng như các nơi khác ở đồng bằng Bắc Bộ, Thái Bình có khí hậu nhiệt đới,  nòng ẩm, có gió mùa. Mỗi năm được chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5   đến tháng 10 hàng năm, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ  trung   bình năm là 23,30C, nóng nhất vào tháng 7 với nhiệt độ trung bình 29,20C. Lạnh nhất  vào tháng 1 với nhiệt độ  16,20C. Lượng mưa cả  năm đạt 1804,8 mm, lượng mưa  trong mùa mưa đều lớn hơn 160mm và vượt quá độ  bốc hơi nhiều. Mặc dù vào   tháng 7 lượng mưa cũng đạt tới 116 mm, trong mùa mưa thường hay có bão. Trung  bình hàng năm có 2­3 cơn bão, bão kèm theo mưa gây úng ngập. Mùa khô lượng  mưa nhỏ  (dưới 87mm) tháng 12 mưa ít nhất chỉ  dạt 22,6mm. Trong mùa này do  nhiệt độ thấp và có mưa phùn nên độ  bốc hơi cũng không cao. Vào các tháng 2,3,4   độ bốc hơi vẫn nhỏ hơn lượng mưa. Độ  ẩm trung bình trong ngày chiếm 50%, độ  ẩm cuối mùa khô vào những tháng có mưa phùn độ   ẩm trung bình của tháng tới   90%. Do địa hình phẳng nên ở Thái Bình hầu như không có sự khác biệt về khí hậu   đáng kể giữa các địa phương. 1.4. Thuỷ văn Do nằm  ở hạ lưu của các hệ  thống sông lớn nên Thái Bình có hệ thống sông  ngòi dày đặc. Đặc điểm chung là các sông rộng, có độ dốc nhỏ và uốn khúc mạnh,   nước sông chịu ảnh hưởng sâu sắc của thuỷ triều. ­ Thái bình có hơn 50 km bờ biển cùng 5 cửa sông đổ  ra biển, mặt khác biển   Thái Bình là biển hở, không có núi non, đảo che chắn cho nên mùa hè hướng gió   Đông Nam mang theo hơi nước mát mẻ, mùa Đông hướng gió Đông Bắc từ  lục địa  thổi ra làm cho đất liền khô ráo. 4
  5. ­ Trong nội địa Thái Bình có 4 con sông chảy qua đó là sông Hồng, sông Luộc,   sông Trà Lý, sông Hoá, tổng chiều dài 250km bao bọc xung quanh tỉnh. Bên cạnh đó   còn có 11.044 ha ao hồ, kênh rạch có sức chứa hàng tỷ m3 nước, các khối nước ngọt  này đóng vai trò hồ điều hoà làm cho khí hậu toàn tỉnh trong lành và mát mẻ. Sông Hồng làm địa giới giữa Thái Bình với Nam Hà ở phía Tây và Nam. Lòng  sông khá rộng, trung bình 500 – 800m, mùa lũ còn rộng hơn. Nước chảy yếu do ảnh   hưởng của thuỷ triều, nước sông đục quanh năm. Theo tài liệu ở  trạm Phú Hào thì   tại đây sông sâu 11m. Mực nước cao nhất đạt 3,59m, thấp nhất 0,2m. Vận tốc dòng  chảy lớn nhất 2,2m, QM – 4080m3/s, độ đục lớn nhất 5990g/m3. Sông Luộc làm địa giới tự  nhiên giữa Thái Bình và Hải Hưng. Sông Luộc là  một nhánh của sông Hồng có tác dụng tải nước từ  sông Hồng sang hạ  lưu sông  Thái Bình. Tại trạm Triều Dương QTB  = 544m3/s, Qm  = 262m3/s, QM  = 1270m3/s.  Mực nước cao nhất 4,88m; thấp nhất 0,36m, vận tốc dòng chảy 0,6 đến 2m/s. Đó là  một nhánh của sông Hồng nên nước sông Luộc cũng đục như nước sông Hồng. Sông Trà Lý chảy giữa tỉnh Thái Bình, sông Trà Lý chịu ảnh hưởng mạnh mẽ  của thuỷ triều. Tại trạm Quyết tiến mực nước sông Trà Lý cao nhất đạt 4,12m, nhỏ  nhất là 0,2m, trung bình 1,5m. Lưu lượng Q M = 140m3/s, tốc độ dòng chảy lớn nhất  (khi lũ) 2,05m/s, độ đục đạt 2700g/m3. Ở vùng trên thị xã Thái Bình nước sông Trà  Lý và sông Hồng đều nhạt (M 
  6. Triều Dương, quốc lộ  10 nối Nam Định, Thái Bình, đi Hải Phòng, các đường liên  huyện, liên xã cũng được làm rất tốt, an toàn thuận tiện cho việc đi lại.  1.6. Đặc điểm kinh tế ­ Nhân văn Thái Bình là một vùng đất quá chật người quá đông với diện tích 1541,9km 2,  dân   số   1787900.   Mật   độ   dân   số   trung   bình   (theo   thống   kê   năm   2001)   là   1160  người/km2 được trình bày theo bảng thống kê dưới đây. Bảng 1.1. Đặc điểm kinh tế ­ nhân văn vùng nghiên cứu Đơn vị         Hành  Diện tích  Dân số  Mật độ  TT chính (Km2) (người) (người/km2) 1 TX. Thái Bình 43,3 130700 3018 2 H. Đông Hưng 198,4 248000 1250 3 H. Hưng Hà 200,2 243000 1218 4 H. Kiến Xương 213,1 235800 1106 5 H. Quỳnh Phụ 205,6 239800 1166 6 H. Thái Thụy 256,8 260900 1016 7 H. Tiền Hải 225,9 204200 904 8 H. Vũ Thư 198,5 224600 1131 Toàn tỉnh 1541,9 1787900 1160 Là một tỉnh thuần nông (90% là sản xuất nông nghiệp), công nghiệp và thủ  công nghiệp chưa phát triển, mới chỉ  phát triển một số  nghề  phụ  khác như  chiếu  cói, mộc, dệt chiếu, chạm bạc, mây tre, thảm len, nuôi trồng thuỷ  sản, thêu, đan  nón v.v… Cây trồng chính  ở  đây là lúa nước, khoáng sản nghèo nàn. Hiện nay các   cơ sở hạ  tầng vẫn đang được tỉnh quan tâm xây dựng, các doanh nghiệp nhỏ cũng  phát triển rất mạnh. Nhân dân trong tỉnh hầu hết đều thoát nạn mù chữ, học hết cấp 1 chiếm 80%  dân số còn lại là hết cấp 2, cấp 3 và đại học. 6
  7. Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU Trên lãnh thổ Thái Bình, việc nghiên cứu địa chất, địa chất thuỷ văn tương đối  chi tiết. Tại đây đã tiến hành nghiên cứu, lập bản đồ địa chất thuỷ văn toàn quốc tỷ  lệ 1:120.000. Những năm gần đây, Liên đoàn bản đồ địa chất và Liên đoàn Địa chất   thủy văn thuộc Cục Địa chất Việt Nam đã tiến hành tìm kiếm, thăm dò tài nguyên,  lập bản đồ Địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000. Căn cứ vào các tài liệu trên, Thái Bình  là một bộ phận của tam giác châu thổ sông Hồng, thuộc trầm tích bở rời hệ thứ tư,   có nguồn gốc sông biển hỗn hợp. Xét về  mặt tổng thể  thì trầm tích này có khả  năng chứa nước rất lớn, mực nước ngầm nông dễ khai thác. Tại vùng này, đến nay   có rất nhiều cơ quan trung ương và địa phương đến đây nghiên cứu về địa chất, địa  chất thủy văn và đã đi đến phân đới thuỷ  địa hoá thương phương thẳng đứng và  phương ngang cho kết quả khá chính xác.  Trên phạm vi tỉnh Thái Bình không gặp nước khe nứt lộ  trên mặt. Các đá   cứng nứt nẻ chỉ gặp  ở các lỗ khoan có chiều sâu từ 80 ­ 140m. Nước lỗ hổng phân  bố trên toàn bộ diện tích tỉnh. Thành tạo bởi rời chứa nước rất đa dạng gồm nhiều  nguồn gốc khác nhau, từ trên xuống có thể thấy rõ các tầng chứa nước chứa nước   như sau: 2.1. Tầng chứa nước lỗ hổng các thành tạo bở rời đa nguồn gốc Holocen Tầng chứa nước này phủ  toàn diện tích tỉnh Thái Bình. Thành phần hoá học   chủ yếu là các tập hạt mịn xen các tập hạt thô sét, cát sét xen cát. Nguồn gốc sông,  sông biển, biển quy luật phân bố không rõ ràng đặc trưng cho kiểu đồng bằng châu   thổ. Mức độ  chứa nước của đất đá biến đổi tuỳ  thuộc vào thành phần hạt. Ở  các  7
  8. tập cát mức độ chứa nước trung bình, còn cát sét chứa nước kém. Nước có độ tổng  khoáng hoá biến đổi từ xấp xỉ 1g/l đến 3­4g/l, hàm lượng sắt cao, có phản ứng axit  yếu (pH 
  9. Phân bố  từ  độ  sâu 25­35m đất đá chứa nước là cát hạt nhỏ, cát bột sét, khả  năng cung cấp nước rất nhỏ, trên địa bànThái Bình hiện nay rất ít khi khai thác vào  vùng này, nước có tỷ  lưu lượng Q
  10. trong phần trên của nước khe nứt nối tiếp giáp với trầm tích bở  rời Q, nước cũng   có M khá cao, nhưng thường là 8­12g/l. Thí dụ  LK 701A nước có công thức Cuốc  Lốp. Nhìn chung nước khe nứt ở Thái Bình không thể dùng để cung cấp nước cho   ăn uống, sinh hoạt. Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 3.1. Cách tiếp cận và phương pháp đánh giá Việc đánh giá tính bền vững tài nguyên môi trường nước dưới đất là một   trong những nội dung quan trọng giúp cho các nhà chuyên môn cũng như  các nhà  quản lý tài nguyên nước có cái nhìn tổng quan hơn về tài nguyên nước trên phạm vi  nghiên cứu và quản lý, từ đó đưa ra những chính sách, chiến lược cũng như các giải  pháp bảo hộ hiệu quả và bền vững tài nguyên nước dưới đất. Đến nay, UNESCO đã đúc kết được một danh sách khoảng 100 chỉ số có liên  quan đến NDĐ, trong đó mỗi chỉ số sẽ mô tả một khía cạnh hay một quá trình của   hệ thống NDĐ liên quan cả về số lượng và chất lượng. 10
  11. Nghiên cứu xác định các chỉ  số  NDĐ đã được UNESCO đưa ra trong bước 6   của IHP có chủ đề là: hội nhập lưu vực sông và động lực học NDĐ. Vấn đề này đã  thu hút được sự  quan tâm của các nhà chuyên môn. Dưới sự  hỗ  trợ  của IAEA và   IAH, một nhóm nghiên cứu đã được thành lập để  xây dựng một bộ  chỉ  số  NDĐ.  Đến nay, UNESCO đã có danh mục rất nhiều chỉ  số  NDĐ, trong đó thường tập   trung vào 6 chỉ số thích hợp phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội vùng nghiên  cứu cũng như nguồn tài liệu hiện nay. Các chỉ số NDĐ để  đánh giá tính bền vững tài nguyên môi trường NDĐ hiện  đang được áp dụng nhiều nơi trên thế giới. Tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu mà  các chỉ số này được đánh giá theo các phạm vi khác nhau: ­ Cấp độ  thế  giới: thường được các tổ  chức Quốc tế  như  UNESCO, IHA… thực hiện trên quy mô toàn thế giới hoặc châu lục nhằm xác định tình trạng nguồn  NDĐ, xây dựng các chương trình hành động, xác định các nơi có áp lực đối với   nguồn NDĐ và đề xuất các giải pháp khắc phục. ­ Cấp độ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, lưu vực sông: được các quốc gia thực   hiện riêng lẻ  như   ở  Nam Phi, Tây Ban Nha, Brazil…Tùy mục đích nghiên cứu và   mức độ đầu tư, người ta sẽ lựa chọn phạm vi đánh giá các chỉ số NDĐ. Một số nơi  vùng nghiên cứu nhỏ  (Tây Ban Nha) hoặc quan tâm mức độ  quốc gia (Nam Phi)  người ta chỉ tính toán chỉ số NDĐ cho toàn vùng. Riêng bang São Paulo đã thực hiện  nghiên cứu này khá toàn diện với bộ chỉ số gồm 6 chỉ số NDĐ được đánh giá theo  22 khu vực liên quan đến các đơn vị quản lý NDĐ (HRMU). Với điều kiện ở Việt Nam hiện nay có thể tiếp cận hướng đánh giá của  bang São Paulo, cụ thể: ­ Các chỉ số được chọn lựa là:  1) Tài nguyên NDĐ có thể phục hồi/đầu người (sẽ được gọi tắt là Chỉ số tổng   lượng NDĐ trên đầu người). 2) Tổng lượng khai thác tài nguyên NDĐ/lượng cung cấp cho NDĐ (sẽ  được  gọi tắt là Chỉ số sử dụng NDĐ so với lượng bổ cập). 3) Tổng lượng khai thác tài nguyên NDĐ/tổng tài nguyên NDĐ có khả  năng   khai thác (sẽ được gọi tắt là Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm năng). 4) Tổng lượng nước NDĐ cho sinh hoạt/tổng lượng nước cần cho sinh hoạt   (sẽ được gọi tắt là Chỉ số nước cho sinh hoạt). 5) Chỉ số can kiệt NDĐ. 6) Chỉ số khả năng tổn thương NDĐ. ­ Các chỉ số NDĐ có thể được đánh giá theo đơn vị cấp quận/huyện/thị xã  11
  12. ­ Phương pháp tính toán chủ đạo: có thể sử dụng mô hình NDĐ, lập bản đồ và  các tính toán chuyên môn liên quan. 3.2. Lựa chọn chỉ số đanh gia tinh bên v ́ ́ ́ ̀ ững tài nguyên nước dưới đất Như đã phân tích ở trên việc đánh giá tính bền vững tài nguyên nước dưới đất   cần đánh giá tổng hợp nhiều chỉ số, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này   tôi chỉ lựu chọ một chỉ số có đầy đủ tài liệu của cùng nghiên cứu nhất để tính toán   đo là Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm năng.  ­ Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm năng khai thác sử dụng NDĐ cần phải hiểu   rõ được lượng bổ  cập và trữ  lượng tĩnh. Do đó, chỉ  số  này dùng để  so sánh tổng   lượng NDĐ được khai thác hàng năm và lượng bổ cập NDĐ để  nhận ra được vấn  đề khai thác quá mức nếu có (xâm phạm trữ lượng tĩnh). Cũng như  chỉ số trên, chỉ  số  này thường được sử  dụng kết hợp với chỉ  số  sử  dụng nước dưới đất so với   lượng bổ cập và chỉ số cạn kiệt NDĐ. Chỉ  số  sử  dụng NDĐ so với tiềm năng cũng được xem là chỉ  số  biểu thị  tính   bền vững đối với khai thác NDĐ. Khi khai thác vượt ngưỡng giới hạn này chắc chắn  là ảnh hưởng tới sự thay đổi chất lượng và ảnh hưởng phần nào đến cân bằng sinh   thái trong vùng, kể cả xung quanh. Ngưỡng khai thác này không được khuyến khích,  ngoại trừ đối với các vùng khô hạn và bán khô hạn như vùng Duyên hải miền Nam   Trung Bộ. Cách tính toán chi sô s ̉ ́ ử dung NDĐ so v ̣ ơi tiêm năng ́ ̀ ̉ ́ ̀ ược xac đinh theo công th Chi sô nay đ ́ ̣ ưc:  ́ ×100% ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ử dung NDĐ so v Kêt qua tinh toan đa xac đinh gia tri cua Chi sô s ́ ̣ ới tiêm năng ̀   ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ̉ ́ ̀ ư sau: theo quân/huyên/thi xa. Thang đanh gia chi sô nay nh ́ ̀ ững) ­ Thâp: 
  13. một số thị trấn hay các xí nghiệp có những công trình cấp nước tập trung. Sau đây  là mô tả cụ thể từng loại hình khai thác nước dưới dất trong tỉnh Thái Bình. a. Lỗ khoan đường kính nhỏ Đây là loại hình khai thác nước phổ biến với các lỗ khoan khai thác với đường  kính 
  14. 6 H. Quúnh Phô 240013 17516 14843 1816 857 85 7 H. TiÒn H¶i 206874 7472 5408 1708 356 72 8 H. Vò Th 228726 10668 7370 2778 520 69 Tæng céng 99782 78385 16529 4868 b. Giếng đào Đây là hình thức khai thác nước ngầm chủ yếu được các hộ gia đình sử dụng   để  sinh hoạt như  tắm rửa, vệ sinh... Loại hình khai thác này là các giếng đào mới   hoặc cải tạo với đường kính giếng khoảng 0,8 ­ 2m, độ  sâu giếng phổ  biến từ  3 ­  7m. Khả  năng cung cấp nước của mỗi giếng từ 1 đến 2 hộ  gia đình. Nhìn chung,  nước dưới đất được khai thác từ hình thức này chủ yếu là lấy nước trong tầng qh2  nằm lộ ngay trên mặt đất và có chất lượng nước không tốt, nước có hàm lượng sắt  cao, nước đục, nhiều nơi bị  nhiễm mặn, nhiễm bẩn nên tỷ  lệ  giếng đào có chất  lượng tốt không cao.  Theo số  liệu thống kê, trên phạm vi tỉnh Thái Bình hiện có hàng trăm nghìn  giếng đào khai thác nước ngầm từ tầng qh2. Tỷ lệ các giếng đào có chất lượng tốt  chỉ đạt từ 25 % đến 44% (xem bảng 3.2).  Bảng 3.2. Tổng hợp hiện trạng khai thác sử dụng nước ngầm bằng giếng đào   trong tỉnh Thái Bình Sè luîng  giÕng  Tû lÖ CT tèt HuyÖn,  TT D©n sè ®µo thÞ ChÊt lîng  ChÊt lîng  ChÊt lîng  Tæng tèt trung b×nh kÐm 1 TP. Th¸i B×nh 66937 8127 2029 5285 813 25 2 H. KiÕn X¬ng 237410 30332 7579 19721 3032 25 3 H. Th¸i Thuþ 259629 38156 9535 24807 3814 25 4 H. §«ng Hng 252220 22747 6803 14831 1113 30 5 H. Hng Hµ 247349 20200 8063 11146 991 40 6 H. Quúnh Phô 240013 27995 6986 18226 2783 25 7 H. TiÒn H¶i 206874 21986 9731 11174 1081 44 8 H. Vò Th 228726 29345 8792 17631 2922 30 Tæng céng 198888 59518 122821 16549 c. Hệ thống cấp nước tập trung Do đặc điểm địa hình, địa chất, địa chất thủy văn và sự  phân bố  dân cư  nên  các hệ  thống cấp nước tập trung của tỉnh Thái Bình chủ  yếu dưới hình thức bơm  dẫn. Loại hình cấp nước bằng bơm dẫn chủ yếu được nhà nước đầu tư  và các cơ  quan, thị trấn tài trợ xây dựng. Kết quả điều tra thống kê trên địa bàn tỉnh Thái Bình  có khoảng  22 công trình cấp nước tập trung, chiếm tỷ lệ nhỏ so với các công trình   khai thác nước ngầm khác trong tỉnh. Khai thác nước tập trung chỉ có ở các khu vực  đô thị. Nước ngầm được khai thác theo hệ thống các giếng khoan với công suất lớn.   Giếng khoan được kết cấu với đường kính lớn thường từ 110 mm trở lên. Tuỳ theo  14
  15. đặc điểm địa chất thuỷ  văn mà các giếng này có thể  lấy nước trong một hoặc   nhiều tầng chứa nước. Đối với tỉnh Thái Bình các lỗ khoan lấy nước trong các tầng  chứa nước bở  rời Pleistoxen (qp) và các tầng chứa nước nứt nẻ  Neogen.  Các lỗ  khoan khai thác trong tầng chứa nước Pleistocen thường sâu từ 60 đến 150m. Các lỗ  khoan khai thác nước dưới đất trong tầng chứa nước Neogen thường có chiều sâu  từ 130 đến 300m. Ngoài ra trong dịa bàn tỉnh Thái Bình còn có một số lỗ khoan khai  thác nước khoáng, nước nóng có chiều sâu từ 200 đến 360m. Các công trình cấp nước tập trung này chủ  yếu  ở  TP. Thái Bình với nhà máy  nước công suất 30.000 m3/ngày và các trung tâm của các huyện trong tỉnh với một   vài lỗ khoan công suất vài nghìn m3/ngày, hoặc các nhà máy xí nghiệp có điều kiện  cấp nước quy mô lớn và xây dựng cả hệ thống xử lý nước hoàn chỉnh. Nhìn chung,  các công trình cấp nước tập trung đã phát huy hiệu quả  sử  dụng của nó trong thời   gian đầu đưa vào khai thác, sau đó do ý thức bảo quản, vận hành của người dân  không tốt, do thiếu kinh phí duy tu bảo dưỡng nên tuổi thọ của công trình không cao  như thiết kế hoặc hiệu quả cấp nước bị giảm sút.  Bảng 3.3. Tổng hợp hiện trạng khai thác sử  dụng nước dưới đất tỉnh Thái   Bình Tr÷ lîng khai th¸c  TT HuyÖn, thÞ D©n sè (m3/ngµy) 1 TP. Th¸i B×nh 66937 75000 2 H. KiÕn X¬ng 237410 7200 3 H. Th¸i Thuþ 259629 5200 4 H. §«ng Hng 252220 3200 5 H. Hng Hµ 247349 2450 6 H. Quúnh Phô 240013 3500 7 H. TiÒn H¶i 206874 3700 8 H. Vò Th 228726 2600 Tæng céng 102.850 3.3.2. Trữ lượng nước dưới đất Như  trên đã nêu nước dưới đất  ở  Thái Bình còn chưa được tiến hành tìm  kiếm, thăm dò nhiều nên trữ  lượng xác định được qua phương án tìm kiếm nước   Thái Bình còn ít và ở mức sơ lược. Trữ lượng cấp A, B (cấp công nghiệp) chưa có. Trữ lượng cấp C1 : 21.000 m3/ngày Trữ lượng cấp C2 : 179.000 m3/ngày Theo các nhà thuỷ văn thì môđun dòng kiệt của Thái Bình rất nhỏ (
  16. Tiềm năng nước khoáng ­ Trong quá trình khoan thăm dò dầu khí đoàn 36  trước đây đã phát hiện nhiều nguồn nước có thể  xếp vào nước khoáng. Những  nguồn nước này hầu hết nằm trong trầm tích Neogen ở các độ sâu lớn (trên 1200m),  nước có M = 22 ­ 32g/l, thuộc loại Clorua Natri, hàm lượng Br, I, Fe khá cao đủ để  xác  nhận là nước  khoáng như: LK13, LK100  ở  Bắc  Sơn,  Tiên Hưng; LK101  ở  Quang Bình, Kiến Xương; LK51  ở  Nam Hải, Kiến Xương; LK50  ở  Hồng Tiến,   Kiến Xương. Trong đó LK82A  ở  Tiền Hải khi thử  vỉa  ở  độ  sâu 380 ­ 400m gặp nước   khoáng tự phun cao 3m với Q ~ 20 ­ 22l/s. Nước khoáng có công thức Cuốc lốp Nguồn nước này được khai thác đóng chai làm nước giải khát, năm 1992 đã   sản xuất 353.000 chai, năm 1993 nâng công suất lên 600 chai/h. 3.3.3. Đánh giá tính bền vững tài nguyên nước dưới đất vùng nghiên cứu ̉ ́ ử  dụng nước dưới đất được chọn đánh giá tính bền vững tài nguyên  Chi sô s nước dưới đất là:  ×100% = ×100% = 22.75% Kết quả tính toán chỉ số sử dụng nước dưới đất cho thấy vùng nghiên cứu có   giá trị    là 22.75%  ở  mức thấp, tính theo thang phân cấp 
  17. Kết luận Đề tài đã chọn chỉ số sử dụng nước dưới đất so với tiền năng nước dưới đất  để  đánh giá tính bền vững nước dưới đất tỉnh Thái Bình. Việc đánh giá thông qua   chỉ số là tương đối phù hợp với hiện trạng thực tế của vùng nghiên cứu. Để xác định các chỉ số nêu trên tác giả đã xác định các thông số về  tổng lượng  nước khai thác  từ các  công  trình khai  thác  nước  dưới  đất  là 102.850 m 3/ngày,  trữ lượng  tiềm  năng của vùng nghiên cứu là 452.088 m3/ngày. Kết quả tính toán chỉ số sử dụng nước dưới đất cho thấy vùng nghiên cứu có  giá trị    là 22.75%  ở  mức thấp, tính theo thang phân cấp 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0