intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên đất và phát triển bền vững

Chia sẻ: Nhut Vo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

254
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên đất và phát triển bền vững trình bày về một số giải pháp kỹ thuật sử dụng đất đai hợp lý và ngăn chặn tình trạng suy thoái đất; các giải pháp tổ chức thực hiện; hướng sử dụng bền vững. Mời các bạn tham khảo đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên đất và phát triển bền vững

  1. ĐỀ  XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC SỬ  DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT  VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ( Phần này em có làm thêm phần giải pháp kỹ  thuật Anh thấy hợp lý thì   cho vào không thì bỏ  bớt củng được, em làm chủ  yếu là tham khảo thêm   Anh em trong nhóm thôi, tất cả là 3 phần A,B,C) A ­ Một số giải pháp kỹ thuật sử dụng đất đai hợp lý và ngăn chặn tình   trạng suy thoái đất. 1. Kiên quyết ngăn chặn tình trạng canh tác trồng cây hàng năm trên đất dốc   trên 30°. Theo tính toán của các nhà khoa học với đất dốc trên 30° nếu độ  che phủ  bề mặt không đảm bảo thì mỗi năm trung bình lượng bào mòn do các yếu tố khí  hậu, thời tiết gây ra lên đến 4,5 ­ 5 tấn/ha/năm. Trong điều kiện của Sơn La độ  dốc lớn mưa lại tập trung theo mùa, mùa mưa đến bề  mặt đất vẫn chưa có gì  che phủ do đó lượng đất bị rửa trôi sẽ lớn hơn rất nhiều so với mức trung bình   nói trên, đến một lúc nào đó diện tích đất trên sẽ  trở  nên nghèo kiệt, suy thoái   không khắc phục được.  Do vậy cần phải ngăn chặn tình trạng canh tác trồng cây hàng năm trên  đất có độ  dốc trên 30°, để  bảo vệ  đất, chống tình trạng rửa trôi, xói mòn đất  đai. Đối với diện tích đất có độ  dốc lớn trên 30° cần kiên quyết chuyển sang   trồng rừng và sản xuất nông, lâm kết hợp (trồng rừng kết hợp với trồng cầy ăn   quả lâu năm) để tăng thu nhập cho nhân dân. 2. Bố trí cơ cấu cây trồng mùa vụ hợp lý để né tránh những tác động bất lơi   của thời tiết. Do điề u ki ệ n đ ấ t đai thu ậ n l ợi cho s ản xu ất nông nghi ệ p c ủ a tinh có  h ạ n, vì v ậ y không tránh kh ỏ i ph ả i s ử  d ụ ng m ột ph ần di ện tích đấ t dố c để  canh tác tr ồ ng cây hàng năm nh ằ m đ ả m b ả o an ninh l ươ ng th ực. H ầu h ết   di ệ n tích canh tác c ủ a S ơn La đề u trong tình tr ạ ng không ch ủ  độ ng t ướ i 
  2. tiêu, ph ụ  thu ộ c vào n ướ c tr ời, h ệ  s ố  s ử  d ụng đấ t r ấ t th ấ p  (hệ sổ sử dụng   đất toàn Việt Nam mới đạt khoảng 1,2 lần).  Đ ể  đấ t đai s ử  dụ ng có hi ệ u quả  c ầ n ph ả i nâng h ệ  số  sử  d ụ ng đấ t  b ằ ng   cách   nghiên   c ứu   đ ư a   mộ t   s ố   gi ố ng   cây   ch ị u   h ạ n   vào   sả n   xu ấ t   đế  tăng thu nh ậ p cho ng ườ i nông dân. Trong điề u ki ệ n th ời ti ế t m ưa nhi ều,   t ậ p trung theo mùa nế u không b ố  trí c ơ  c ấ u mùa v ụ  h ợ p lý, khi mùa m ư a   đ ế n m ặ t đ ấ t không có l ớ p che ph ủ  thì hiệ n t ượ ng xói mòn, r ử a trôi di ễ n ra  mãnh li ệ t đ ấ t đai s ẽ  ngày càng suy ki ệ t. Đ ể  kh ắ c phụ c h ạ n ch ế  trên cầ n  ph ả i nghiên c ứu b ố  trí mùa v ụ  né tránh b ằ ng cách gieo h ạ t vào đ ầ u mùa  m ư a, khi mùa m ưa đên bê m ặ t đât đã có l ớ p che ph ủ  s ẽ  h ạ n chê đượ c tình   tr ạ ng r ửa trôi bề  m ặ t đ ấ t trong mùa m ư a lũ. 3. Đầu tư xây dựng ruộng bậc thang, nương định canh ở những khu vực độ   dốc lớn. Trong quá trình s ả n xu ấ t nông nghi ệ p bà con nhân dân các dân t ộ c  mi ề n núi đã biế t làm ru ộ ng b ậ c thang đ ể  h ạ n chế  xói mòn đấ t. Đây là mộ t   kinh nghi ệ m quý c ầ n đ ượ c phát tri ể n trong th ời gian t ới đ ể  canh tác tr ồ ng  cây hàng năm trên đấ t dố c. Tuy nhiên đ ể  có m ộ t ha m ộ ng b ậ c thang c ần  ph ả i đ ầ u t ư  r ấ t nhi ề u công sứ c, ti ề n củ a. Có mộ t cách khác cũng hạ n chế  đ ượ c vi ệ c r ủ a trôi, ch ố ng xói mòn đ ấ t có hiệ u quá mà chi phí th ấ p h ơ n   vi ệ c   xây   d ựng   ru ộ ng   b ậ c   thang   đó   là   xây   d ự ng   n ươ ng   đị nh   canh   trên  nh ững vùng đ ấ t d ố c. B ằ ng cách tr ồ ng các băng cây xanh trên các n ươ ng   d ố c  kho ả ng  cách  gi ữa  các  băng  cây  xanh tu ỳ   thu ộ c  vào  độ   dố c  khu  đấ t   thông  th ườ ng   c ứ   kho ảng 25  ­  30 m  có m ộ t băng  cây  xanh,  nh ư   th ế  v ừa   h ạ n  ch ế   đ ượ c  hiệ n  nt ượ ng  r ửa   trôi,  xói  mòn   đấ t  v ừ a   cung  c ấ p  th ức   ăn  xanh cho đàn gia súc theo ch ủ  tr ươ ng phát tri ế n chăn nuôi bò s ữ a, bò th ịt   ch ấ t l ượ ng cao trên đị a bàn tính. 4. Chuvển dần diện tích đất dốc sang trồng cỏ để chăn nuôi đàn gia súc. Trong   ch ươ ng   trình   phát   tri ển   chăn   nuôi   c ủ a   Vi ệ t   Nam,   nhi ều   đị a  ph ươ ng c ủ a Vi ệ t Nam s ẽ  tr ở  thành nh ữ ng vùng chăn nuôi bò sữ a, bò th ị t  
  3. ch ấ t   l ượ ng   cao.   Cùng   v ớ i   phát   tri ể n   đàn   đ ạ i   gia   súc   hi ệ n   có   củ a   Việ t  Nam, vi ệ c phát tri ể n đ ồ ng c ỏ  chăn nuôi s ẽ  là xu thế  t ấ t y ế u để  cung c ấ p  th ức ăn xanh cho đàn gia súc trong th ời gian t ới. Các đ ị a ph ươ ng c ầ n có   ph ươ ng án chuy ể n d ầ n nh ững di ện tích hiệ n đang canh tác tr ồ ng cây hàng  năm trên đ ấ t dố c sang tr ồng c ỏ  v ừa cung c ấp th ức ăn cho đàn trâu bò vừ a  t ạ o   đ ượ c   th ả m   th ực   v ậ t   che   ph ủ   b ề   m ặt,   h ạn   ch ế   đượ c   tình   tr ạ ng   xói  mòn đ ấ t đai t ạ o điề u kiệ n đ ể  phát triề n nông nghiệ p bề n v ừ ng. 5. Tổ chức sản xuất nông, lâm kết hợp trên đất dốc. Đây là m ộ t  gi ả i pháp k ỹ  thu ậ t hoàn toàn có tính kh ả  thi trong quá   trình th ực hi ệ n. Trên nh ững di ện tích đ ấ t d ố c tổ  ch ứ c tr ồ ng r ừng kinh t ế,   tr ồ ng cây công nghi ệ p, cây ăn quả  lâu năm nh ư  v ậ y v ừa có tác d ụ ng b ả o  v ệ  đ ấ t ch ố ng xói mòn v ừ a cho s ả n ph ẩ m tăng thu nhậ p cho ng ườ i nông   dân trong quá trình s ả n xu ấ t. Th ực t ế  trên đ ị a bàn c ủ a tính đã có nhi ề u mô  hình trang tr ại v ườ n r ừng sán xuấ t r ấ t hi ệ u quá, nhiề u diệ n tích đấ t tr ố ng   đ ồ i tr ọ c đã đ ượ c phù xanh, ng ườ i s ả n xu ấ t có thu nh ậ p,  đờ i số ng đượ c  nâng cao. c ầ n t ổ  ch ức rút kinh nghi ệm t ừ  nh ững mô hình này đế  nhân ra  di ệ n r ộ ng trong th ời gian t ới. 6. Tiến hành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã. Trong quá tình s ử  d ụ ng đ ấ t c ấ p xã có v ị  trí rấ t quan tr ọ ng trong vi ệc   t ổ  ch ức, b ố  trí đ ấ t đai cho các ngành, lĩnh v ự c đáp  ứ ng yêu c ầ u phát tri ể n  kinh  t ế  xã  h ộ i  c ủ a  các   đị a   ph ươ ng  thông  qua  ph ươ ng   án  quy  ho ạ ch,  k ế  ho ạ ch s ử  d ụ ng đ ấ t chi ti ế t c ấ p xã. Đây là gi ả i pháp giúp cho vi ệ c s ử  d ụ ng   đ ấ t tuân th ủ  theo pháp lu ậ t đ ấ t đai; đúng quy ho ạ ch, k ế  ho ạ ch s ử  d ụng  đ ấ t chi ti ế t c ủa c ấp xã đã đ ượ c phê duyệ t; h ạ n ch ế  tình tr ạ ng manh mún  trong s ả n xu ất nông, lâm nghi ệ p; t ạ o đi ề u kiệ n cho các đị a ph ươ ng trong  vi ệ c giao đấ t, cho thuê đấ t, thu h ồ i đ ấ t, giả i phóng m ặ t b ằ ng đế  xây dự ng   các công trình h ạ  t ầ ng k ỹ  thu ật, các công trình phúc l ợ i xã h ộ i góp phầ n  thúc   đ ẩ y  s ả n   xu ấ t  phát  tri ể n,  c ả i  thi ệ n  đờ i  số ng   vậ t  ch ấ t,  văn  hoá   tinh  th ầ n   c ủ a   nhân   dân   các   dân   t ộ c   trong   tinh;   giúp   cho   các   đ ị a   ph ươ ng   ch ủ 
  4. đ ộ ng trong quá trình t ố  ch ức, b ố  trí, phân b ổ  đ ấ t đai trong qua trình sả n  xu ấ t.
  5. B ­ Các giải pháp tổ chức thực hiện 1. Giải pháp về cơ chế chính sách. S ớ m   ban   hành   các   c ơ   ch ế ,   chính   sách   khuy ế n   khích   s ử   d ụ ng   đ ấ t  tr ố ng, đ ồ i núi tr ọ c đ ư a vào tr ồ ng r ừng, khoanh nuôi tái sinh ph ụ c h ồ i r ừng   đ ể  báo vệ , c ả i t ạ o  đ ấ t. Đ ồ ng th ờ i cũng c ầ n phái có nh ữ ng chế  tài kiên   quy ế t đ ố i v ớ i nh ững tr ườ ng h ợp c ố tình vi ph ạ m lu ậ t b ả o v ệ  và phát tri ể n  r ừ ng (ch ặ t ph ả  r ừng, s ử  d ụng đấ t lâm nghiệ p không đúng m ụ c đích). Có chính sách khuy ế n khích các t ổ ch ức cá nhân nghiên c ứ u, áp dụ ng  các bi ệ n pháp bả o v ệ , c ải t ạ o đấ t, sử  d ụ ng h ợ p lý, tiế t ki ệ m, có hiệ u quả  đ ấ t   đai,   ngăn   ch ặ n   tình   tr ạ ng   suy   thoái   đ ấ t,   đê   đ ả m   b ả o   phát   triên   b ề n  v ừ ng (xây d ựng các m ỏ  hình canh tác b ề n v ững trên đ ấ t d ố c, nghiên cứ u   các gi ố ng cây tr ồ ng ch ị u h ạ n phù h ợ p v ớ i đi ề u kiệ n đấ t đai, th ờ i ti ế t và  trình độ  canh tác c ủ a nhân dân các dân t ộ c trong tinh...). 2. Giải pháp mang tính kinh tế. Thu hút các t ổ  ch ức, h ộ  gia đình, cá nhân trong và ngoài tinh đ ầ u t ư  khai   thác   di ệ n   tích   đ ấ t   tr ố ng,   đồ i   núi   tr ọ c   đ ư a   vào   sả n   xu ấ t   nông,   lâm  nghi ệ p b ằ ng cách: ­ T ạ o điề u kiệ n thu ậ n l ợi v ề th ủ t ục giao đấ t, cho thuê đấ t. ­ Mi ễ n, giám ti ề n s ử  d ụ ng đ ấ t, ti ề n thuê đấ t (theo quy đị nh củ a nhà  n ướ c). ­ Mi ễ n, gi ả m các lo ạ i thu ế  (theo quy đ ị nh c ủ a nhà n ướ c). ­ H ỗ  tr ợ lãi xu ấ t v ố n vay; h ồ  tr ợ m ột ph ần ti ền gi ống. ­ T ạ o điề u kiệ n thu ậ n l ợi trong vi ệc tiêu thụ  sả n ph ẩ m. Kiên   quy ế t   x ử   lý   các   tr ườ ng   h ợp   s ử   d ụ ng   đấ t   đai   sai   mụ c   đích,  không đúng quy ho ạ ch làm r ửa trôi, xói mòn, suy gi ả m s ức sán xu ấ t c ủ a  đ ấ t b ằ ng cách: ph ạ t ti ề n, b ắ t khôi phụ c lạ i tình trạ ng ban đầ u, thu h ồ i đấ t   giao cho ng ườ i khác s ử  d ụ ng. 3. Giải pháp kỹ thuật.
  6. Thí   đi ể m   áp   d ụ ng   các   mô   hình   canh   tác   bề n   v ững   trên   đ ấ t   d ố c,   nhanh chóng ph ố  bi ến, tuyên truy ề n nhân ra di ệ n r ộng nh ững mô hình đạ t  hi ệ u qu ả . Nghiên c ứu s ả n xu ấ t các gi ố ng cây tr ồ ng ch ị u h ạ n phù hợ p v ớ i điề u  ki ệ n c ụ  th ề  c ủ a đ ị a ph ươ ng, nghiên cứ u b ố  trí hợ p lý cơ  cấ u cây trồ ng,   mùa v ụ  đ ề  né tránh nh ững tác h ạ i b ấ t l ợi c ủ a th ời ti ế t theo ph ươ ng châm   "Chung s ố ng và phát tri ề n b ề n v ững cùng đ ấ t dố c". 4. Các giải pháp về hỗ trợ, truyền thông và hợp tác. Đ ố i v ớ i nh ững đ ề  tài nghiên c ứ u khoa họ c v ề  v ấ n đề  sử  dụ ng đấ t  h ợ p lý ngăn ch ặ n tình tr ạ ng suy thoái đ ấ t, Vi ệ t Nam c ầ n có chính sách h ỗ  tr ợ  kinh phí đế  các nhà khoa h ọ c có điề u ki ệ n nghiên c ứ u,  ứ ng d ụ ng thành   công đ ề  tài đế  ph ụ c v ụ  sán xu ấ t nông, lâm nghiệ p trên đị a bàn tinh trong   th ời gian t ới. Tăng  c ườ ng   công  tác  ph ổ   bi ế n,  tuyên  truy ề n  trên  các   ph ươ ng  ti ệ n   thông tin đ ạ i chúng nêu g ươ ng nh ững đi ể n hình ti ế n ti ến s ử  d ụ ng có hiệ u  qu ả  đ ấ t đai theo h ướ ng canh tác b ề n v ững; thông qua các bu ổ i hôi th ả o  khoa h ọ c các chuyên đ ề  h ướ ng canh tác b ề n v ững; thông qua các bu ổ i h ộ i  th ả o khoa h ọ c các chuyên đ ề  nghiên c ứ u v ề  s ử  d ụ ng  đấ t dố c h ợ p lý đế  phát tri ề n b ề n v ững đế  m ọ i ng ườ i hi ế u và th ự c hiệ n. Khuy ế n   khích   các   t ố   ch ức,   cá   nhân   thu ộ c   m ọ i   thành   phầ n   kinh   t ế  trong   n ướ c   và   n ướ c   ngoài   h ợ p   tác   v ớ i   các   ngành   cùa   tinh   (nh ắ t   ìà   v ớ i   ngành Nông nghi ệ p vù Phút tri ển Nông thôn) trong quá trình s ử  d ụ ng đ ấ t,  xây d ựng các bi ệ n pháp b ả o v ệ   đ ấ t, ch ố ng xói mòn, canh tác b ề n v ữ ng   trên đ ấ t dố c mang l ạ i hi ệu qu ả  kinh t ế  cao thông qua hệ  thố ng đòn bẩ y   kinh t ế  (mi ễ n, gi ảm ti ền s ử  d ụng đấ t, ti ề n thuê đấ t; mi ễ n, gi ả m các loạ i  thu ế  theo quy đ ị nh cùa nhà n ướ c và mộ t s ố  chính sách khuy ể n khích đ ầ u  t ư  khác...). Trong ti ến trình h ộ i nh ậ p và phát tri ể n kinh t ế  xã h ộ i việ c đổ i m ớ i  t ư  duy, n ắ m b ắ t th ời c ơ   đế  đ ẩ y nhanh s ự  phát tri ể n kinh t ế  là r ấ t quan  
  7. tr ọ ng. Trong lĩnh v ực   đ ấ t   đai v ấ n  đề  quán lý, khai thác  và sử  d ụ ng  đấ t   trong giai  đo ạ n hi ệ n nay cũng còn bộ c l ộ  nhi ều b ất c ập c ần ph ải  đượ c  quan tâm gi ả i quy ết. Nh ững v ấn  đề  nêu trong báo cáo này là nh ữ ng g ợ i  m ở   ban   đ ầ u   khái   quát   th ực   tr ạ ng   tình   hình   qu ả n   lý,   khai   thác,   s ử   d ụ ng  ngu ồ n tài nguyên đấ t đai. Báo cáo cũng đã nêu m ộ t s ố  ph ươ ng h ướ ng và  các giài pháp đ ể  nâng cao hi ệ u qu ả  khai thác l ợ i th ế , ti ềm năng củ a nguồ n   tài nguyên đ ấ t đai c ủ a Vi ệ t Nam trong th ời gian t ới. Nhóm nghiên c ứ u đề  tài r ấ t mong nh ận đ ượ c s ự  ph ố i h ợp c ủ a các nhà khoa h ọ c, các chuyên gia,  các nhà quán lý đ ế  th ực hi ệ n có hi ệ u qu ả  đ ề  tài này góp phầ n s ử  dụ ng đấ t   đai h ợp lý và ngăn chăn tình tr ạ ng suy thoái đ ấ t  ở  Việ t Nam. C ­ Hướng sử dụng bền vững Bao gồm các phương pháp sau: ­ Khảo sát đất đai  ­ Khảo sát nông – khí hậu học  ­ Đất đai, sinh thái  và nông nghiệp  ­ Đất và sinh thái nông nghiệp ở tỷ lệ quốc gia  ­ Khảo sát TN đất bằng pp cảnh quan  ­ Các khía cạnh KT – XH trong việc ngăn chặn sự xói mòn và thoái hóa đất  ­ PP sử dụng các thông số toán học để phân loại TN đất  Việc thẩm định (Assessment) hay đánh giá (Evaluation) nguồn tài nguyên  đất sẽ  được thực hiện chỉ  khi các dữ  liệu gốc về  tài nguyên đất đã được thu  thập một cách đầy đủ và có hệ thống.  Việc nghiên cứu, đánh giá về  đất đai hiện nay dựa trên các phương pháp như  viễn thám, GIS. Ngoài ra còn một kỹ thuật nữa đó là mô hình hóa tài nguyên đất.  Phân loại (classification) tài nguyên môi trường đất là việc đầu tiên trong   việc khảo sát tài nguyên môi trường đất. Trong phân loại tài nguyên đất thì các 
  8. câu hỏi cần chú ý đó là: sức chứa, sức sản xuất, sự nhạy cảm  với môi trường và  tác động môi trường của môi trường đất. Các thống kê về tài nguyên đất:  Mục tiêu: cung cấp thông tin về  sự  xói mòn, đưa ra tiêu chuẩn về  khả  năng sử dụng TN môi trường đất và cung cấp cơ sở TN đất cho việc quy hoạch  sử  dụng TN đất  ở  cấp Quốc gia và cấp vùng. Ngoài ra nó còn có ý nghĩa trong  việc thiết lập chiến lược khai thác sử dụng đất.       Khi thống kê TN đất thì cần phải xây dựng bản đồ các đơn vị quản lý đất   đai, trong đó bao gồm các thuộc tính tự nhiên về tài nguyên tự nhiên và đánh giá   khả năng sử dụng TN đất.      Một cách khái quát thì kế hoạch về khả năng sử dụng đất cần phải có 4 loại   thông tin sau: ­ D ữ  li ệ u v ề  ki ểu đá, đ ị a mạ o, xói mòn, sự  thoát th ủ y, t ỉ  l ệ  che ph ủ /  t ỉ  l ệ  s ử  d ụ ng đ ấ t. ­ Phân chia th ứ  c ấp các quan c ả nh đ ấ t vào các đ ơ n v ị  b ả n đồ  mà thể  hi ệ n các đ ặ c tính t ươ ng t ự. ­ Gi ả i thích các ki ể u và m ứ c độ  c ủ a các h ạ n chế  đặ c ra cho vi ệ c phát  tri ể n các mô hình s ử  d ụ ng đ ấ t trong m ỗ i đ ơ n vị  b ả n đồ . ­ Đánh giá tổ ng th ể  kh ả  năng đ ể  xế p vào l ớ p t ừ  th ấ p đế n cao.      Có rất nhiều khó khăn trong việc kết hợp các dữ  liệu TN đất vào trong quy  hoạch: ­ Thuy ế t ph ụ c các nhà quy ho ạ ch Qu ố c gia ch ấp nh ận k ế  ho ạch phân   lo ạ i TN đấ t. ­ H ầ u h ế t các nhà quy ho ạ ch không quan tâm nhi ề u đ ế n các chi ti ế t  v ề  các ki ể u đ ấ t. 1. Khảo sát nông – khí hậu học tài nguyên môi trường đất Các yếu tố khí hậu chi phối đến tiềm năng sử dụng Tài nguyên đất. Cũng  như các dữ liệu về đất đai, dữ liệu khí hậu được thu thập từ các điểm lấy mẫu,   các trạm khí tượng… Sau đó dùng phương pháp nội suy để xây dựng bản đồ với 
  9. các thông số  riêng như  lượng mưa trung bình năm, số  ngày có nhiệt độ  trung  bình > toC nào đó, phân lớp khí hậu học… có quan hệ với thảm thực vật.  2. Đất đai, sinh thái và nông nghiệp Các yếu tố  cần thiết để  phục vụ  cho khảo sát đất đai và sinh thái nông  nghiệp: ­ Đá m ẹ  v ới các ki ể u phong hóa: phong hóa hóa h ọ c, lý h ọ c, sinh­ hóa  hóa h ọ c, v ỡ  v ụ n, m ẫ u ch ất. ­ Nhi ệ t đ ộ , áp su ấ t không khí. ­ Tài nguyên đ ấ t. ­ Khí h ậ u  ­ Các ho ạ t độ ng c ủ a độ ng v ậ t, th ực v ậ t, vi sinh v ật và con ng ườ i.     Mục tiêu của việc xem xét đất và sinh thái nông nghiệp là nhằm loại bỏ các  nguyên nhân gây ra những sai khác theo thời vụ.  3. Đất và sinh thái nông nghiệp ở tỷ lệ quốc gia Nhiều Quốc gia đã khai thác hệ thống phân loại khả năng đất đai nhằm sử dụng  cho công tác quy hoạch và sử  dụng trong công tác quản lý đất đai. Cách phổ  biến là đưa ra một phương pháp phân loại dựa vào mức độ các yếu tố giới hạn  như khí hậu, địa hình, các đặc điểm thổ nhưỡng. Cách đánh giá về nông khí hậu   như  vậy cũng có thể  đầy đủ  để  sử  dụng cho phân loại đất. Một phân lớp của  Bibly và Mackney (1969) thực hiện dựa trên sự  cân bằng về  nước và nhiệt độ  trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 9 gồm các yếu tố sau: ­  R: l ượ ng m ưa trung bình  ­  PT: ti ềm năng thoát h ơi n ướ c trung bình (mm) ­  T(x): trung bình dài h ạ n c ủ a nhi ệt đ ộ  trung bình hàng ngày l ớ n nh ấ t.      Như vậy, 3 nhóm khí hậu có thể xác định: ­ Nhóm 1: R – PT  15oC. Các yế u t ố  khí h ậ u có   ho ặ c không có  ả nh h ưở ng đế n sinh tr ưở ng và phát tri ể n c ủ a cây tr ồ ng.
  10. ­ Nhóm   2:   R   –   PT   <   300  mm   và  T(x)   >  14oC   (tr ừ   đi   các   giá  tr ị   c ủ a   nhóm 1). Các y ế u t ố  khí h ậ u trung bình ho ặ c khó khăn cho sinh tr ưở ng và  phát tri ển c ủ a cây tr ồ ng. ­ Nhóm 3: R – PT > 300 mm và T(x) 
  11. s ố  đi ề u ch ỉ nh này gồ m c ả  vi ệ c ph ản ánh  ả nh h ưở ng khác nhau c ủ a ti ề m  năng đ ấ t trên năng su ấ t sinh kh ối. 6. Phương pháp sử dụng các thông số toán học để phân loại tài nguyên đất        Với phương pháp toán học, các lớp thông tin được xây dựng dựa trên các  thuộc tính về  khí hậu, thổ  nhưỡng, thực vật… Phương pháp chung được tiến   hành như sau: ­ Xem xét, tinh l ọc các k ế  ho ạ ch đánh giá cùng v ớ i vi ệ c xác đ ị nh các   d ữ  li ệ u c ơ  s ở  và gi ả  thi ế t đ ượ c sử  dụ ng. ­ L ự a ch ọ n các chu k ỳ  s ử  d ụ ng đ ấ t (cây tr ồ ng, m ứ c độ  đầ u tư  …). ­ Xác đ ị nh các y ế u t ố  khí h ậ u, th ổ  nh ưỡ ng có liên quan đế n chu k ỳ  s ử  d ụ ng đ ấ t đã đ ượ c l ự a ch ọ n. ­ Chu ẩ n b ị  tài li ệ u th ố ng kê đ ấ t và các đ ơ n v ị  b ả n đồ  (các vùng sinh   thái nông nghi ệp) theo các thông s ố  đã đ ượ c xác đ ị nh. ­ K ế t h ợp các yêu c ầ u cho tr ướ c v ới s ố  li ệu th ống kê đượ c sau đó để  gi ả i đoán ti ề m năng s ả n xu ấ t  ở  các vùng sinh thái nông nghiệ p khác nhau. ­ Ướ c l ượ ng các giá trị  s ả n l ượng và xác đị nh các lớ p phù hợ p và các  thông s ố  khác nhau đ ượ c khai thác. ­ Phân chia đấ t đai vào các l ớp phù h ợ p cho h ệ  th ố ng s ử  d ụng đấ t đã  đ ượ c ch ọ n. 
  12. KẾT LUẬN Đ ấ t đai đ ượ c xem là tài s ả n c ủ a m ộ t Qu ốc gia, là t ư  li ệ u s ả n xu ấ t   ch ủ  y ế u, đ ồ ng th ờ i cũng là đố i t ượ ng c ủ a lao đ ộ ng và là sả n ph ẩ m c ủ a   lao đ ộ ng. Khoa h ọ c v ề  sinh thái Môi tr ườ ng cũng xem đ ấ t nh ư  là m ộ t “c ơ  th ể  s ố ng”. Do đó, môi tr ườ ng đ ấ t cũng nh ư  Tài nguyên Môi tr ườ ng đ ấ t ph ả i   có quá trình hình thành và c ả  s ự  tàn lụ i n ữa.  Chính vì vậ y, c ầ n ph ả i hi ểu rõ đ ượ c t ầ m quan tr ọ ng c ủa Tài nguyên   Môi tr ườ ng đấ t. T ừ  đó, đ ư a ra nh ững k ế  ho ạch qu ản lý và bả o vệ  ngu ồ n   tài   nguyên   này   m ộ t   cách   h ợp   lý   nh ằ m   ph ụ   v ụ   m ụ c   tiêu   phát   tri ể n   b ề n  v ữ ng cho nhu c ầ u c ủa hi ện t ại nh ững không làm  ả nh h ưở ng đế n lợ i ích   c ủ a th ế  h ệ  t ươ ng lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO ­ Giáo trình Tài nguyên MT và phát triển bền vững­ TS. Ngô Trung Sơn  ­ Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long – Tài nguyên môi trường và phát  triển bền vững  ­ Giáo trình Tài nguyên đất MT ­ Lê Văn Khoa 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2