Đề tài: Định mức lao động cho bước công việc cán cao su thuộc Công ty TNHH Cao su Kỹ thuật QC
lượt xem 35
download
Đề tài "Định mức lao động cho bước công việc cán cao su thuộc Công ty TNHH Cao su Kỹ thuật QC" được thực hiện nhằm tìm hiểu được nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục định mức lao động cho bước công việc cán cao su, góp phần nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất và an toàn lao động, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động và mục tiêu lợi nhuận của công ty.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Định mức lao động cho bước công việc cán cao su thuộc Công ty TNHH Cao su Kỹ thuật QC
- MỤC LỤC Lời nói đầu I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP............................................ 1 1. Khái quát về công ty QC............................................................................. 1 2. Một số sản phẩm của công ty TNHH QC.................................................... 1 3. Bộ máy hoạt động của công ty.................................................................... 3 II. KHẢO SÁT XÂY DỰNG MỨC CHO BCV CÁN CAO SU.................... 4 1. Thông tin chung về đối tượng khảo sát....................................................... 4 1.1. Quy trình sản xuất ra sản phẩm khảo sát và vị trí BCV khảo sát............. 4 1.2. Phân tích BCV khảo sát............................................................................ 5 1.3. Đối tượng khảo sát và điều kiện làm việc của đối tượng khảo sát........... 6 2. Kết quả khảo sát........................................................................................... 7 2.1. Kết quả chụp ảnh...................................................................................... 7 2.2. Kết quả bấm giờ........................................................................................ 14 III. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT - GIẢI TRÌNH MỨC................... 17 1. Phân tích kết quả chụp ảnh thời gian làm việc............................................ 17 1.1. 3 phiếu tổng hợp chụp ảnh........................................................................ 17 1.2. 1 phiếu tổng kết chụp ảnh......................................................................... 24 1.3. Biểu cân đối thời gian tiêu hao cùng loại................................................. 26 2. Phân tích kết quả bấm giờ............................................................................ 28 2.1. Giải thích H +ođ.......................................................................................... 28 2.2. Xử lý các dãy số bấm giờ......................................................................... 28 2.3. Dự tính thời gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm................................... 29 3. Giải trình mức.............................................................................................. 30 3.1. Ấn định mức............................................................................................. 30 3.2. Giải pháp áp dụng mức............................................................................. 30 3.2.1. Thực trạng tại công ty............................................................................ 30 3.2.2. Giải pháp................................................................................................ 3.3. Hiệu quả áp dụng mức.............................................................................. 30 Kết luận............................................................................................................ 33 Tài liệu tham khảo................................................................................................ 35 Phụ Lục................................................................................................................. 36 37
- LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế thị tr ường ngày càng phát triển kéo theo sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị trường, thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm ngày càng gay gắt, khốc liệt. Hầu như các doanh nghiệp đều có những chính sách cụ thể để đảm bảo năng lực cạnh tranh của mình ngay từ khâu tổ chức, quản lý sản xuất thông qua việc tăng năng suất lao động, giảm giá thành , nâng cao chất l ượng sản phẩm và đa dạng về mẫu m ã. Muốn vậy, cần phải đảm bảo công tác định mức lao động ngay từ khi doanh nghiệp đi vào sản xuất. Đối với các doanh nghiệp, công tác định mức lao động luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh . Nó là công cụ sắc bén trong quản lý, là cơ sở để lập kế hoạch và hạch toán sản xuất – kinh doanh, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động… Khi công tác định mức được thực hiện một cách đầy đủ và khoa học sẽ là nền tảng cho việc đảm bảo hoàn thành kế hoạch, tính được năng suất lao động, từ đó biết được năng suất lao động của doanh nghiệp tăng hay giảm, thậm chí loại trừ
- được sự lãng phí thời gian lao động góp phần làm tăng năng suất lao động. Hơn nữa, việc xây dựng mức lao động khoa học, hợp lý sẽ làm c ơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người lao động, là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương, trả công lao động cho từng bộ phận, từng người lao động. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác định mức và thông qua các kiến thức tích luỹ được trong quá trình học tập, em đã tiến hành khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Cao su kỹ thuật QC.Với việc nghiên cứu thời gian thực hiện một b ước công việc của công nhân trong Công ty, bài thực hành cho thấy một phần quá trình làm việc, từ đó phát hiện thời gian lãng phí, tìm hiểu được nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục. Em hy vọng là có thể đưa ra được một mức mới phù hợp với Công ty nhằm góp phần nâng cao năng su ất lao động, hiệu quả sản xuất và an toàn lao động, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động và mục tiêu lợi nhuận của công ty.
- I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái quát về công ty QC Tên đầy đủ: Công ty TNHH cao su kĩ thuật QC (QC technical rubber company limited) Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh các mặt hàng hóa chất xử lý Địa chỉ :Số 199, đường K1b, tổ 1 , Cầu Diễn , Từ Liêm, Hà Nội. Đt: 0438372717 Fax: 043837633110 Chủ doanh nghiệp: Nguyễn Thị Hồng Hoa Giới thiệu công ty: Cao su kĩ thuật QC là công ty chuyên chế tạo thiết bị chuyên nghiệp, sản xuất các sản phẩm từ vật liệu, cao su kĩ thuật. Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, công ty luôn mong muốn tạo ra các sản phẩm chất lượng, uy tín
- Phương châm hoạt động: “Bằng sự phục vụ của mình mang đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất hợp tác để cùng phát triển” 2. Một số sản phẩm của công ty TNHH QC Các chi tiết phụ tùng cao su trong các loại máy móc thiết bị. Các loại cao su bám dính kim loại. Các loại bánh xe đẩy cao su kim loại, bánh xe nâng chịu tải cao, bánh xe lăn. Các loại trục cao su kim loại (có mài rãnh và mài trơn) chịu tải, dây trong thiết bị cán gỗ, cán giấy với các loại cao su thiên nhiên, chịu dầu. Các lạo khe co giãn cao su cốt thép, Gối cao su bản thép. Các loại gioăng (jount) kiếng, gioăng chống va, jount đệm kín, Các loại jount chịu dầu, chịu nhiệt và các loại jount. Các loại jount bê tông dùng cho ống ly tâm: hình thẳng, hình giọt nước.. Các loại phụ tùng cao su dùng trong ngành cấp thoát nước, khớp nối PVC. Các loại cao su chịu dầu, chịu nhiệt cao, chịu nén cao, cách điện, chống cháy, chịu mài mòn cao, chịu tải nặng cao. Các loại cao su tiếp xúc với thành phẩm, cao su dùng trong ngành y tế. Các loại cao su màu, cao su màu kĩ thuật cao. Các loại cao su kĩ thuật cao khác.
- * Phương châm kinh doanh: công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, giao hàng đúng hẹn, phương thức thanh toán linh hoạt. * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, gia công, mua bán cao su, các sản phẩm, nguyên liệu, bán thành phẩm từ cao su. Sản xuất, mua bán , chế tạo các khuôn mẫu, máy móc thiết bị phục vụ chế tạo cao su. Sản xuất, mua bán xăm lốp ô tô, xe máy, mua bán các loại kim loại, kim khí hay cơ khí. Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp , giao thong, thủy lợi, công trình cấp thoát nước, công trình hạ tầng đô thị, khu công nghiệp. Thi công lắp đặt, trang thiết bị nội ngoại thất cho các công trình xây dựng. Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa, vật tư…. 3. Bộ máy hoạt động của công ty a, Sơ đồ bộ máy công ty Bộ phận giáng tiếp sản xuất: + Giám đốc ( chủ doanh nghiệp) + Phòng kế toán + Phòng hành chính nhân sự + Phòng kĩ thuật
- Bộ phận trực tiếp sản xuất + Tổ luyện + Tổ cán cao su + Tổ cắt cao su tạo phôi +Tổ ép chín cao su + Tổ gỡ khuôn, sản phẩm + Công nhân phục vụ, vận chuyển + Công nhân không chính thức ( thuê thêm khi có đơn hàng lớn). + Công nhân làm việc theo chế độ 26 ngày/ tháng, từ 7h30 đến 16h30. b. Mức lương trong công ty Mức lương cho trưởng phòng: 6 7.5 triệu đồng/ tháng Mức lương cho nhân viên văn phòng: 45.5 triệu đồng/ tháng Mức lương cho bộ phận gián tiếp: 2.7 – 4.5 triệu đồng/ tháng II. KHẢO SÁT XÂY DỰNG MỨC CHO BCV CÁN CAO SU 1.Thông tin chung về đối tượng khảo sát 1.1. Quy trình sản xuất ra gioăng cao su thủy lợi và vị trí BCV cán cao su *Một số đặc điểm về sản phẩm cao su thủy lợi:
- Gioăng cao su thủy lợi được sử dụng trong các công trình thủy điện, thủy lợi. Độ dày (chiều cao) thông thường cho tấm cao su là 30mm, bề ngang (chiều rộng) thường là 110mm, chiều dài tùy theo đơn đặt hàng. Quá trình chế tạo gioăng cao su thủy lợi có thể được mô tả như sau: Luyện cao su > Bánh cao su > Cán cao su > Tấm cao su > Cắt cao su tạo phôi > Cho vào khuôn ép > Ép chín cao su > Sản phẩm (gioăng) Cụ thể: Quá trình luyện: nguyên liệu bao gồm hạt cao su thiên nhiên + than + hoá chất + chất phụ gia + một số nguyên liệu khác được cho vào máy luyện để nghiền nhuyễn, trộn và luyện thành bánh cao su. Quá trình cán cao su tạo tấm : Cao su thiên nhiên được trộn cùng phụ gia ( bánh cao su ) được đưa vào khe cán của máy cán. Cao su được cán đi cán lại nhiều lần cho tới khi định hình thành tấm cuốn vào khe cán. + Một lần luyện cán tạo tấm cao su cho gioăng thủy lợi sử dụng khoảng 15 20 cân cao su thiên nhiên tạo tấm. + Sau quá trình luyện cán sản phẩm đưa ra là tấm cao su sơ chế để cắt tạo phôi. + Một tấm cao su thông thường sau quá trình đo và đánh dấu cắt tạo phôi được khoảng 30 đến 35 miếng vừa khuôn.
- + Khuôn cao su được tạo định hình sản phẩm sẵn. Cao su sau cắt được đặt vào khuôn để mang đi ép chín cao su. Quá trình ép cao su: các khuôn cao su được đưa vào máy ép để làm chín cao su. Tùy từng sản phẩm mà nhiệt độ để làm chín cao su là khác nhau. 1.2. Phân tích BCV cán cao su Tên bước công việc được chọn để khảo sát là: cán cao su . + Đây là BCV thứ 2 trong quá trình sản xuất gioăng cao su thuỷ lợi. Cán cao su là một quá trình quan trọng trong chế biến cao su, giúp làm đồng đều thành phần cao su và phân tán tốt các thành phần nguyên liệu. + BCV trước đó là luyện cao su. Tuy nhiên do công ty có bí quyết riêng trong việc sử dụng nguyên liệu dể luyện và muốn đảm bảo bí mật kinh doanh nên BCV này được thực hiện ở một khu riêng. Bánh cao su sau khi luyện xong được đưa đến để trong kho. Công nhân cán có nhiệm vụ tự đi lấy bánh cao su lúc đầu ca làm việc. + Bước công việc sau đó: Cắt cao su. Yêu cầu đối với cao su tấm sau cán: + Cao su sau cán phải mềm, mịn, dẻo, các thành phần được phân tán đều. + Đảm bảo về kích cỡ, độ dày, bề rộng sau cán. + Không bị cứng, giòn, gẫy, rách ( do quá mềm, mỏng ). Thao tác thực hiện BCV:
- + Lấy bánh cao su + Cán cao su + Xếp tấm cao su vào giỏ Phương pháp thực hiện: + Các phương pháp định mức lao động chi tiết: phương pháp Phân tíchkhảo sát; Phương pháp Phân tíchtính toán: để khảo sát việc sử dụng thời gian của người lao động tại nơi làm việc và phân tích kết cấu BCV, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian, xử lý tài liệu và xây dựng các phương án, biện pháp cụ thể, tạo ra kết cấu BCV phù hợp. + Các phương pháp khảo sát thời gian làm việc: chụp ảnh và bấm giờ. 1.3. Đối tượng khảo sát và điều kiện làm việc của đối tượng khảo sát Tên:Bùi Đức Du sinh năm : 1987 Chức vụ: công nhân Thâm niên: 5 năm
- 2. Kết quả khảo sát 2.1. Kết quả chụp ảnh PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (mặt trước) Ngày quan sát: ngày16, Người quan sát: Công ty TNHH ngày23 và 24/10/2015 Bùi Văn Ba Cao su kỹ thuật QC Bắt đầu quan sát: 7h30 Người kiểm tra: Tổ cán cao su Kết thúc quan sát: 16h30 Thời hạn: 8 giờ Công nhân Công việc Máy Họ tên: Bùi Đức Du Nghề nghiệp: Thợ cán cao Công việc: Cán cao su su Máy luyệncán Banbury Thâm niên: 5 năm Sức khỏe: Bình thường Tổ chức phục vụ nơi làm việc * Công nhân có chỗ làm việc riêng, thông thoáng, có bóng đèn huỳnh quang * Nghỉ ăn giữa ca từ 11h30 đến 12h30 ( không tính vào thời gian làm việc)
- * Công nhân tự đi lấy nguyên vật liệu ( bánh cao su ) * Có công nhân phục vụ mang bán thành phẩm ( cao su tấm ) về kho * Bên trái máy có giỏ đựng nguyên vật liệu * Bên phải máy có giỏ đựng bán thành phẩm sau khi cán * Nước uống để cách xa nơi làm việc 9m * Nhà vệ sinh cách nơi làm việc 22m * Máy hỏng có thợ sửa tại chỗ, công nhân tự tra dầu. PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 16/10/2015 (Mặt sau) Thời Lượng Sản Nội thời Ký gian phẩm dung gian Ghi chú làm hiệu TT (tấm) quan việc sát Làm Gián Trùng việc đoạn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Bắt đầu ca 7h30 1 Kiểm tra máy móc 33 3 TCK Đi lấy nguyên vật 2 37 4 TCK liệu 3 Mở máy 39 2 TCK
- 4 Cán cao su 8h26 47 4 TTN 5 Nói chuyện 29 3 TLPLĐ 6 Cán cao su 9h03 34 3 TTN 7 Đi uống nước 06 3 TNN 8 Đi hút thuốc 13 7 TLPLĐ 9 Cán cao su 59 46 4 TTN Sắp xếp bán thành 10 10h04 5 TPVTC phẩm Sửa bán thành 11 09 5 TKNV phẩm hỏng 12 Đứng máy hộ bạn 12 3 TKNV 13 Cán cao su 35 23 2 TTN 14 Làm việc riêng 40 5 TLPLĐ 15 Cán cao su 11h15 35 3 TTN 16 Đứng máy hộ bạn 21 6 TKNV 17 Nói chuyện 24 3 TLPLĐ 18 Làm việc riêng 28 4 TLPLĐ 19 Tắt máy 30 2 TCK 11h30 20 Nghỉ ăn trưa 12h30 0 0 TNN 21 Mở máy 32 2 TCK 22 Cán cao su 13h06 34 3 TTN 23 Tra dầu vào máy 12 6 TPVKT
- 24 Nói chuyện 16 4 TLPLĐ 25 Cán cao su 21 5 0 TTN 26 Máy hỏng 33 12 TLPKT 27 Cán cao su 14h 02 29 4 TTN 28 Nói chuyện 04 2 TLPLĐ 29 Nghe điện thoại 07 3 TLPLĐ 30 Cán cao su 51 44 4 TTN 31 Đi vệ sinh 56 5 TNN 32 33 Cán cao su 15h30 34 3 TTN 34 Sắp xếp nơi làm 34 4 TPVTC việc 35 Đi uống nước 38 4 TNN 36 Cán cao su 16h01 23 2 TTN 37 Sửa bán thành 08 7 TKNV phẩm hỏng 38 Sắp xếp bán thành 14 6 TPVTC phẩm 39 Nói chuyện 17 3 TLPLĐ 40 Tắt máy 19 2 TCK Vệ sinh nơi làm 41 24 5 TCK việc Thu gom nguyên 42 16.30 6 TCK vật liệu về kho
- Tổng cộng 401 79 PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 23/10/2015 (Mặt sau) Lượng Sản Nội thời Ký Thời phẩm dung gian gian hiệu TT (tấm) Ghi chú quan làm sát việc Làm Gián Trùng việc đoạn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9) (7) Bắt đầu ca 7h30 1 Nhận nhiệm vụ 33 3 TCK 2 Lau chùi dây 36 3 TCK chuyền Đi lấy nguyên vật 3 41 5 TCK liệu
- 4 Mở máy 43 2 TCK 5 Cán cao su 8h08 25 TTN 2 6 Uống nước 12 4 TNN 7 Đi vệ sinh 16 4 TNN 8 Cán cao su 59 43 TTN 4 10 Chỉnh lại tốc độ 9h01 2 TPVKT máy 11 Nói chuyện 06 5 TLPLĐ 12 Cán cao su 51 45 TTN 4 13 Đi hút thuốc 57 6 TLPĐM 14 Cán cao su 43 46 TTN 4 Sắp xếp bán thành 15 47 4 TPVTC phẩm 16 Đứng máy hộ bạn 50 3 TKNV 17 Cán cao su 23 TTN 2 10h13
- Chuyển bán thành 18 18 5 TKNV phẩm vào kho 19 Cán cao su 28 10 1 TTN Tắt máy 30 2 TCK 20 11h30 21 Nghỉ ăn trưa 0 0 TNN 12h30 22 Vào ca muộn 34 4 TLPLĐ 23 Mở máy 36 2 TCK 24 Cán cao su 58 22 TTN 2 25 Tra dầu vào máy 13h01 3 TPVKT 26 Cán cao su 46 45 TTN 4 27 Nói chuyện 49 3 TLPLĐ 28 Hướng dẫn công 56 7 TKNV khác làm việc 29 Cán cao su 14h19 23 TTN 2 30 Đi vệ sinh 24 5 TNN
- Cán cao su 46 22 TTN 31 2 Đi uống nước 49 3 TNN 32 33 Đi hút thuốc 55 6 TLPLĐ 34 Cán cao su 57 TTN 5 15h52 35 Nói chuyện 54 2 TLPLĐ 36 Cán cao su 11 TTN 1 16h05 37 Sửa bán thành 17 12 TKNV phẩm hỏng 38 Chuyển bán thành 20 3 TKNV phẩm vào kho Tắt máy 22 2 TCK 39 40 Vệ sinh nơi làm 26 4 TCK việc Thu gom nguyên 41 16.30 4 TCK vật liệu về kho Tổng Cộng 408 72 32
- PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 24/10/2015 (Mặt sau) Lượng Sản Nội thời Ký phẩm dung gian hiệu TT (tấm) quan sát Thời Làm Gián Trùng gian việc đoạn Ghi chú (1) (2) làm (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) việc Bắt đầu ca 7h30 1 Nhận nhiệm vụ 33 3 TCK Đi lấy nguyên vật 2 38 5 TCK liệu 4 Mở máy 40 2 TCK 5 Cán cao su 8h28 48 4 TTN 6 Nói chuyện 31 3 TLPĐ 7 Cán cao su 9h15 44 4 TTN 8 Đi Vệ sinh 19 4 TNN 9 Điều Chỉnh lại tốc 21 2 TPVKT độ máy 10 Đi uống nước 24 3 TNN 11 Đứng máy hộ bạn 30 6 TKNV 12 Cán cao su 53 23 2 TTN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO: "CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤ T LAO ĐỘNG VÀ HOÀN THIỆN CÔNG"
5 p | 1854 | 427
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác định mức lao động tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
27 p | 497 | 124
-
Tiểu luận: "Định mức lao động"
20 p | 728 | 112
-
Bài thu hoạch: Xây dựng mức lao động cho bước công việc hàn vận nâng hàng tại phân xưởng cơ khí công ty TNHH Thiên Hòa An
28 p | 467 | 87
-
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ́ ́ ĐỘNG
5 p | 451 | 83
-
Báo cáo Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại công ty xi măng - đá vôi Phú Thọ
65 p | 258 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng định mức lao động tại Công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel
100 p | 122 | 38
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác định mức lao động nhằm nâng cao hiệu quả trả lương theo sản phẩm trong Công ty Cổ phần Bánh kẹo Kinh Đô miền Bắc
73 p | 246 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác định mức lao động khoa học tại Công ty cổ phần giấy An Hòa
113 p | 142 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật lao động Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
107 p | 70 | 35
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện việc xây dựng hệ thống Định mức Lao động tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) trong giai đoạn mới
105 p | 129 | 31
-
Đề tài: Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động
16 p | 160 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật Thương mại Quốc tế: Các quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên
102 p | 37 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố động viên người lao động tại Công ty Cơ khí và Xây dựng Posco E&C Việt Nam
139 p | 40 | 10
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức lao động khoa học cho công chức thuộc các phòng Nội vụ huyện, thành phố của tỉnh Bắc Ninh
154 p | 43 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện việc xây dựng hệ thống Định mức Lao động tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) trong giai đoạn mới
2 p | 95 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của di cư lao động đến chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lại: nghiên cứu trường hợp tại một số huyện của tỉnh Long An
98 p | 40 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn