Đề tài " Hiến pháp về chính sách kinh tế " Phần 2
lượt xem 9
download
Tham khảo tài liệu 'đề tài " hiến pháp về chính sách kinh tế " phần 2', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Hiến pháp về chính sách kinh tế " Phần 2
- James M. Buchanan Jr. – Bài giảng Nobel Ngày 8 tháng 9 năm 1986 Hiến pháp về chính sách kinh tế - Phần 2 (The constitution of economic policy) VI. Chủ nghĩa hợp hiến và chủ nghĩa giao kèo (constitutionalism and contractualism) Mục tiêu cuối cùng... là tính công bằng trước pháp luật, quyền tự do lớn nhất có thể thực hiện được, và một nền kinh tế vững trãi cũng như sự cộng tác hoà bình giữa tất cả mọi người. (Wicksell, trang 88). Khi cấu trúc căn bản của Wicksell bị chuyển thành sự lựa chọn giữa các điều luật hoặc giữa các hiến pháp và khi tình trạng không chắc chắn được tận dụng để khắc phục những khó khăn giữa những lợi ích chung và lợi ích đồng nhất, chương trình nghiên cứu trong kinh tế chính trị đã kết hợp vẫn đề này vào triết học mang tính chính trị, cả hai vấn đề này đều có những thay đổi hiện đại và cổ điển. Đặc biệt, nghiên cứu của riêng tôi có mối quan hệ giống với cấu trúc của John Rawls, ông đã tận dụng sự thiếu hiểu biết (veil of ignorance) cùng với tiêu chuẩn công bằng có nguồn gốc từ nguyên lý của sự công bằng nổi lên từ khế ước giao kèo ở giai đoạn trước khi lựa chọn hiến pháp chính trị.3 Sự thất bại của ông khi chuyển đổi cấu trúc giải tích của riêng ông lên tới mức độ lựa chọn theo hiến pháp, Wicksell đã bị hạn chế đối với những đánh giá về quy trình chính trị trong việc đưa ra những quyết định hiện tại. Ông không thể, và ông hoàn toàn ý thức được điều này, ước định được những hoạt động kinh tế liên quan tới hoặc là sự uỷ quyền trước kia của chính quyền, ví dụ như định mức lãi suất cho nợ công cộng, hoặc là việc chuyển đổi thực hiện tài chính trong thu nhập và tài sản
- giữa những cá nhân và một nhóm người. Những câu hỏi được đưa ra vẫn còn nằm ngoài nghiên cứu định giá của Wicksell, và bởi vì họ là như vậy nên chúng ta xác định vị trí của nguồn khác là những đóng góp căn bản mà chúng ta một thời gian không chú ý tới. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi trong hiến pháp chính trị sự bắt ép này ít nhất cũng một phần bị chuyển đi. Bên cạnh tính không chắc chắn và/hoặc sự thiếu hiểu biết, sự tán thành theo khế ước về những điều luật tính đến sự chuyển nhượng tài chính là hoàn toàn có thể. Những nét đặc biệt trong cấu trúc chuyển nhượng được sự ủng hộ của hiến pháp, tất nhiên không thể có nguồn gốc độc lập bởi vì sự hạn chế của những đánh giá đối với quá trình tán thành hiến pháp. Về phương diện này, việc áp dụng là hoàn toàn tương tự như sự miễn cưỡng của Wicksell khi bắt đầu xây dựng những quy tắc riêng biệt cho việc phân bổ thuế độc lập với quá trình đi tới sự đồng ý. Bất kỳ sự phân phối các phần của thuế nào tạo ra thu nhập đủ đề phân bổ tài chính cho những chi tiêu liên quan tới dự án sẽ qua những kiểm tra của Wicksell, miễn là nó phù hợp với thoả thuận chung của mọi người. Tương tự như vậy, bất kỳ sự sắp xếp nào để thi hành những chuyển đổi tài chính sẽ phải đương đầu với thử thách về hiến pháp của Wicksell, với điều kiện là nó có khả năng đưa đến sự thoả thuận chung. Tính không xác định căn bản này đã gây ra nhiều phiền toái cho các nhà kinh tế chính trị hay những nhà triết gia, những người đang tìm kiếm một cơ hội để đưa ra những lời khuyên lớn lao, trên dưới những giới hạn theo thủ tục. Sự thôi thúc theo xu hướng tạo dựng để thừa nhận vai trò như là một nhà xã hội, để đề xuất những cải cách chính sách “nên” hay “không nên” làm, một cách độc lập với những sở thích cá nhân thông qua chính sách chính trị, đã đưa ra rất nhiều thứ để phản đổi mạnh mẽ điều này. Tính nguyên vẹn khoa học này bị sai khiến bởi sự tín nhiệm nhất quán lên những giá trị cá nhân là một đặc điểm của một nền kinh tế chính trị hiện đại.
- Sự khó khăn của việc duy trì tính toàn vẹn như vậy bị làm nổi bật lên bởi sự thất bại khi phân biệt giữa những lý lẽ có tính chất giải thích và lý lẽ có tính biện hộ, một thất bại đã miêu tả rõ ràng vị trí của hầu hết tất cả mọi chỉ trích của những lý thuyết xã hội trong trật tự chính trị. Chúng ta tất nhiên không quan sát quá trình để đạt tới sự thoả thuận về những điều luật hiến pháp và nguồn gốc của những điều luật tồn tại vào bất kỳ thời gian nào và trong bất kỳ hình thức chính trị riêng biệt nào cũng không thể được giải thích được một cách hài lòng bởi mô hình hợp đồng. Mục tiêu của việc thực hiện hợp đồng không được giải thích theo cách này. Ngược lại chúng ta lại hài lòng với việc nó đã đưa ra một nền tảng cho định giá mang tính quy chuẩn. Liệu những điều luật quan sát được đã chế ngự hoạt động chính trị thông thường có hiện lên từ sự tán thành trong bản khế ước hiến pháp? Trong phạm vi câu hỏi này có thể được trả lời một cách chắc chắn chúng ta đã thiết lập được một sự liên kết hợp pháp giữa từng cá nhân và chính phủ. Còn trong phạm vi câu hỏi gợi ra một câu trả lời mang tính tiêu cực, chúng ta có một nền tảng cho sự chỉ trích về trật tự đang tồn tại, và một tiêu chuẩn cho những đề xuất tiến bộ trong việc cải tổ hiến pháp. Về điểm này và chỉ về điểm này, các nhà kinh tế chính trị, những người đang tìm kiếm để giữ nguyên mọi điều trong sự ép buộc mang tính quy chuẩn bị đưa ra bởi tiêu chuẩn cá nhân, có thể tham gia vào cuộc đối thoại đang tiếp diễn về chính sách hiến pháp. Cách thức quản lý tài chính thiếu hụt trong chính quyền dân chủ phương tây hiện đại đã đưa ra một ví dụ mạnh mẽ nhất. Đó là hầu như không thể xây dựng một phép tính bằng khế ước mà trong đó những đại diện của các thế hệ độc lập đồng ý thừa nhận số đông trong một thế hệ riêng lẻ khi cung cấp tài chính cho sự tiêu dùng công cộng đang được ưa chuộng hiện nay thông qua việc đưa ra nợ công cộng đảm bảo cho sự đánh thuế vào tổn thất của những vật có ích hày thế hệ sau của những người đóng thuế. Một kết luận như vậy cũng được áp dụng vào
- việc nợ tuyệt đối được phản ánh nhiều trong những chương trình chuyển nhượng giữa hai thể hệ đặc chưng chính quyền thịnh vượng hiện đại. Việc thi hành toàn bộ hợp đồng sẽ vẫn không được thực hiện nếu sự tin cậy đang bị chỉ trích của những kết quả chính trị dựa trên những điều luật chế ngự hoạt động chính trị bị phủ nhận. Nếu những chính quyền còn lại không thay đổi theo những thay đổi trong cấu trúc hiến pháp thì vai trò của nền kinh tế chính trị theo hiến pháp sẽ không tồn tại được. Mặt khác, nếu thể chế thực sự là vấn đề thì vài trò này sẽ được xác định rõ ràng. Rõ ràng, vai trò này bao gồm phép phân tích của của cải luân chuyển trong tập hợp xen lẫn nhau của những điều luật cưỡng chế. Trong một phép suy loại lý thuyết, phép phân tích này là sự nghiên cứu cho những giải pháp của vấn đề này, vì nó được định nghĩa bởi những điều luật. Thông thường, nhiệm vụ của nhà kinh tế chính trị theo hiến pháp là giúp đỡ những cá nhân, vì những công dân những người quyết định cuối cùng trật tự chính trị của riêng họ, trong những nghiên cứu vẫn đang tiếp tục của họ về các điều luật chính trị mà sẽ phục phụ tốt nhất cho những mục đích của họ, bất kể chúng là điều gì. Vào năm 1987, Hoa Kỳ đã tổ chức lễ kỷ niệm hai trăm năm một lần của hội nghị hiến pháp đã cung cấp những điều luật cơ sở cho hệ thống chính trị Hoa Kỳ. Hội nghị này là một trong những tấm gương trong lịch sử mà trong đó những điều luật chính trị được lựa chọn một cách cân nhắc. Ảo tưởng về chính trị mà đã cho biết suy nghĩ của James Madison hoàn toàn giống, về bản chất, với nhúng điều được đưa ra bởi Knut Wicksell, tuy rằng bản phân tích thuế và chi tiêu của Knut Wicksell không toàn diện bằng, nhưng lại tập trung hơn. Cả hai đều bác bỏ tất cả những khái niệm cơ bản nào coi chính quyền như là một người cấp trên uyên thâm đối với những cá nhân là thành viêc của chính quyền này. Cả hai đều tìm kiếm để đưa ra bản phân tích khoa học có hiệu lực có thể giúp giải quyết câu hỏi vẫn đang tiếp tục về trật tự xã hội: Làm thế nào để chúng ta có thể chung sống cùng nhau trong hoà bình, thịnh vượng và đoàn kết, trong khi đó vẫn phải duy trì quyền tự do
- của chúng ta vì những cá nhân tự trị, những người có thể và phải tạo ra giá trị riêng của chính chúng ta? Tôi vô cùng biết ơn Robert Tollison, Viktor Vanberg, và Richard Wagner vì những lời góp ý bổ ích. 1. This and subsequent citations are from Knut Wicksell, "A New Principle of Just Taxation," included in Classics in the Theory of Public Finance, edited by R. A. Musgrave and A. T. Peacock (London: MacMillan, 1958), pp. 72-118. The more inclusive work from which this translated essay is taken is Knut Wicksell, Finanzthcoretische Untersuchungen (Jena: Gustav Fischer, 1896). 2. In my own retrospective interpretation, the shift of the Wicksellian construction to the constitutional stage of choice was the most important contribution in the Calculus of Consent, written jointly with Gordon Tullock (Ann Arbor: University of Michigan Press, 1962). 3. John Rawls, A Theory of Justice (Cambridge: Harvard University Press, 1971). 4. A generalized argument for adopting the constitutionalist-contractarian perspective, in both positive and normative analysis, is developed in The Reason of Rules, written jointly with Geoffrey Brennan (Cambridge: Cambridge University Press, 1985). Tài liệu trích dẫn: Nobel Lectures, Economics 1981-1990, World Scientific Publishing Co., Singapore
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Tìm hiểu về hiện tượng phú dưỡng trong các hồ ở thủ đô Hà Nội và các giải pháp chính để kiểm soát hiện tượng này - GVHD TS. Văn Diệu Anh
36 p | 914 | 213
-
Đề án Lý thuyết thống kê - Đề tài: Phương pháp tính chỉ số giá xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
42 p | 227 | 46
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 p | 163 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở xã trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
25 p | 149 | 33
-
Đề tài: Giải pháp đầu ra cho Nghêu Bến Tre
369 p | 116 | 25
-
Đề tài: Phương pháp hỏi đáp - tái hiện thông báo - GVHD Nguyễn Thị Vân
21 p | 120 | 19
-
Bài tập nhóm môn Luật Hiến Pháp
55 p | 197 | 13
-
Đề tài: Giải pháp liên kết thẻ thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam
26 p | 103 | 13
-
Đề tài " Hiến pháp về chính sách kinh tế " Phần 1
14 p | 121 | 12
-
Đề tài: Hiến pháp 1992 - Đạo luật cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
10 p | 142 | 11
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 49 | 10
-
Đề tài: Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để ngăn chặn suy giảm kinh tế trong giai đoạn hiện nay
21 p | 94 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở - Thực tiễn tại tỉnh Quảng Bình
105 p | 31 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật Bảo vệ rừng tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
70 p | 36 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở từ thực tiễn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
85 p | 37 | 6
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu về chế định của quốc hội trong hiến pháp 2013
84 p | 10 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Thực hiện pháp luật về bầu cử tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
26 p | 18 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn