ĐỀ TÀI: KHẮC PHỤC MỘT SỐ SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 10 KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
lượt xem 105
download
Trong dạy học Toán việc vận dụng lý thuyết đã học để giải bài toán của học sinh còn gặp một số khó khăn và sai lầm.Chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp nào để giúp học sinh giải bài toán mà không mắc phải sai lầm là cần thiết và phù hợp . Mặt khác khi đứng trước một bài toán về phương trình hay bất phương trình thì học sinh thường giải theo thói quen mà không biết mình bị sai do không nắm vững lý thuyết...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI: KHẮC PHỤC MỘT SỐ SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 10 KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
- Sáng kiến kinh nghiệm 1 I.ĐỀ TÀI: KHẮC PHỤC MỘT SỐ SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 10 KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH II.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học Toán việc vận dụng lý thuyết đã h ọc đ ể gi ải bài toán c ủa học sinh còn gặp một số khó khăn và sai lầm.Chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp nào để giúp học sinh giải bài toán mà không mắc phải sai lầm là cần thiết và phù hợp . Mặt khác khi đứng trước một bài toán về phương trình hay bất ph ương trình thì học sinh thường giải theo thói quen mà không biết mình bị sai do không nắm vững lý thuyết vừa học.Việc giải hay sai nhất là học sinh lớp 10 khi giải một phương trình hoặc bất phương trình thì rút gọn hoặc b ỏ m ẫu mà không ghi thêm điều kiện nào.Những sai sót đó là do trước đây ở THCS h ọc sinh giải phương trình hoặc bất phương trình mà mẫu th ường là h ằng s ố nên học sinh rút gọn hoặc bỏ mẫu được... Vì lí do trên tôi chọn đề tài : Khắc phục một số sai lầm cho học sinh lớp 10 khi giải phương trình và bất phương trình. III. CƠ SỞ LÝ LUẬN Ở trường phổ thông,dạy Toán là dạy hoạt động toán học. Đối với học sinh có thể xem việc giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học. Trong dạy học toán, mỗi bài tập toán được sử dụng với những dụng ý khác nhau, có thể tạo tiền đề xuất phát, để gợi động c ơ, đ ể làm vi ệc v ới n ội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra … Ở thời điểm cụ thể nào đó, mỗi bài tập chứa đựng tường minh hay ẩn tàng những chức năng khác nhau (chức năng dạy học, chức năng giáo dục, chức năng phát triển, chức năng kiểm tra), những chức năng này đều hướng tới việc thực hiện các mục đích dạy học. 1. Yêu cầu đối với lời giải bài toán + Lời giải không có sai lầm; + Lập luận phải có căn cứ chính xác; + Lời giải phải đầy đủ. Ngoài ba yêu cầu nói trên,trong dạy học bài tập,cần yêu cầu l ời gi ải ng ắn gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng hợp lí. Tìm được một lời giải hay của một bài toán tức là đã khai thác đ ược nh ững đặc điểm riêng của bài toán,điều đó làm cho học sinh “có thể biết được cái quyến rũ của sự sáng tạo cùng niềm vui thắng lợi” (G. Polya – 1975) 2. Phương pháp tìm tòi lời giải bài toán - Tìm hiểu nội dung bài toán: + Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Sử dụng kí hiệu như thế nào ? + Dạng toán nào ? (toán chứng minh hay toán tìm tòi...) + Kiến thức cơ bản cần có là gì ? (các khái niệm, các định lí, các điều kiện tương đương, các phương pháp chứng minh, …) GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 2 - Xây dựng chương trình giải (tức là chỉ rõ các bước tiến hành): Bước 1 là gì ? Bước 2 giải quyết vấn đề gì ? … - Thực hiện chương trình giải: Trình bày bài làm theo các b ước đã ch ỉ ra. Chú ý sai lầm thường gặp trong tính toán, trong biến đổi, … - Kiểm tra và nghiên cứu lời giải: xét xem có sai lầm không ? Có bi ện lu ận kết quả tìm được không ? Nếu bài toán có nội dung thực ti ễn thì k ết qu ả tìm được có phù hợp với thực tiễn không ? Một điều quan trọng là c ần luy ện t ập cho học sinh thói quen đọc lại yêu cầu của bài toán sau khi đã gi ải xong bài toán đó, để học sinh một lần nữa hiểu rõ h ơn ch ương trình giải đ ề xu ất, hi ểu sâu sắc hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết. 3. Trình tự dạy học bài tập toán. Trình tự dạy học bài tập toán thường bao gồm các bước sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài toán Hoạt động 2: Xây dựng chương trình giải Hoạt động 3: Thực hiện chương trình giải Hoạt động 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải 4. Quan niệm về tiến trình giải toán Giải toán là việc thực hiện một hệ thống hành động phức tạp, vì bài toán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học, cần có sự chọn lọc sáng tạo các phương pháp giải quyết vấn đề. Như vậy giải bài toán là tìm kiếm một cách có ý thức các phương tiện thích h ợp để đạt được mục đích của bài tập. Đó là một quá trình tìm tòi sáng t ạo, huy đ ộng ki ến thức, kỹ năng, thủ thuật và các phẩm chất của trí tuệ để giải quy ết vấn đề đã cho. Theo Howard Gardner, G. Polya, … thì tiến trình lao động của học sinh khi giải một bài toán có thể theo các hướng sau: - Hướng tổng quát hóa: Hướng này dựa trên quan điểm tổng hợp, chuyển từ một tập hợp đối tượng trong bài toán sang một tập hợp khác lớn hơn và chứa đựng tập hợp ban đầu. - Hướng cụ thể hóa: Hướng này dựa trên quan điểm phân tích, chuyển bài toán ban đầu thành những bài toán thành phần có quan hệ logic với nhau. Chuyển tập hợp các đối tượng trong bài toán ban đầu sang một tập hợp con của nó, rồi từ tập con đó tìm ra lời giải của bài toán hoặc m ột tình hu ống h ữu ích cho việc giải bài toán đã cho. - Hướng chuyển bài toán về bài toán trung gian: Khi gặp bài toán phức tạp, học sinh có thể đi giải các bài toán trung gian để đ ạt đ ến t ừng đi ểm m ột, rồi giải bài toán đã cho hoặc có thể giả định điều đối lập với bài toán đang tìm cách giải và xác định hệ quả của điều khẳng định kia hay đưa v ề bài toán liên quan dễ hơn, một bài toán tương tự hoặc một phần bài toán, từ đó rút ra những điều hữu ích để giải bài toán đã cho. Theo G. Polya, việc giải toán xem như thực hiện một hệ thống hành động: hiểu rõ bài toán, xây dựng một chương trình giải, thực hiện chương trình GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 3 khảo sát lời giải đã tìm được. Theo ông điều quan trọng trong quá trình giải bài toán là qua đó học sinh nảy sinh lòng say mê, khát vọng giải toán, thu nhận và hình thành tri thức mới, đặc biệt là tiếp cận, phát hiện và sáng tạo. IV. CƠ SỞ THỰC TIỂN Trong quá trình giảng dạy ở lớp 10 tôi thấy khi h ọc sinh gi ải các bài toán về phương trình hoặc bất phương trình thì học sinh vận dụng th ường bi ến đổi tương đương mà không chú ý đến điều kiện xác định . Từ th ực trạng trên nên trong quá trình dạy tôi đã dần dần hình thành phương pháp bằng cách trước tiên học sinh cần nắm vững lý thuy ết về ph ương trình tương đ ương và bất phương trình tương đương từ đó áp dụng vào bài toán cơ bản đến bài toán ở mức độ khó hơn. Do đó trong giảng dạy chính khoá cũng như dạy bồi dưỡng, tôi thường trang bị đầy đủ kiến thức phổ thông và phương pháp giải toán đại số cho học sinh.Như vậy khi giải bài toán về phương trình hay b ất phương trình học sinh có thể tự tin lựa chọn một ph ương pháp để gi ải phù hợp mà không mắc sai lầm. V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 I.SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10: 1.DẠNG: f ( x) = 0 � f ( x) = 0 ? g ( x) x2 − x − 6 Ví dụ: Giải phương trình: =0 (1) 2 x 2 + 3x − 2 Sai lầm thường gặp : x = −2 x2 − x − 6 = 0 � x − x−6 = 0 � 2 x=3 2 x 2 + 3x − 2 Nguyên nhân sai: x=-2 thì 2x2+3x-2=0 nên loại nghiệm x=-2 Lời giải đúng: x=3 � − x−6 = 0 2 x �x = −2(loai ) x − x−6 2 � x=3 =0 �� 2 �� 2 x + 3x − 2 0 2 x + 3x − 2 2 1 x −2; x 2 f ( x) = 0 f ( x) =0 KẾT LUẬN: g ( x) 0 g ( x) x2 − 7 x + 6 Bài tập tương tự: Giải phương trình: =5 x−6 2.DẠNG: f ( x) = 0 f(x).g(x)=0 ? g ( x) = 0 GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 4 Ví dụ: Giải phương trình: x − 2( x 2 − x − 6) = 0 (2) Sai lầm thường gặp: x=2 x−2 =0 � x = −2 Pt(2) � 2 x −x+6=0 x=3 Nguyên nhân sai lầm:với x=-2 thì x − 2 vô nghĩa. x=2 x−2 =0 �x = −2 �= 2 x � x2 − x + 6 = 0 � � �� Lời giải đúng: pt(2) �= 3 �= 3 x x x−2 0 x2 f ( x) = 0 KẾT LUẬN: với x thuộc tập xác định của phương f(x).g(x)=0 g ( x) = 0 trình f(x).g(x)=0. Bài tâp tương tự: Giải phương trình (x+1) x 2 + x − 2 = 2 x + 2 3.DẠNG : f ( x ) = g ( x ) � f ( x ).h( x ) = g ( x ).h( x ) ? Ví dụ: Giải phương trình: (3) x 2 − 3x + 2 + x 2 − x + 1 = 4 x − 3 Sai lầm thường gặp: Pt(3) ( x 2 − 3x + 2)2 + ( x 2 − x + 1 ) 2 =(4x-3)( x 2 − 3x + 2 + x 2 − x + 1 ) (x 2 −3x + 2 ) - (x 2 − x + 1 )=(4x-3)( x 2 − 3x + 2 + x 2 − x + 1 ) 4x-3=(4x-3)( x 2 − 3x + 2 + x 2 − x + 1 ) 4x − 3 = 0 3 x= x − 3x + 2 0 2 4 � � x 2 − 3 x + 2 = x 2 − x + 1 + 1(*) x 2 − 3x + 2 − x 2 − x + 1 = 1 Pt(*) � x 2 − 3x + 2 = ( x 2 − x + 1 + 1) 2 � x 2 − 3x + 2 = x 2 − x + 1 + 2 x 2 − x + 1 + 1 −x 0 x0 x 2 − x + 1 = − x � �2 � �� (vn) x =1 x − x + 1 = (− x ) 2 3 Vậy phương trình (3)có nghiệm: x= 4 Nguyên nhân sai lầm: GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 5 3 Thử lại : không thỏa mãn phương trình (3) x= 4 Lời giải dúng: 4x − 3 =1 Pt(3) � x2 − 3x + 2 + x2 − x + 1 ( x 2 − 3 x + 2) − ( x 2 − x + 1) =1 � x 2 − 3x + 2 + x 2 − x + 1 ( x 2 − 3x + 2) 2 − ( x 2 − x + 1) 2 =1 � x2 − 3x + 2 + x2 − x + 1 x 2 − 3x + 2 − x 2 − x + 1 = 1 � x 2 − 3x + 2 = x 2 − x + 1 + 1 � � x 2 − 3 x + 2 = ( x 2 − x + 1 + 1) 2 � x 2 − 3x + 2 = x 2 − x + 1 + 2 x 2 − x + 1 + 1 −x 0 x0 � x 2 − x + 1 = − x � �2 �� (vn) x =1 x − x + 1 = (− x ) 2 Vậy pt(3) vô nghiệm f ( x).h( x) = g ( x ).h( x) KẾT LUẬN: f ( x) = g ( x) h( x ) 0 Bài tập tương tự: Giải phương trình: a. ( x + 1 + 1)( x + 10 − 4) = x b. ( x + 1 + 1)( x + 1 + x 2 + x − 7) = x 4.DẠNG: A A A.B = A. B ; = ? B B Ví dụ: Giải phương trình ( x + 1)( x 2 − x − 2) = x + 1 (4) Sai lầm thường gặp: Pt (3) � ( x + 1)[(x+1)(x+2)] = x + 1 � ( x + 1) 2 ( x − 2) = x + 1 � x +1 x − 2 = x +1 x −2 =1 �x + 1 = 0 � x=3 � x > −1 x−2 0 x − 2 =1 x +1 > 0 Nguyên nhân sai lầm: x=-1 là nghiệm của phương trình. Lời giải đúng: GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 6 � ( x + 1)[(x+1)(x+2)] = x + 1 Pt(4) � ( x + 1) 2 ( x − 2) = x + 1 x +1 = 0 x +1 x − 2 = x +1 x +1 0 x = −1 x = −1 � x − 2 =1� x=3 x > −1 x+3 2.Giải phương trình: 2 x 2 − 9 = ( x + 5) (5) x −3 Sai lầm thường gặp: x+3 pt (5) � 2 ( x − 3)( x + 3) = ( x + 5) x −3 x+3 � 2 x − 3 x + 3 = ( x + 5) x−3 x+5 � x + 3(2 x − 3 − )=0 x −3 x +3 (2( x −3) −( x +5) =0 � x −3 x +3 (x −11) =0 � x −3 � 3 >0 x− x> �3 � � � � 11 =0 � � 11 �x =11 �− �= x x � 3 =0 �3 �+ � =− x x � � � � Nguyên nhân sai lầm:x=-3 là nghiệm của pt(5) cách giải trên đã làm mất nghiệm x=-3 x+3 Lời giải đúng: pt (5) � 2 ( x − 3)( x + 3) = ( x + 5) x −3 x +3 x +3 x +3 x +3 ( x − 3) 2 = ( x + 5) . x − 3 = ( x + 5) �2 �2 x −3 x −3 x −3 x −3 x +3 (2 x − 3 − ( x + 5)) = 0 � x −3 � x − 3) − ( x + 5) = 0; x − 3 � 2( 0 � x − 3 − ( x + 5) = 0 2 � − x ) − ( x + 5) = 0; x − 3 0 2(3 � x +3 0 � � x >3 x −3 x −3 x +3 =0 x −3 x +3 = 0 GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 7 �x − 11 = 0; x �3 �1 − 3 x = 0; x 3 � x = 11 � � x>3 x = −3 x −3 x = −3 A nêuA 0, B > 0 A. BnêuA, B 0 A B KẾT LUẬN: A.B = = ; B − A. − BnêuA, B −A 0 nêuA 0, B < 0 −B Các bài tập tương tự: Giải các phương trình sau: x −5 x+2 a. 3 x 2 − 25 = (2 x − 1) b. 2 x 2 − x − 6 = ( x + 5) x+5 x −3 c. (3 x − 1)(3 x 2 − 4 x + 1) = x − 1 d. (2 x − 3)(2 x 2 − x − 3) = x + 1 5.DẠNG: A= C A.B = A.C ? A=0 Ví dụ: Giải phương trình sau: 2 x3 − 3x = x 2 − 2 x (6) Sai lầm thường gặp: Pt(6) � x(2 x 2 − 3) = x( x − 2) � x 2 x 2 − 3 = x x − 2 � x ( 2 x 2 − 3 − x − 2) = 0 x=0 x =0 � � 2x2 − 3 = x − 2 2 x2 − 3 − x − 2 = 0 x=0 2 x2 − 3 = x − 2 �= 0 �= 0 x x � � � �x 2 � �x 2 � � �2 � �2 x − 3 = x − 2 �2 x 2 − x − 3 = 0 � � � � x=0 x 2 � x=0 � x =1 1 x=− 2 Nguyên nhân sai lầm: Phép biến đổi phương trình sau không phải là phép biến đổi tương đương x(2 x 2 − 3) = x( x − 2) � x 2 x 2 − 3 = x x − 2 GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 8 Lời giải đúng: pt(6) x(2 x 2 − 3) = x( x − 2) x=0 x=0 x=0 2x2 − x −1 = 0 2x − 3 = x − 2 � � � 2 1 x=− �x 2 � x( x − 2) 0 2 x0 KẾT LUẬN: A=0 A.B = A.C B=C A 0; A.B 0 II.SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 g ( x) 0 f ( x) 0; g ( x ) 0 f ( x) a 1 1 1.DẠNG: ; ? b. f ( x ) a.g ( x) f ( x) g ( x) g ( x) b f ( x) g ( x) x +1 1 − Ví dụ: Giải bất phương trình: (7) x + x − 12 2 2 x −4; x 3 x 2 + x − 12 = 0 �� � �2 Sai lầm thường gặp:Bpt(7) x + 3x − 10 0 2( x + 1) −( x 2 + x − 12) ��−4; x x 3 x2 � � � x −5 �x3 � −5 �x 2 x Nguyên nhân sai lầm: Với x (-4;3) thì x2+x-12
- Sáng kiến kinh nghiệm 9 1 1 2.Giải bất phương trình: (8) x+3 4x − 6 Sai lầm thường gặp: 3 3 � � ( x + 3)(4 x − 6) � −3; x � −3; x 0 x x Bpt(8) ���۳ x3 2 2 � � � x + 3 4x − 6 �x 9 �3 3 x � � 3 Nguyên nhân sai lầm:Với x �(−3; ) thì x+3>0>4x-6 và bất phương trình 2 nghiệm đúng.Cách giải trên đã làm mất nghiệm. Lời giải đúng: 4 x − 6 − ( x + 3) 3( x − 3) 1 1 Bpt(8) �−�۳۳ 4 x − 6 0 ( x + 3)(4 x − 6) 0 ( x + 3)(4 x − 6) 0 x+3 Lập bảng xét dấu: x - -3 3/2 3 + x-3 - - - 0 + x+3 - 0 + + + 4x-6 - - 0 + + P P VT - + - 0 + Dựa vào bảng xét dấu ta chọn nghiệm của bất phương trình là: S=(-3;3/2) [3; + ) f ( x) a f ( x) a >� − > 0 � b.g ( x)[bf(x)-ag(x)]>0 g ( x) b g ( x) b KẾT LUẬN: 1 1 > � f ( x ).g ( x)[g ( x) − f ( x)] > 0 f ( x) g ( x) 2.DẠNG: f 2 ( x) g ( x ) �۳� g ( x) 0; f 2 ( x ) g ( x ) 0 0 g ( x) 0 ? Ví dụ: Giải bất phương trình:x2(2x2-3x+1) 0 (9) x1 Sai lầm thường gặp:Bpt(9) � 2 x − 3x + 1 � � 2 0 1 x 2 Nguyên nhân sai lầm: Với x=0 thì x2(2x2-3x+1)=0 nên (9) thỏa mãn.Cách giải trên đã làm mất nghiệm. x=0 1 � x �(−� ] �[1; +� �{0} Lời giải đúng: Bpt(9) � ; ) 2 x − 3x + 1 0 2 2 � ( x) = 0 2 � ( x) = 0 f f 2 KẾT LUẬN: f ( x ) g ( x) �� � 0 ; f ( x) g ( x) 0 �( x ) 0 g ( x) 0 g � � Bài tập tương tự: Giải bất phương trình: GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 10 (2 x − 1) 2 (4 x + 3) 4 (3x 2 − 5 x + 2) 0 3.DẠNG �(x) 0 f �(x) 0 f f (x).g(x) �� � 0 ; f (x).g(x) 0 ? � g(x) 0 g(x) 0 � � Ví dụ: Giải bất trình : ( x 2 − 3x) 2 x 2 − 3x − 2 0 (10) Sai lầm thường gặp: �x 2 1 x3 �x − � x − 3x − 2 0 22 Bpt(10) � �2 �� 2� 1 x− x − 3x 0 x3 2 x0 Nguyên nhân sai lầm: x=2 cũng là nghiệm của bất phương trình(10) 2 x 2 − 3x − 2 = 0 ( x 2 − 3 x) 2 x 2 − 3 x − 2 = 0 x 2 − 3x = 0 Lời giải đúng:Bpt(10) � � 2 x 2 − 3x − 2 > 0 ( x 2 − 3 x) 2 x 2 − 3 x − 2 > 0 2 x 2 − 3x − 2 > 0 x 2 − 3x > 0 �x = 2 1 x=− x=2 2 �= x − 3 ۳ x 3 x>3 1 x− 2 1 x 0 f ( x) > 0 g ( x) > 0 Bài tập tương tự:Giải bất phương trình: (2 x − 5) 2 x 2 − 5 x + 2 0 4.DẠNG: f ( x ) � ( x ) � f ( x) + h( x) � ( x ) + h ( x ) g g ? f ( x ) + h ( x ) ۳ g ( x ) h( x ) �+ f ( x) g ( x) GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 11 x2 Giải bất phương trình sau: x − x − 4 + 4 − x 2 2 Ví dụ: (11) 2 − 4 − x2 Sai lầm thường gặp: x 2 (2 + 4 − x 2 ) Bpt(11) � x 2 − x − 4 + 4 − x 2 � x2 x 0 x2 − x − 4 + 4 − x2 2 + 4 − x2 x0 x0 � �2 �� −2 x 3 x − x−6 0 Nguyên nhân sai lầm: Phép biến đổi x 2 − x − 4 + 4 − x 2 2 + 4 − x 2 thành x 2 − x − 6 0 là không tương đương. Lời giải đúng: ĐKXĐ: { x 0; −2 < x < 2} x 2 (2 + 4 − x 2 ) Bpt(11) � x 2 − x − 4 + 4 − x 2 � x2 x 0 x2 − x − 4 + 4 − x2 2 + 4 − x2 x 0 x0 x0 � �− x � − 2 � � 2 �x � � � 4 0 2 −2 x 2 �2 − x − 6 0 �2 x 3 − x KẾT LUẬN: f ( x) �g ( x) � f ( x) + h( x) �g ( x) + h( x) ;h(x) D với D là tập xác định của f ( x) g ( x) f ( x ) + h ( x ) ۳ g ( x ) h( x ) �+ f ( x) g ( x) ;với x thuộc tập xác định của f ( x) + h( x) g ( x) + h( x) Bài tập tương tự:Giải bất phương trình: x2 3 x 2 − 2 x + 1 − 25 − x 2 5 + 25 − x 2 VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau khi tôi dạy một số tiết trên lớp và một số buổi bồi dưỡng thì tôi cho tiến hành kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trên các lớp tôi dạy thì thu được kết quả sau: Lớp Năm học Số học sinh đạt yêu cầu 10C1 2009-2010 38/51 (74,5 %) 10C2 2009-2010 41/52 (78,8%) 10A3 2009-2010 41/50 (82,0%) GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 12 VI. KẾT LUẬN: Được giảng dạy các lớp 10 nên tôi đã nhận thấy được m ột s ố khuy ết điểm, sai lầm mà học sinh thường mắc phải trong khi giải bài tập,nhất là những bài toán về phương trình và bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu và có chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai. Khi hướng dẫn học sinh sửa bài tập gặp những bài toán về phương trình và bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu và có ch ứa ẩn trong dấu căn th ức bậc hai tôi thường trăn trở phải làm sao cho các em thấu suốt một cách tri ệt để,biết phân loại các bài toán,phân tích mỗi loại và tìm ph ương pháp vận dụng lý thuyết vào mỗi loại bài.Trên cơ sở đó tôi luôn tích lu ỹ kinh nghi ệm sau mỗi tiết dạy ,tìm tòi đổi mới và đưa các bài t ập áp d ụng vào m ột ti ết h ọc giải bài tập,luyện tập hoặc ôn tập chương nên phần nào các em đã hiểu đựơc . Qua đó các em phần nào tự tin hơn khi giải một bài toán mà không s ợ mình mắc phải sai làm nào. Trong bài viết này , tôi chỉ giới thiệu một số dạng toán cơ bản mà các em thường mắc sai lầm khi giải để cho các em nắm được một cách chắc ch ắn hơn. Mong rằng có những ý kiến chia sẻ đóng góp kinh nghi ệm c ủa đồng nghiệp để bài viết hoàn thiện hơn. GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 nâng cao, NXBGD. 2.Trần văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cường,Đỗ Mạnh Hùng,Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10 cơ bản, NXBGD. 3.Nguyễn Huy Đoan,Phạm Thị Bạch Ngọc,Đoàn Quỳnh,Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình.(2006),Bài Tập Đại số 10 nâng cao, NXBGD. 4.Nguyễn Thái Hòe (1998), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán , NXBGD. 5.G.Polia (1975), Giải một bài toán như thế nào, NXBGD. 6.Trần Phương, Nguyễn Đức Tấn (2004), Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi giải toán, NXB Hà Nội. GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
- Sáng kiến kinh nghiệm 14 MỤC LỤC Trang I.Đặt vấn đề 1 II.Cơ sở lí luận. 1-3 III.Cơ sở thực tiễn. 3 IV.Nội dung nghiên cứu 1.Sai lầm thường gặp trong giải phương trình ở lớp 10 3-8 2.Sai lầm thường gặp trong giải bất phương trình ở lớp10 8-11 V.Kết quả nghiên cứu 11 VI.Kết luận 12 VII.Tài liệu tham khảo 13 GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án về 'Lạm phát và biện pháp khắc phục ở Việt Nam'
23 p | 3990 | 1329
-
Báo cáo môn Thuế: Phân tích thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục thất thu thuế ở Việt Nam
52 p | 1102 | 219
-
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 p | 1537 | 178
-
Tiểu luận: Xói mòn và rửa trôi đất - Biện pháp khắc phục
34 p | 874 | 147
-
Báo cáo: Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và khắc phục môi trường biển tự sinh
362 p | 392 | 127
-
Đề tài: Một số vấn đề bức xúc của ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
10 p | 428 | 102
-
Đề tài: Đánh giá công tác tổ chức tiệc Buffet tại nhà hàng Gala Buffet
19 p | 223 | 56
-
Tiểu luận Tài chính quốc tế: Phân tích thực trạng quản lý thị trường ngoại tệ (Chợ đen) ở Việt Nam và trình bày các giải pháp để khắc phục hạn chế nêu trên
11 p | 219 | 31
-
Khắc phục hiện tượng tự tương quan
27 p | 197 | 29
-
Đề tài: CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ LỤT CHO HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ TẠI HÀ TĨNH SAU TRẬN LŨ KÉP 2010
76 p | 214 | 29
-
Báo cáo tốt nghiệp: Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản xuất tại công ty CP Gỗ Minh Dương
67 p | 59 | 17
-
LUẬN VĂN:Lạm phát và biện pháp khắc phục ở Việt Nam
23 p | 87 | 14
-
Các biện pháp khắc phục thương mại
0 p | 117 | 13
-
Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách đảm bảo y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa
121 p | 67 | 7
-
Báo cáo tóm tắt Đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Đặc điểm từ ghép láy nghĩa và việc ứng dụng dạy học trong nhà trường
26 p | 26 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cảm nhận của khách hàng và sự hài lòng đối với hành động khắc phục lỗi dịch vụ - nghiên cứu trường hợp ngân hàng bán lẻ tại Tp. Hồ Chí Minh
124 p | 27 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật phòng chống và khắc phục ô nhiễm nước, qua thực tiễn tại Quảng Bình
24 p | 74 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường liên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn
110 p | 26 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn