intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài:Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế

Chia sẻ: Nguyen Thị Thu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

149
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế gồm 2 chương. Chương 1: Lý luận thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế. Chương 2: Vận dụng lý luận thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế đối với kinh tế Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài:Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế

  1. Đề tài ̣ Lý luân vê ̀ thương mai  ̣ ̉ ̀  quốc tế qua các tác gia va trường phái trong lich s ̣ ử  ̣ các hoc thuyê ́t kinh tế  
  2. NỘI DUNG
  3. TẾ Ố C G Q U ON ẠI TR M G PHÁ TẾ I ƠN H HƯ N G IN T Ư Ờ T K ẬN TR Y Ế LU À THU Ý V I: L GIẢ ỌC NG ÁC H Ơ C T CÁ C Ư CH A CÁ SỬ QU LỊCH
  4. trọng thương về thương mại quốc tế Trường phái  trọng thương là  trường phái đầu  tiên đánh giá cao  vai trò của thương  mại nói chung và  thương mại quốc  tế nói riêng
  5. • Cấm xuất  khẩu tiền • Cấm  nhập  khẩu  hàng hóa  xa xỉ •  Cấm  xuất khẩu  nguyên  William Stafford (1914 – 1993) liệu 
  6. Thomas Mun tăng xuất khẩu hàng hóa bằng tiền cuối cùng sẽ mang về số tiền lớn hơn sau khi xuất khẩu chúng đề cập tới tỷ giá ngoại hối, ông bác bỏ việc cấm xuất khẩu tiền và điều tiết thị giá của đông tiền nhà nước A.Serra 
  7. Kết luận: Tư tưởng thương mại quốc tế của chủ nghĩa trọng  thương là tư tưởng của giai cấp tư sản thời kỳ tích lũy  nguyên thủy, nó không chỉ ra được giai cấp tư sản lợi  dụng để làm giàu mà các nhà nước phong kiến như Hà  Lan, Anh Quốc đã lợi dụng triệt để nhằm làm giàu cho  mình. Ngoại thương, thương mại nói chung đã trở  thành nguồn gốc duy nhất của sự giàu có.
  8. II.Quan điểm về thương mại quốc tế của A.Smith và  D.Ricardo • Ông cho rằng thương mại quốc tế sẽ  đem lại lợi ích cho tất cả mọi người ,  sự giàu có của một nước là số hàng hóa  dịch vụ có sẵn ở nước đó. •  Ông đã tiếp tục tư tưởng lợi thế tuyệt  đối của các nhà kinh tế học trước đó và  đưa lý thuyết lợi thế tuyệt đối lên tầm  cao mới, làm cơ sở lý luận cho hoạt  động thương mại quốc tế. A. Smith
  9. ­ “buôn bán với nước ngoài là rất có lợi  với một nước, bởi vì nó làm tăng thêm  số lượng và chủng loại đồ vật mà người  ta có thể dùng thương nghiệp để mua và  tung ra dồi dào những hàng hóa rẻ, nó  khuyến khích và tạo lợi nhuận cho tích  lũy tư bản”. ­ Ông khẳng định ngoại thương sẽ tồn  tại trong bất cứ điều kiện nào, do những  quy luật kinh tế quyết định. Một trong  những quy luật đó theo Ricardo là quy  luật lợi thế so sánh D. Ricardo
  10. III. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo Trong mô hình của Ricardo về lợi thế so sánh, sự khác nhau về năng  suất lao động hay kỹ thuật sản xuất giữa các quốc gia chính là nguồn  gốc tạo ra lợi thế so sánh và ích lợi của sự trao đổi.
  11. IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của G. Haberler Ông cho rằng:   Quy  luật  lợi  thế  so  sánh  của  Ricardo  giải  thích  theo  lý  thuyết  chi  phí cơ hội sẽ hợp lý hơn là dựa trên cơ sở lý thuyết giá trị ­ lao động.  Quy luật lợi thế so sánh đôi khi được coi như lý thuyết quy luật chi  phí cơ hội.                             Một quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp hơn trong việc  sản xuất một hàng hóa nào đó thì họ có lợi thế so sánh trong việc sản  xuất hàng hóa đó nhưng không có lợi thế so sánh trong việc sản xuất  hàng hóa khác.
  12. V.Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và Ohlin Nguồn  gốc  và  ích  lợi  của  thương  mại  là  do  chênh  lệch  về  năng  suất  của  lao  động  bị  quy  định  bởi  sự  khác  nhau  về  trình độ kỹ thuật sản xuất  ở mỗi nước, lý thuyết H­O giải  thích điều này dựa trên cơ sở sự khác nhau về các nhân tố  sản xuất có sẵn.
  13. VI.Lý  thuyết  lợi  thế  so  sánh  của  Paul  Anthony  Samuelson Samuelson  đã  phát  biểu  lại  và  chính  xác thêm lý thuyết lợi thế so sánh trong  thương  mại  quốc  tế  của  Heckscher  –  Ohlin. Vì  vậy,  lý  thuyết  lợi  thế  so  sánh  được coi là lý thuyết Heckscher – Ohlin  – Samuelson.   Lý  thuyết  này  chỉ  ra  rằng,  nếu  khả  năng  kỹ  thuật  sản  xuất  là  đồng  đều  đối với mọi nước, thì nước có chuyên  môn  hóa  vào  ngành  sản  xuất  của  cải  với kỹ thuật sản xuất đòi hỏi sử dụng  Paul A. Samuelson mạnh mẽ yếu tố sản xuất mà nước đó  (1915 – 2009) có lợi thế so sánh nhất.
  14. Ạ I  G  M I  Ơ N H Á H Ư G  P Ố I  N T Ờ N Ế Đ  L UẬ  TRƯ NH T  L Ý  VÀ   K I ỤNG  GIẢ YẾT N  D TÁC  THU AM .VẬ C   C T  N  II   CÁ  H Ọ IỆ G N QU A Á C Ế V Ư Ơ    C  T CH C TẾ CH SỬ I KINH UỐ  LỊ Q NG VỚ R O T
  15. I.Thương mại quốc tế Việt Nam hiện nay ­ Hoạt động thương mại quốc tế thập kỉ 21 có những khác biệt rất  lớn so với 2 thập kỉ về trước.  ­ Các doanh nghiệp hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề  khác nhau và chịu sức ép của cạnh tranh. Hội nhập kinh tế quốc tế  là thách thức với mọi nền kinh tế, kể cả các nền kinh tế có trình  độ phát triển cao hơn VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2