intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài " Nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú khách sạn được thành lập tại Hà Nội "

Chia sẻ: Sâu Hư | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:68

254
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay, khi nền kinh tế đất nước đã có những bước chuyển mới,với những thành quả đạt được cùng với sự tiến bộ vế trình độ văn hoá,nhận thức thì đời sống nhân dân cũng được nâng cao. Cũng chính vì vậy mà nhu cầu của con người cũng được nâng cao. Nó không còn là nhu cầu”cơm no áo ấm”nữa mà thay thế là nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” được mọi người tôn trọng, kính nể . Cũng chính vì vậy mà đòi hỏi về chất lượng đối với sản phẩm hàng hoá nói chung và những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài " Nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú khách sạn được thành lập tại Hà Nội "

  1. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú khách sạn được thành lập tại Hà Nội 1
  2. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính MỤC LỤC TRANG I. Lời nói đầu 1 Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh lưu trú trong kinh doanh Khách sạn 3 A. Linh doanh Khách sạn và các loại hình dịch vụ trong kinh doanh khách sạn 3 1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh Khách sạn 3 1.1. Kinh doanh Khách sạn 3 1.2. Khái niệm Khách sạn 4 1.3. Đ ặc điểm của hoạt động kinh doanh Khách sạn 6 1.4. Lý luận cơ bản về tổ chức hoạt động 7 1.4.1. Lý luận cơ bản về tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú của K hách sạn 7 1.4.1.1. Quan niệm về tổ chức các ho ạt động kinh doanh lưu trú trong Khách sạn 7 1.4.1.2. Đặc trưng chất lượng ho ạt động kinh doanh lưu trú trong 9 K hách sạn 1.5. Hiệu quả kinh doanh Khách sạn 11 1.5.1. Khái niệm, hiệu quả - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội - 11 H iệu quả kinh doanh 1.5.2. Hiệu quả 11 1.5.3. Hiệu quả kinh tế 12 1.5.4. Hiệu quả xã hội 12 1.5.5. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 12 1.5.6. Hiệu quả kinh doanh Khách sạn 13 1.6. Các chỉ tiêu đ ánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh lưu trú 13 1.6.1. Sự đa dạng của sản phẩm và chất lượng 14 1.6.2. Chất lượng của cơ sở vật chất 14 1.6.3. Chất lượng của độ i ngũ lao động 15 1.6.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú 15 1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lưu trú trong Khách sạn 17 1.7.1. Nhóm nhân tố chủ quan 17 2
  3. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính 1.7.2. Nhóm nhân tố khách quan 18 1.8. Ý nghĩa của việc tổ chức tố t hoạt động kinh doanh lưu trú 20 Chương II: Thực trạng về chất lượng dịch vụ lưu trú tại Khách sạn 22 Hoà Bình 2.1. Giới thiệu một vài nét cơ bản về Khách sạn Hoà Bình 22 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn 22 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Khách sạn Hoà Bìnhq 23 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Khách sạn Ho à Bình 25 2.1.4. Mộ t số nét cơ bản về tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả ho ạt động kinh doanh 26 2.2. Thực trạng lưu trú tại Khách sạn Hoà Bình 38 2.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 38 2.2.2. Chất lượng đội ngũ lao động trong bộ phận lưu trú 40 2.2.3. Tính đa dạng phong phú của dịch vụ lưu trú 42 2.2.4. Đánh giá chất lượng kinh doanh lưu trú tại Khách sạn Ho à Bình 44 Chương III: Phương hướng giải pháp để nâng cao hoạt động kinh 47 doanh lưu trú tại Khách sạn Hoà Bình 3.1. Phương hướng phát triển và mục tiêu 47 3.1.1. Xu hướng phát triển của hệ thống du lịch Khách sạn 47 3.1.2. Đ ịnh hướng của Khách sạn Hoà Bình 48 3.1.3. Thị trường khách của Khách sạn Ho à Bình 53 3.1.3.1. Cơ cấu khách theo phạm vi lãnh thổ 53 3.1.3.2. Cơ cấu khách theo quố c tịch 54 3.1.3.3. Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi 54 3.2. Giải pháp đ ể nâng cao chất lượng lưu trú 56 3.2.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật lưu trú 56 3.2.2. N âng cao chất lượng đội ngũ lao động trong khâu lưu trú của K hách sạn Hoà Bình 57 3.2.3. Đ a dạng hoá sản phẩm lưu trú 58 3.2.4. Quản lý chất lượng dịch vụ lưu trú 59 3.3. Kiến nghị những giải pháp hỗ trợ 60 3.3.1. V ấn đề quản lý của Khách sạn 60 3.3.2. Lương, thưởng cho người lao độ ng 62 3
  4. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính 3.3.3. Khai thác khách 64 K ết luận 67 LỜI NÓI ĐẦU N gày nay, khi nền kinh tế đất nước đã có những bước chuyển m ới, với những thành quả đ ạt được cùng với sự tiến bộ vế trình độ văn ho á, nhận thức thì đời sống nhân dân cũng được nâng cao. Cũng chính vì vậy mà nhu cầu của con người cũng được nâng cao. Nó không còn là nhu cầu”cơm no áo ấm”nữa mà thay thế là nhu cầu “ăn ngon m ặc đẹp” được mọ i người tôn trọng, kính nể . Cũng chính vì vậ y mà đòi hỏ i về chất lượng đ ối với sản phẩm hàng hoá nói chung và những dịch vụ nó i riêng ngày càng cao. Kinh doanh khách sạn ngày nay không phải chỉ đơn thuần để đáp ứng nhu cầu chỗ ngủ nghỉ nữa mà p hải đáp ứng được nhu cầu được nhu cầu ngủ nghỉ đó với yêu cầu đa dạng của khách hàng như yêu cầu được ngủ nghỉ trong phòng sạch sẽ an toàn , tiện nghi sang trọng , có p hòng cảnh đẹp để ngắm nhìn và đặc biệt là chất lượng dịch vụ lưu trú p hải thật tốt. Yêu cầu đố i với người phục vụ phải biết đáp ứng tốt đ ầy đủ nhu cầu của khách và phải luôn tạo được sự thoải m ái , cảm giác thoả mãn tố i đa cho khách ,như vậy mới có thể tạo được sức thu hút và trú giữ khách tới khách sạn. * K inh doanh lưu trú trong khách sạn là m ột phần trọng yếu trong ngành kinh doanh khách sạn . Hiện nay khách sạn được thành lập tại Hà Nội là khá lớn và nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú là mộ t bài to án m à bất cứ mộ t khách sạn nào cũng phải lưu ý và thực hiện . Do tính cần thiết và những kiến thức mà khi nghiên cứu bài toán này mang lại , em đã quyết đ ịnh chọn đề tài này * Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là nâng cao hiệ u quả kinh doanh lưu trú tại K hách sạn Bình Minh thuộc công ty TNHH một thành viên thiết bị đo đ iện . Đ ánh giá mặt thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh khách sạn 4
  5. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Trên cơ sở nghiên cứu đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần đưa khách sạn kinh doanh có hiệu quả và có uy tín trên thị trường. * Đối Tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài . Các chính sách, chiến lược và việc tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn. Các ho ạt động marketing tác động tới nguồn khách và sự phân bổ nguồn khách . Các nhân tố gián tiếp trực tiếp ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn và một số đối tượng khác . Phạm vi của đề tài là nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Bình Minh và trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp , kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Bình Minh * Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài áp d ụng mộ t số phương pháp khoa họ c để nghiên cứu sau. - Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thố ng - Phương pháp toán học Trước thực tế đ ó , là mộ t sinh viên thực tập được trang bị kiến thức về du lich về khách sạn, qua việc vận dụng vào thực tế về du lịch về khách sạn, qua việc vận dụng vào thực tế ở Khách sạn Bình Minh trong thời gian thực tập và sự chỉ dẫn của cô giáo trực tiếp hướng dẫn em thực tập, đã giúp em có thêm tự tin chọn và viết về đề tài này. V ới khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên b ài viết của em chắc sẽ có nhiều thiếu só t em kính mong có được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và sự châm trước của thầy cô cùng quan tâm đến bài viết này. * K ết cấu của đề tài 5
  6. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Bài viết được chia làm 3 chương tương ứng với ba vấn đề em quan tâm nghiên cứu và muốn trình bày đó là: Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn ChươngII: Thực trạng hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Bình Minh thuộc công ty TNHH mộ t thành viên thiết bị đo điện . ChươngIII: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú ở Khách sạn Bình Minh thuộc công ty TNHH một thành viên Thiết bị đo điện . 6
  7. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN. 1.1. KINH DOANH LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN. 1.1.1. Khách sạn và kinh doanh khách sạn . 1.1.1.1. Khái niệm Khách sạn. Thuật ngữ khách sạn được sử dụng hầu hế t các nước trên thế giới. Khi nó i đến khách sạn người ta hiểu rằng đó là cơ sở kinh doanh các d ịch vụ về lưu trú. Do nhu cầu của khách ngày càng đa dạng đồng thời các chủ khách sạn muốn mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của m ình nên không những khách sạn kinh doanh về việc cho thuê p hòng mà còn kinh doanh các dịch vụ phục vụ ăn uống và một số dịch vụ bổ sung khác. Hiện nay các khách sạn lớn thường kinh doanh các dịch vụ lưu trú, ăn uống, tổ chức hội nghị, vui chơi giải trí, tắm hơi và nhiều dịch vụ cần thiết, đồng thời kinh doanh một số d ịch vụ hàng ho á do các ngành kinh doanh của từng khách sạn và theo yêu cầu của khách. Do vậy, khách sạn còn thực hiện đ ồng thời chức năng "đại lý " bán các sản phẩm của các ngành khác trong nền kinh tế quố c dân. Chính vì sự phối hợp này đã góp phần phong phú và đa dạng cho nội dung hoạt động kinh doanh của từng Khách sạn và theo yêu cầu của khách. Một từ điển định nghĩa sự mến khách (hopitality) "là sự đón tiếp và đối xử thân tình với những người xa lạ". Với hầu hết mọi người, ngành khách sạn còn có nghĩa là m ến khách (có nghĩa là tiếp đ ãi các khách hàng với sự tôn trọng và tình cảm nồ ng ấm). Ngành khách sạn cũng là mộ t ngành tạo nên bởi các hoạt động kinh doanh cung cấp chỗ nghỉ qua đêm, thức ăn và các dịch vụ khác cho các du khách. Trong tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh này " sự đóng đón tiếp và đối xử thân tình với những người xa lạ" là cần thiết để thành công. 7
  8. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Tuy nhiên, hai phân đo ạn chính là ngành lưu trú, còn được gọi là ngành khách sạn (Hotel) và ngành ăn uống, được gọi là ngành nhà hàng. Ngành lưu trú được tạo nên bởi các doanh nghiệp cung cấp nhà ở tạm thời để cho thuê. Một doanh nghiệp như vậy gọi là mộ t cơ sở kinh doanh lưu trú và những người lưu trú ở đó được goị là khách (guests) ho ặc là khách hàng (clients). Các thuật ngữ cơ sở kinh doanh lưu trú và khách sạn thường được dùng thay thế cho nhau. * Tó m lại, khách sạn là m ột khâu quan trọ ng trong kinh doanh du lịch và trong quá trình khai thác tài nguyên du lịch của một địa phương, quốc gia. Mặt khác, khách sạn cũng là một loại hình cơ sở kinh doanh về dịch vụ lưu trú của ngành du lịch. Tìm hiểu đặc điểm, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khách sạn là nền tảng đ ể nghiên cứu nội dụng, phương pháp kinh doanh và quản lý , trang thiết b ị cho giám đốc khách sạn những lý luận cơ bản giúp cho họ xây dựng, tổ chức hợp lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn phù hợp với tiềm năng du lịch của địa phương và đạt hiệu quả kinh tế cao. 1.1.1.2. Kinh doanh khách sạn . N hu cầu của con người là vô tận, khi mộ t nhu cầu nào đó đ ược thoả m ãn thì sẽ nảy sinh mộ t nhu cầu khác ỏ mức độ cao hơn.Cũng như học thuyết “Đẳng cấp nhu cầu” của Maslow đưa ra nhận đ ịnh về động cơ thúc đẩy con người, cho rằng khách hàng suy nghĩ trước khi hành động thông qua quá trình ra quyết định hợp lý Maslow đề cập đến năm phạm trù về nhu cầu tương ứng với mức độ q uan trọ ng đối với nhu cầu của con người đó là. 1, Nhu cầu sinh lý. 2, Nhu cầu an toàn. 3, Nhu cầu quan hệ xã hội. 4, Nhu cầu được kinh doanh 5, Nhu cầu tự thể hiện Trong đó nhu cầu sinh lý là nhu cầu thiết yếu vì con người muốn tò n tại và phát triển thì cần phải ăn uố ng có chỗ ở , quần áo mặc,thư giãn. Do vậy 8
  9. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính con người dù có đ i du lịch hay không thì họ đều phải ăn uống và nghỉ ngơi .Nhà kinh doanh khách sạn theo nghĩa hẹp là kinh doanh dịch vụ lưu trú b ao gồ m dịch vụ buồng ngủ và một số dịch vụ bổ sung kèm theo và theo nghĩa rộng hơn thì kinh doanh khách sạn là mộ t hình thức kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ, dịch vụ ăn uống và d ịch vụ bổ sung khác. H iểu một cách đ ầy đủ thì kinh doanh khách sạn là mộ t hình thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải chí và các nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lưu lại tạm thời ngoài nơi ở thường xuyên của khách và mang lại lợi ích kinh tế cho cơ sở kinh doanh. N hư vậy nói đến hoạt động kinh doanh khách sạn ta phải thấy được ba chức năng cơ bản là. - Chức năng sản xuất. Biểu hiện qua việc trực tiếp tạo ra sản phẩm dưới dạng vật chất. - Chức năng lưu thông. Biểu hiện qua việc bán các sản phẩm có thể của mình tạo ra hoặc của nhà cung cấp khác. - Chức năng tiêu thụ sản phẩm. Đ ây là chức năng quan trọ ng nhất vì p hải tạo được điều kiện để tổ chức tiêu dùng sản phẩm ngay tại khách sạn . 1.1.1.3 . Đặc điểm và nội dung của hoạ t động kinh doanh khách sạn . * Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó nó chịu sự tác độ ng mạnh của yếu tố tài nguyên du lịch. -Tài nguyên du lịch là một trong những cơ sở để tạo lên vù ng du lịch vì khách du lịch với mục đích sử dụng”tài nguyên” du lịch mà nơi ở thường xuyên không có . Số lượng tài nguyên vốn có chất lượng của chú ng và mức độ kết hợp với loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. Vì vậy kinh doanh khách sạn muố n có khách đ ể phục vụ thu lợi nhuận thì bản thân khách sạn phải gắn liền với tài nguyên du lịch . - Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đ ầu tư b an đầu và vố n đầu tư cơ bản cao. 9
  10. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính - X uất phát từ tính cao cấp của nhu cầu du lịch và tính đồng bộ cuả nhu cầu du lịch . Cù ng với những nhu cầu đặc trưng của du lịch nhu nghỉ ngơi, giải trí, hộ i họ p, chữa bệnh được đáp ứng nhu cầu chủ yếu bởi tài nguyên du lịch , khách du lịch hàng ngày còn cần thoả m ãn các nhu cầu thiết yếu cho cuộc số ng của mình. Ngoài ra khi đi du lịch khách cần nhiều các d ịch vụ bổ xung khác nhằm làm phong phú thêm cho chuyến du lịch tạo sự hứng thú và thoả mãn tối ưu nhất. Muốn thỏa mãn điều này thì khi xây dựng cơ b ản đố i với một cơ sở kinh doanh khách sạn đòi hỏ i phải x ây dựng mộ t hệ thống đồ ng bộ các công trình , cơ sở p hục vụ, cá c trang thiết bị có chất lượng cao. Phải đầu tư khách sạn ngay từ đầu để tránh bị lạc hậu theo thời gian, thoả m ãn nhu cầu của khách .Tất cả những chi phí b an đầu này cho thấy cần phải có mộ t lượng vốn tương đối lớn mới có thể đáp ứng được. - Ho ạt độ ng kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao độ ng trực tiếp tương đố i cao. - Do nhu cầu của con người rất phong phú đa dạng và có tiính cao cấp, hay nó i cách khác thì sản phẩm khách sạn khô ng có tính khuân mẫu cho nên không thể dùng người máy để thay thế con người được mà p hải dù ng lao độ ng tiên tiến là con người với chất lượng phục vụ cao đ ể thoả mãn tới đa phu cầu của khách. - Chất lượng phục vụ được đo bằng sự so sánh giữa mức độ kỳ vọ ng của khách với mức độ cảm nhận được của khách vị vậy muốn tăng chất lượng phục vụ khách thì phải tăng sự cảm nhận tốt về dịch vụ muốn vậy thì p hải chú trọng đến con người và sơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra dịch vụ đó. - Ho ạt động kinh doanh khách sạn mang tính mùa vụ do khách sạn x ây dựng và ho ạt động dựa vào tài nguyên du lịch m à tài nguyên du lịch mang tính mùa vụ, phụ thuộc vào thời tiết khí hậu . Do vậy mà mức nhu cầu của khách về tài nguyên đó cũng thay đổi theo mùa vụ theo tình trạng thời tiết khí hậu, ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách đến khách sạn. * Hoạt động kinh doanh khách sạn bao gồn các nội dung sau 10
  11. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính - K inh doanh lưu trú - K inh doanh nhà hàng - Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác như : D ịch vụ giải trí , dịch vụ vận chuyển , đại lý du lịch … 1.1.2. Kinh doang lưu trú. 1.1.2.1 : Khá i niện về kinh doanh lưu trú trong khách sạn Kinh doanh lưu trú là đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của khách lưu trú trong một khoảng thời gian nhất định nhằm thu lợi nhuận K inh doanh lưu trú là mộ t hoạt động không thể thiếu được trong kinh doanh khách sạn. Đây là hoạt động đ ể phục vụ cho một nhu cầu thiết yếu của con người : nhu cầu nghỉ ngơi . Trong quá trình khách nghỉ ngơi tại khách sạn sẽ được đáp ứng các nhu cầu khác mà khách sạn có thể cung cấp. Cũng là ngủ, nhưng nếu ở nhà thì điều kiện và môi trưòng là quen thuộc, còn ở khách sạn thì có nhiều điều m ới lạ, do vậy khách sạn không chỉ đáp ứng nhu cầu bình thường là nghỉ ngơi lấy lại sức sau một chuyến đi xa mà cò n đáp ứng cả nhu cầu tâm lý cho khách . Đáp lại khách sẽ chi trả cho sự cung cấp đó và sự thỏ a nãn của khách cũng như là những gì khách sạn nhận được từ khách chính là mục đích hoạt độ ng của khách sạn. 1.1.2.2 : Nội dung hoạt độ ng kinh doanh lưu trú trong khách sạn . - Đó n tiếp là nơi mở đầu cuộc tiếp xúc chính thức giữa khách sạn với khách bằng việc giới thiệu điều kiện lưu trú (Loại hạng phòng, tiện nghi, vị trí, giá cả...) cho đến khi đạt được thoả thuận làm thủ tục tiếp nhận khách. Đón tiếp là trung tâm điều phối hệ thống dịch vụ nhằm cung ứng đ ầy đủ, kịp thời với chất lượng cao theo yêu cầu của khách. Đón tiếp là nơi bán hàng còn các bộ phận khác là nơi giao sản phẩm. Đó n tiếp cũng là khâu cuối cùng đưa tiễn khách rời khỏ i khách sạn sau khi đ ã tiêu d ùng các d ịch vụ trong khách sạn và đồ ng thời duy trì mố i quan hệ với khách hàng quá khứ của khách sạn. Đ ây cũng chính là cơ hội cuối cùng lấy lòng khách nếu lần tiếp xúc đầu tiên không tốt . 11
  12. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính - Cung cấp các dịch vụ về ngh ỉ ngơi cho khách lưu trú bao gồm : phòng nghỉ đ ể khách lưu trú , cung cấp cho khách d ịch vụ ăn uống và các d ịch vụ bổ sung khác nhằn đạt đ ược lợi nhuận và sự thỏa mãn của khách trong quá trình lưu trú tại khách sạn. 1.2. HIỆU QUẢ KINH D OANH LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN 1.2.1. Quan niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn a. Quan niện về hiệu quả . Trong quá trình hình thành và phát triển của lịch sử lo ài người, trong bất cứ hoạt động nào con người cũng cần phải xem xét tới hiệu quả có từ rất lâu và là mối quan tâm hàng đầu của mỗi hành động cụ thể nhất là trong kinh doanh. Một cách chung nhất có thể coi là m ột chỉ tiêu lớn, đ ặc trưng phản ánh trình độ của con người sử d ụng các yếu tố cần thiết trong các hoạt động để đạt được mục đích của hoạt động. Nó dùng để so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Đ ây là mộ t khái niệm bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (từ sản xuất, kinh doanh, giáo dục, quốc phòng...) bao gồm các hiệu quả sau đây thường được phản ánh + H iệu quả kinh tế H iệu quả kinh tế là mộ t phạm trù kinh tế đ ặc biệt quan trọng phản ánh yêu cầu tiết kiệm thời gian và trình độ sử dụng lực lượng sản xuất trong nền sản xuất xã hội. H iệu quả kinh tế là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp - tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Dựa trên đó mà có cơ sở xem xét, lựa chọ n phương án tối ưu hoặc quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người ở mỗi lĩnh vực và thời điểm khác nhau. Trong đó:  Hiệu quả kinh tế quốc dân là lượng thu nhập quốc dân của m ột thời gian nhất định so với to àn bộ chi phí vật chất đã bỏ ra. 12
  13. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính  Hiệu quả cá b iệt là hiệu quả của từng đơn vị hoạt đ ộng kinh doanh với tính cách là mộ t tế bào của nền kinh tế mà biểu hiện đặc trưng nhất là doanh thu, lợi nhuận là con số tuyệt đối. + H iệu quả xã hội: H iệu quả xã hội phản ánh mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt đ ược đến hoạt động xã hội và mô i trường. Thực chất đó là sự tác độ ng tích cực ho ặc tiêu cực của các hoạt động của con người trong đó có các hoạt động kinh tế đối với xã hội và môi trường. + H iệu quả kinh doanh của doanh nghiệp H iệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là thước đo chất lượng phản ánh trình đ ộ tổ chức quản lý trong kinh doanh và là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. H iệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét mộ t cách to àn diện về mặt thời gian và không gian. Hiệu quả kinh doanh phải bao gồm cả mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. N ếu như hiệu quả kinh tế có thể đo lường bằng một hệ thống các chỉ tiêu sản xuất cụ thể thì hiệu quả xã hội là m ột đại lượng không thể cụ thể hoá được và mang tính trừu tượng. Việc đánh giá hiệu quả x ã hội là rất khó khăn b. Quan niện về hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn: K inh doanh khách sạn được coi là một ngành công nghiệp . Nhưng nó có những đặc trưng riêng khác với các ngành công nghiệp khác : đó là kinh doanh dịch vụ Do vậy hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn thể hiện khả năng mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất nhằm taọ ra và tiêu thụ m ột khố i lượng lớn nhất các dịch vụ và hàng ho á có chất lượng cao nhất trong giai đo ạn nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách với chi phí lao động sống và lao động vật hóa được sử dụng trong kinh doanh lưu trú là nhỏ nhất để đạt lợi nhuận lớn nhất và doanh thu cao nhất và các ảnh hưởng tích cực tới x ã hội và môi trường. 13
  14. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Nói cách khác: Hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn là phản ánh sử dụng nguồn lực của hoạt động kinh doanh lưu trú đ ạt kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. 1.2.2 : Quan điểm đo lường hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn. Đo lường hiệu quả kinh doanh lưu trú được dựa trên hệ thống các chỉ tiêu , trên cơ sở đó để đưa ra các đánh giá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh lưu trú Các số liệu được khách sạn Bình Minh cung cấp sẽ được chọn lựa và thô ng qua đ ó đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn Q uan đ iểm đo lường là sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng , cụ thể như : - Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thố ng - Phương pháp toán học Trên cơ sở đó để có thể đ ánh giá một cách chính xác và khách quan 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn  Công suất sử dụng phòng giường Tæng sè phßng thùc hiÖn CSSDF = Tæng sè phßng cã kh¶ n¨ng ®¸p øng Tæng sè gi­êng thùc hiÖn CSSDG = Tæng sè gi­êng cã kh¶ n¨ng ®¸p øng Chỉ têu này đánh giá việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chính của K hách sạn đó là phòng, giường. Thô ng thường chỉ tiêu ngày càng cao thì lợi nhuận thu đ ược ngày càng lớn.  Số ngà y lưu trú bình quân của khách. NK Tlt = K Trong đó: Tlt: Thời gian lưu trú b ình quân của khách 14
  15. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Tổng số ngày khách của Khách sạn NK: Tổng số lượt khách của khách sạn K: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu của khách và khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn  Doanh thu trung bình trên mộ t phòng: D D tbb = F Trong đó: Dtbb: Doanh thu trên một phòng. Tổng doanh thu trong kỳ. D: Tổng số phò ng của khách. F: Chỉ tiêu này kết hợp với giá cả của Khách sạn đ ể so sánh doanh thu trung bình của mộ t phòng giữa các khách sạn với nhau.  Doanh thu trung bình một ngày khách: Dtbnk D tbnk = Tlt Trong đó: Doanh thu trung bình một ngày khách D tbnk: Thời gian lưu trú b ình quân của khách tại Khách sạn Tlt: H ai chỉ tiêu này dùng để so sánh doanh thu bình quân của một ngày khách, một lượt khách của Khách sạn. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả kinh doanh khách sạn.  Chỉ tiêu trung b ình trên mộ t phòng. C Ctb = F Trong đó: Chi phí trung bình trên mộ t phò ng Ctb: Tổng chi phí C: Tổng số phò ng của khách sạn F:  Lợi nhuận trung bình trên một phòng (D - C) Ltb = F Trong đó: Lợi nhuận trung bình trên một phò ng Ltb: 15
  16. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Tổng doanh thu D: Tổng chi phí C: Tổng số phò ng của khách sạn F: Các chỉ tiêu này d ùng đ ể so sánh chi phí lợi nhuận cho một phòng giữa các Khách sạn. N ếu Ctb càng thấp thì hiệu quả càng cao N ếu Ltb càng cao thì hiệu quả càng cao  Doanh thu ngoại tệ trung bình một phòng: Dnt D tbn = F sd Trong đó: D tbn: Doanh thu ngoại tệ trung b ình mộ t buồ ng Tổng doanh thu ngoại tệ D nt: Tổng số buồ ng sử dụng. Fsd: 1.3 : NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN . 1.3.1: Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn . K inh doanh lưu trú là mộ t ho ạt động quan trọng và chiến phần trăm doanh thu lớn trong kinh doanh khách sạn . Do tính đặc thù của kinh doanh khách sạn mà ho ạt động này là không thể thiếu được , vì vậy mà nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạ n cần thiết hơn bao giờ hết và cũng có một vai trò quan trọng trong kinh doanh khách sạn . N âng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn còn là một sự đ ảm bảo cho khách sạn phát triển bền vững , đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế . N âng cao được hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn thì khách sạn mới có điều kiện tồn tại và phát triển ở hiện tại và tương lai , khi đó mọ i nguồ n lực của khách sạn mới đ ựơc sử dụng có hiệu quả với chi phí bỏ ra là ít nhất . Khách sạn sẽ có đ ủ nguồn lực cho các lĩnh vực kinh doanh khác và vố n để phát triển cho tương lai . 16
  17. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính 1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn. 1.3.2.1.Nhóm nhân tố chủ q uan. a. Cơ sở vật chất kỹ thuật. Trong kinh doanh khách sạn nói chung và trong kinh doanh lưu trú nói riêng thì cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất quan trọ ng, nó q uyết định phần lớn đ ến mức độ tho ả mãn của khách trong các khâu hoạt động và nhu cầu thiết yếu. Nó quyết định một phần đến chất lượng, đến lượng khách và thời gian khách lưu lại khách sạn. Để được coi là căn nhà thứ hai của mình thì khách đòi hỏi trang thiết bị cho nhu cầu sinh hoạt b ình thường của khách phải đầy đủ, tiện lợi, phù hợp. Ngoài ra hình thức kiến trúc và trang trí nội, ngoại thất là m ột trong những yếu tố gây sự chú ý của du khách và chính nó tạo ra sự hấp dẫn của khách sạn đối với du khách. Trang thiế t b ị trong phòng, diện tích phòng phụ thuộc vào số “sao”của khách sạn và giá cả của từng phòng. b. Ch ất lượng củ a đội ngũ lao động. N goài ra trong kinh doanh khách sạn nói chung và kinh doanh khách lưu trú nói riêng thì nhân tố con người được coi là vấn đề hàng đầu. Một nụ cười và lời m ời của một nữ nhân viên phục vụ bao giờ cũng chiếm đ ược nhiều cảm tình của khách. Các nhà kinh doanh du lịch trên thế giới đ ã đưa ra nhận định rằng “70% yếu tố thành bại trong kinh doanh khách sạn là phụ thuộ c vào người lao độ ng”. Yếu tố con người chi phối rất mạnh đến chất lượng sản phẩm khách sạn vì các d ịch vụ là kết quả cuố i cùng của lao động sống. Họ là những người tiếp xú c trực tiếp với khách nhiều nhất, họ tạo ra mối quan hệ và họ cũng chính là cầu nố i cho khách đ ến các dịch vụ khác trong khách sạn và họ có thể tạo cho khách hàng sự thoải mái yên tâm. Bên cạnh vai trò của đội ngũ lao động trực tiếp thì vai trò của người quản lý điều hành trong khách sạn cũng rất quan trọng. H ọ phải là những người có trình độ về quản lý kinh tế, nghiệp vụ du lịch ....Từ đó có cái nhìn 17
  18. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính đú ng đắn về các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tổ chức tốt công tác đánh giá và có các biện quản lý hữu hiệu nhất kinh doanh lưu trú tại khách sạn mình. 1.3.2.2. Nhó m nhân tố khách quan. a. Ảnh hưởng của môi trường chính trị - xã hội : Đ ây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến bất cứ doanh nghiệp nào trong việc kinh doanh. Doanh nghiệp phải tuân thủ hoàn toàn theo các quy đ ịnh, các chính sách của Nhà nước, ví dụ như chính sách về thuế, chính sách mặt hàng kinh doanh.... Đ ể việc kinh doanh đạt hiệu quả lâu dài, doanh nghiệp luôn quan tâm về các chính sách của Đảng và Nhà nước để đ ưa ra phương án kinh doanh phù hợp và có lợi nhất, đồng thời về sự ổn đ ịnh của chính trị, về mặt xã hội doanh nghiệp luô n quan tâm đến các tập quán, thói quen và thị hiếu của từng dân tộc, từng nước trong khu vực và thị trường kinh doanh của mình. b. Ảnh hưởng của môi trường kinh tế : Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng vô cùng to lớn đến các đơn vị kinh doanh, bao gồm các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đ ến các doanh nghiệp là : Lãi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh to án, chính sánh tài chính, tiền tệ, tỷ giá hối đo ái ... Muố n đảm bảo về tố c độ tăng trưởng trong tình hình khó khăn về vốn đ ầu tư cũng như k hủng hoảng kinh tế trong khu vực và trên Thế giới thì doanh nghiệp phải chủ độ ng trong việc tìm nguồn vốn, tìm cách quay nhanh vòng vốn, đào tạo đội ngũ nhân viên các cấp. Đ ặc biệt tránh phải việc bị lạm dụng vốn .... Cùng với sự ổn định về chính trị của đất nước, thái độ và các chính sách tho ả đáng đố i với các nhà kinh doanh, doanh nghiệp đã tìm được sự ủng hộ của các đố i tác, và b ạn hàng và hiện nay khách sạn Bình Minh ngày càng chủ động trong việc hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh , và tạo vị thế của khách sạn trên thị trường kinh doanh khách sạn trong và ngoài nước. c. Tình hình cạnh tranh : 18
  19. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Cạnh tranh là yếu tố hết sức quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp nào kinh doanh trên thị trường, khi tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì cạnh tranh là yếu tố tất yếu. Khi đã có cạnh tranh thì vấn đề xảy ra đó là sự yếu đi về các mặt khác của doanh nghiệp như tài chính, giá bán bị giảm, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ kém đi. Đ iều đó có lợi chỉ dành cho người tiêu dù ng. Trong cơ chế thị trường hiện nay muố n mở rộng được thị phần thì ta phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác nhưng phải tuân theo nguyên tắc đó là cạnh tranh “văn minh, lành mạnh và hợp pháp”. Cũng như b ất kỳ doanh nghiệp nào khác trên thị trường khách sạn Bình Minh bước vào thời kỳ kinh tế thị trường cũng với sự cạnh tranh khác biệt cả với các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước. Đ ể tồn tại và p hát triển khách sạn Bình Minh phải luô n luôn nghiên cứu các doanh nghiệp khác về lĩnh vực, phân tích các đối thủ có cùng chung thị trường với mình. Trên thị trường H à Nộ i , khách sạn Bình Minh có những đố i thủ cạnh tranh như : khách sạn ASEAN , khách sạn Kim Liên, khách sạn Hoà Trà , khách sạn D ân Chủ cù ng với một loạt khách sạn lớn nhỏ khác... 1.3.3 : P hương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn Tự do thương mại hoá , hợp tác hoá và cạnh tranh kinh tế toàn cầu là mộ t xu thế tất yếu khách quan đang phát triển rất nhanh .Nước ta nói chung và ngành khách sạn du lịch nói riêng đang phát triển theo xu thế đó và chấp nhận nó như một thực tế . H à Nội là thủ đô của cả nước , đồng thời cũng là trung tâm giao lưu về kinh tế , chính trị , văn hoá và khoa học kỹ thuật xã hội .H àng năm hàng chục ngàn người khách nước ngoài đến Hà Nội để làm việc , tham quan du lịch và nghỉ ngơi . Thị trường khách du lịch trong và ngo ài nước có nhu cầu lưu trú là rất khả quan . Đ iều này là một động thái rất tố t cho sự phát triển của kinh doanh lưu trú . 19
  20. C huyên đề tốt nghiệp Đặng Văn Chính Kinh doanh lưu trú vì vậy phải có các phương hướng kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú để đ ón tiếp được lượng khách lớn và mặt khác vẫn có được lợi nhuận là cao nhất . Trong đó nâng cao chất lượng phục vụ trong kinh doanh lưu trú là một trong những phương hướng quan trọng nhất để thu hút khách . Tiếp tục tạo ra vị thế lớn về chất lượng phòng nghỉ cũng như chất lượng đội ngũ lao động cho sự phát triển trong tương lai của khách sạn . Ngoài ra cũng cần phải sử d ụng các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí trong các hoạt động kinh doanh lưu trú . Như vậy thì hiệu quả kinh doanh lưu trú mới đạt được là cao nhất và bền vững nhất. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2