Đề tài “Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông (Malvaceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”
lượt xem 37
download
Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái quan trọng trong hệ thống đất ngập nước. Rừng ngập mặn là một tài nguyên vô cùng quý giá và đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng. Rừng ngập mặn xuất hiện ở vùng ven biển nhiệt đới, nơi mà nước triều thường xuyên xảy ra, nó thường phân bố ở các vùng bờ biển có bùn, các cửa sông lớn.Rừng ngập mặn không những có vai trò to lớn trong việc hạn chế thiên tai, bảo vệ đường bờ biển mà còn đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế cho người...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông (Malvaceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”
- ĐỀ TÀI “Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông (Malvaceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” Giáo viên hướng dẫn : Bùi Nguyễn Thế Kiệt Sinh viên thực hiện : Huỳnh Kim Thông
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin ch ân thành kính gửi lời cảm ơn đến: Gia đình đã tạo mọi điều kiện để hoàn thành chuyến thực tậ p chuyên ngành. Các anh, chị đang công tác tại Phòng Kỹ thuật c ủa Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, đặc biệt anh Bùi Nguyễn Thế Kiệt đã tận t ình giúp đ ỡ tôi trong quá trình thực hiện bài báo cáo thực tập này. D o th ờ i thực tâp ngắn, kiến th ức bản hạ n nên gian thân có không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mon g được sự đóng góp, chỉ bảo của quý Thầy, Cô và bạn bè để bài báo cáo có thể hoàn thiện hơn. TP. Hồ Chí Minh, n gày … tháng … năm 2011 Sinh viên thực hiện Huỳnh Kim Thông i
- ĐẠI HỌC QUỐC G IA TH ÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHO A HỌC TỰ NH IÊ N KHOA MÔI TRƯ Ờ N G NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH (CN Môi trường và Tài nguyên Biển) 1. Họ và tên SV: Huỳnh Kim Thông 2. MSSV: 0817397 3. Đơn vị thực tập: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cần Giờ 4. Địa chỉ: Đường Rừn g Sác, Xã An Thới Đông, Huyện Cần Giờ, TP.HCM 5. Thời gian thực tập : Từ 11/07/2011 đến 05/08/2011 6. Cán bộ hướng dẫn thực tập: Bùi Nguyễn Thế Kiệt Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật 7. Nội dung thực tập: Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông ( Malvaceae) tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. 7.1. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên: Tinh thần học tập tốt - Thái độ lễ phép, chấp hành kỷ luật tốt. - Là m và học tại cơ quan đúng giờ - 7.2. Về công việc được giao: Hoàn thành tốt các công tác thu thập số liệu để làm bài báo cáo. 8. Đánh giá chung : Hoàn thành tốt thực tập tại cơ quan Tp.HCM, ngày ..........tháng..........năm 2011 Xác nhậ n c ủa đơ n vị thực tập (Ký tên, đóng dấu tròn) Cán bộ hướng dẫn ii
- TÓM TẮT Đề tài “Nghiê n cứ u hì nh t hái lá c ủa 2 loài thuộc họ B ông (Malvaceae) tại K hu Dự tr ữ si nh quyể n Cầ n Giờ, thà nh phố H ồ C hí Minh” được tiến hành từ th án g 7 đến th áng 8 n ăm 2011 tại đ ịa bàn hu yện Cần Giờ, Tp. HCM. Kết quả đ ề tài thu được: Đã xây dựn g 4 phương trình tươn g qu an giữa các chỉ tiêu củ a các loài câ y - n gh iên cứu : Gồ m 2 ph ương trình tươn g quan giữa chiều rộn g và ch iều dài lá, 2 phương trình tươn g quan giữa diện tích với ch iều dài và chiều rộn g của lá. Tỷ lệ ch iều dài với chiều rộn g ( L/W) của lá giữa các loài đều khác nhau: Mỗi - loài có một tỷ lệ ( L/W) kh ác nhau đặc trưn g, dựa vào tỷ lệ này đ ể phân lo ại các loài thuộc họ Bông. iii
- M ỤC L ỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................................... i NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ................................................................... ii TÓM TẮT ......................................................................................................................................... iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VI ẾT TẮT ................................................................................................. vi DANH SÁCH CÁC HÌ N H ................................................................................................................ vii DANH SÁCH CÁC B Ả N G .............................................................................................................. viii Chương 1 : MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 Đặt vấn đề ........................................................................................................................... 1 1.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 2 1.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................. 2 1.3 Chương 2: NỘI DUNG, P HƯ ƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐI ỂM KHU VỰ C NGHIÊN CỨ U ....................... 3 Nội dung ............................................................................................................................. 3 2.1 P hương p há p ng hiên cứu ..................................................................................................... 3 2.2 Thu thậ p tài liệu ........................................................................................................... 3 2.2.1 Ngoạ i ng hiệp ............................................................................................................... 3 2.2.2 Nội nghiệp ................................................................................................................... 3 2.2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 4 2.3 Đặc điểm tự nhiên: ....................................................................................................... 4 2.3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội: ............................................................................................ 8 2.3.2 Đối tượng ng hiên cứ u:......................................................................................................... 8 2.4 Đặc điểm sinh thái cá c loà i cây nghiên cứu ................................................................... 8 2.4.1 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 10 Hình thái lá của 2 loài cây nghiên cứu ................................................................................ 10 3.1 Đặ c trưng thống kê cá c chỉ tiêu lá của các loà i cây ............................................................ 10 3.2 T hống kê mô tả c hiều dà i (L) của lá ở cá c loà i cây..................................................... 10 3.2.1 T hống kê mô tả c hiều r ộng (W) của lá ở cá c loài câ y ................................................. 11 3.2.2 Thống kê mô tả diện tíc h (S) của lá các loài cây .......................................................... 11 3.2.3 Thống kê mô tả tỷ lệ giữa chiều dà i và chiều r ộng lá của các loà i cây ....................... 11 3.3.1 Tương qua n giữa cá c yếu tố của lá ở cá c loà i cây .............................................................. 12 3.3 Tương qua n giữa c hiều dà i (L) và chiều rộng (W) lá c ủa cá c loà i cây........................ 13 3.3.1 iv
- Tra lâm vồ: ................................................................................................................ 14 3.3.1.2 Tương qua n g iữa diện tích (S) với chiều dài (L) và chiều rộng (W) của lá ở cá c loà i 3.3.2 cây 15 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 17 K ết luậ n............................................................................................................................. 17 4.1 Kiến nghị:.......................................................................................................................... 17 4.2 TÀI LI ỆU TH AM KH ẢO ................................................................................................................. 18 v
- DANH SÁCH CÁC CH Ữ VIẾT TẮT Tổ chức G iáo dục, Kho a họ c và Văn ho á củ a Liên hợp quố c UNESCO Chiều d ài lá (c m) L Chiều d ài t rung bình lá LTB Chiều rộ ng lá (c m) (c m) W Chiều rộ ng t rung bình lá WTB D iệ n t íc h lá (cm2 ) (c m) S D iệ n t íc h t rung b ình lá (cm) STB T ỷ lệ g iữa ch iều dà i và chiều rộ ng L/W T ỷ lệ g iữa ch iều dà i và chiều rộ ng t rung bình (L/W)TB G iá t rị t rung bìn h XTB G iá t rị lớn nhất Xmax G iá t rị nhỏ nhất Xmin Sa i số t iêu chu ẩn SE Hệ số biế n độ ng CV % (%) R2 Hệ số xác đ ịnh Hệ số Fis her F Mức độ ý nghĩa P Số thứ t ự S TT Cộ ng sự cs Tra bụp (Hibiscus tiliaceus L) Ht Tra lâ m vồ (Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr) Tp vi
- DANH SÁCH CÁC HÌ NH HÌNH TRA NG Hình 2.1 Hìn h b iểu thị các chỉ t iêu củ a lá Tra bụp 4 Hình 2.2 4 Hình 2.3 9 Hình 2.4 9 Hình 3.1: Hình thái lá của 2 loài cây 10 Hình 3.2: Đồ thị biểu thị các mức tỷ lệ L/W lá củ a 2 loài 12 Hìn h 3 . 3 13 Hình 3.4 14 vii
- DANH SÁCH CÁC BẢNG B ẢNG TR A N G Bảng 3.1 : Thống kê mô tả ch iều dài (L) của lá ở các loài cây 10 Bả ng 3 .2: Thống kê mô tả chiều rộn g (W) của lá ở các lo ài câ y 11 Bả ng 3.3: Thống kê mô tả diện tích (S) của lá các loài cây 11 Bảng 3.4 : Thống kê mô tả tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộn g lá của 2 loài cây 11 Bảng 3.5 : Tươn g quan giữa chiều dài và chiều rộng của Tra bụp 13 Bảng 3.6 : Tươn g quan giữa chiều dài và chiều rộng của Tra lâm vồ 14 Bảng 3.7 : Tươn g quan giữa diện tích với chiều dài và chiều rộn g của Tra bụp 15 Bảng 3.8 : Tươn g quan giữa diện tích với chiều dài và chiều rộn g của Tra lâm vồ 15 viii
- C hươ ng 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng ngập mặn là một tron g nhữn g hệ sinh thái quan trọng tron g hệ thốn g đất ngập nước. Rừng ngập mặn là một tài n gu yên vô cù n g quý giá và đón g vai trò qu an trọn g tron g h ệ sinh th ái rừn g. Rừng ngập mặn xuất h iện ở vùn g ven biển nhiệt đới, nơi mà nước triều thườn g xu yên xả y r a, nó thườn g phân bố ở các vùn g b ờ biển có bùn, các cửa sôn g lớn.Rừn g n gập mặn khôn g n h ữ n g c ó vai trò to lớn trong việc hạn chế thiên tai, bảo vệ đường bờ biển mà còn đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế cho người dân. Rừng n gập mặn Cần Giờ là hệ sinh thái trun g gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Nó có vị trí và vai trò quan trọn g đối với thành phố Hồ Chí Minh và các vùn g lân cận tron g việc điều hòa khí hậu, bảo vệ bờ biển, hạn chế thiên tai và nó được xem là “lá phổi xanh” của thành phố Hồ Chí Minh. Trước nă m 1975, rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích trên 40.000 ha, tài nguyên động thực vật, thủy sản phon g ph ú đa dạn g. Trải qua hai cuộc khán g chiến chống Pháp và Mỹ, rừn g n gập mặn Cần Giờ đã bị bom đạn, chất khai quan g đã làm cho nơi đây trở thành “vùn g đất chết” . Từ 1978, chiến dịch trồng lại rừn g ngập mặn Cần Giờ với mục tiêu khôi phục “hệ sinh thái rừng n gập mặn” đã được UBND thành phố Hồ Chí Minh phát độn g. Chiến dịch đã được mọi n gười hưởng ứn g tích cực, rừng ngập mặn được khôi phục nhanh chóng. Với những thành tích đã đạt được, rừng ngập mặn Cần Giờ được UNE SCO côn g nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới” vào ngày 21/01/2000. Để góp phần bảo vệ môi trườn g thiên nhiên nói chung và h ệ sinh thái rừn g n gập mặn Cần Giờ nói riên g thì hiện n ay đã có nhiều đề tài n ghiên cứu về đa dạn g sinh họ c, về cấu trú c của rừn g n gập mặn Cần Giờ, nh ưn g có ít tài liệu n gh iên cứu về h ình thái của các loài. 1
- Vì vậy, tôi tiến h ành thực h iện đề tài “ Ng hi ên cứ u hì nh t hái l á c ủa 2 loài thuộc họ Bông (Malvaceae) tạ i K hu Dự trữ si nh quy ển Cầ n Giờ, thà nh phố H ồ C hí Mi nh” nhằ m phân biệt sự khác nhau giữa các loài thông qua hình thái lá. 1.2 Mục tiê u ng hiê n cứ u Tì m h iểu hình th ái l á củ a 2 loài Tra bụp và Tra lâm vồ. - Mối tương quan giữa chiều dài và chiều rộng lá - 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng và địa điểm ngh iên cứu: N gh iên cứu 2 lo ài Tra bụp và Tra lâm vồ - tại Khu Dự trữ sinh qu yển rừng n gập mặn Cần Giờ. 2
- C hương 2: NỘI DUNG, PHƯ ƠNG PHÁ P VÀ ĐẶ C ĐIỂM KHU VỰ C NGHIÊN CỨU 2.1 Nội d ung Thu mẫu, n ghi ên cứu hình thái lá củ a 2 loài câ y: T r a b ụ p ( Hibiscus - tiliaceus L) , T r a l â m vồ ( Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr) . Tiến h àn h đo các ch ỉ tiêu củ a lá: Chiều dài L (c m), ch iều rộng W (c m), diện - tích S (c m2), tỉ lệ giữa ch iều dài và chiều rộn g W/ L của 2 loài Tra bụp và Tra lâm vồ. So sánh hình thái lá giữa các lo ài trên cơ sở các ch ỉ tiêu vừa đo được. - 2.2 P hươ ng p háp ng hiê n cứ u Thu thập số liệu ở rừng n gập mặn Cần Giờ , sau đó xử lí bằn g nhữn g phần mềm chu yên dụng. 2.2.1 Thu thậ p tài liệ u Thu th ập các tài liệu có liên quan quan đến rừn g n gập mặn, Khu Dự trữ sinh qu yển Cần Giờ và các tài liệu về Tra bụp và Tra lâm vồ: Sách, các tran g web,… 2.2.2 Ngoại ng hiệp - Thu mẫ u Thu thập số liệu tại Kh u Dự trữ sinh quyển rừng n gập mặn Cần Giờ. Xác định các loài cây, số cây cần để thu mẫu lá trên th ực địa. 2.2.3 Nội ng hiệ p Sử dụn g phần mềm Excel 2007 và Statgraph ic Plus 5.1 để x ử lý các số liệu - thu thập. Sử dụn g phần mềm ImageJ để tính diện tích lá S (c m2), ch iều dài lá L (c m) - và chiều rộn g lá W (cm) được đo ở vị trí trung bình chiều dài củ a lá. 3
- Hình 2.1 Hìn h b iểu thị các chỉ t iêu củ a lá Tra bụp 2.3 Đặc điểm khu vực ng hiê n cứ u 2.3.1 Đặc điểm tự nhiê n: 2.3.1.1 Vị trí địa lí Rừn g n gập mặn Cần Giờ n ằm tron g hu yện Cầ n Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Tọa độ địa lí: - Vĩ độ Bắc: 10022’14’’ – 100040’09’’ Kinh độ Đông: 106046’12’’ – 107000’59’’ Ranh giớ i : - Bắc giáp hu yện Nhà Bè. Nam giáp biển Đôn g. Đôn g giáp tỉnh Đồn g Nai và Bà Rịa – Vũn g Tàu. Tây giáp tỉnh Lon g An và Tiền Gian g. Ch iều d ài củ a khu vực từ Bắ c xu ốn g Na m l à 35 km, từ Đôn g s an g T ây là 3 0 km.[2] Hình 2.2 Bản đồ địa lý huyện Cần Giờ 4
- 2.3.1.2 Địa hì nh Địa hình tươn g đối bằn g phẳn g do đất phù sa bồi tụ, bị phân cắt mạnh bởi hệ thống song n gòi chằn g chịt, cao độ dao động trong khoảng từ 0,0 m – 2,0m, riên g núi Giồng Chùa ( xã Thạnh An) cao 10,1m Theo mức độ n gập triều, địa hình khu vực chia thành 5 mức độ cao Ngập 2 lần trong ngày: ở cao độ từ 0,0 đến 0,2 m. - Ngập 1 lần trong ngày: ở cao độ từ 0,2 đến 0,5 m. - Ngập theo chu kì thán g: ở cao độ từ 0,5 đến 1,0 m. - Ngập theo chu kì nă m: ở cao độ từ 1,0 đến 1,5 m. - Ngập theo chu kì nhiều nă m: ở cao độ hơn 1,5 m.[2] - 2.3.1.3 T hổ như ỡ ng Đất h ình th àn h tại Cần Gi ờ đ ượ c tổn g h ợp b ởi q u á trình l ắn g tụ trầ m tích sét, q uá trìn h phèn hó a, qu á trình n hiễm mặn. Có 4 lo ại đ ất cơ bản có t hể tìm th ấ y tại đ ây: Đất mặn - Đất mặn, phèn ít. - Đất mặn phèn nhiều. - Đất các mịn có pha ít bùn ven biển. - Đất Cần Giờ có phần giới h ạn trong việc sử dụng của con n gười, tuy nhiên n guồn lợi tự nhiên của rừn g n gập mặn rất đ a dạn g và phon g phú. [2 ] 2.3.1.4 K hí hậ u Khí hậu rừng n gập mặn Cần Giờ man g đặc tính nóng ẩ m và chịu chi phối của qui luật gió mùa cận xích đạo với 2 mùa nắn g, mưa rõ rệt: Mùa mưa từ thán g 5 đến tháng 10. - Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 nă m sau. - 2.3.1.4.1 Lượ ng mưa : Tại Cần Giờ là khu vực có lượng mưa th ấp nh ất thuộc th ành phố Hồ Ch í Minh, 5
- trung bình từ 1.300 mm – 1.400 mm hàn g năm. 2.3.1.4.2 Độ ẩ m : Độ ẩm tại Cần Giờ cao hơn các nơi khác trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh từ 4% – 8%. Lượng bốc hơi nước bình quân khoảng 120,4 mm/thán g. 2.3.1.4.3 C hế độ nhiệ t và bức xạ: Nhiệt độ trung bình tron g nă m là 270C. Lượng bức xạ trun g bình n gày trên 300 Calo/cm2. Số giờ nắn g 7-9 giờ/n gày. 2.3.1.4.4 Gi ó: Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là: Gió mùa Nam – Tâ y Na m, xuất hiện từ thán g 5 – 10, trùn g với mùa mưa, sức - gió mạnh nhất thườn g vào thán g 7- 8. Gió mùa Bắc - Đô n g Bắc, xuất hiện từ tháng 11 – 4, trùng với mùa khô, - mạn h nhất vào thán g 2 và 3 .[2] 2.3.1.5 M ạng lưới sô ng rạc h: Hệ thống sôn g rạch chằn g chịt, đan xen vào nhau, diện tích sông rạch chiế m 31,76 % tổng diện tích tự nhiên của huyện. Cần Giờ có 7 con sôn g chín h như: sôn g Nhà Bè, Soài Rạp, Đồn g Tranh, Lòn g Tàu, Ngã Bảy, Gò Gia (Sở Nôn g n ghiệp và Phát triển Nông thôn, 2004). N guồn nước n gọt từ sôn g Sài Gòn và sôn g Đồn g Nai đổ ra biển bằng hai tuyến chính là sông Lòn g Tàu và sôn g Soài Rạp. [2] 2.3.1.6 C hế độ thủy triều: Rừn g n gập mặn Cần Giờ n ằm tron g vùn g có ch ế độ b án nhật triều khôn g đ iều . Biên độ triều kho ản g 2 m khi triều trung bình, 4 m kh i triều cườn g. Biên độ triều cực đ ại từ 4,0 – 4,2 vào loại cao nhất. Đỉnh triều cao nh ất tron g n ăm th ườn g vào thán g 10 và 11, thấp nhất vào thán g 4 - 5.[2] 2.3.1.7 Độ mặ n: Độ mặn chịu ảnh hưởn g của sự kết hợp thủy triều giữa biển Đôn g – lưu 6
- lượn g nước ở th ượn g n guồn sôn g Sài Gòn và sôn g Đồn g Nai: vào kho ản g thán g 4, nước biển chiếm ưu thế hơn tron g mố i tương tác sôn g – biển, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào tron g đ ất liền, do đó độ mặn của rừng cao. Vào th án g 9 đ ến thán g 10, khi các sôn g giữ vai trò ưu th ế, lú c đó nước ngọ t từ sôn g đẩy ra làm giả m độ mặn của n ước tron g khu vực. N goài ra độ mặn cao h ay thấp còn phụ thuộc vào lượn g mưa củ a từng vùn g.[2] 2.3.1.8 Tài ng uyê n si nh vật: Thực vật trên 157 loài tron g đó có 35 loài thật sự n gập mặn, chiế m ưu thế là các loài trong họ Đước, Mấm, Bần, tảo trên 130 loài. Các quần xã thực vật rừn g thứ sinh điển hình ở rừng ngập mặn Cần Giờ: Quần xã Mấm trắn g ( Avicennia alba), Bần trắng ( Sonneratia alba) phân bố ở - cửa sông ven biển trên đất bùn nhão ngập triều hang n gày, độ mặn cao. - Quần xã Đước đôi ( Rhizophora apiculata), Mấm đen ( Avicennia officinalis ) phân bố trên đất bùn chặt mới ổn định, ít ngập triều, nước lợ. Quần xã Đước thuần loại - cây bụi, cây Đước chiế m ưu thế là rừn g trồn g mới, - phân bố trên nền đất ẩm chặt, ổn định, ngập triều 1-2 lần/tháng , nước lợ. Quần xã Đước đôi, Dà vôi ( Ceriops tagal), Vẹt dù ( Bruguiera gymnorrhiza) - phân bố trên đất chặt, ngập triều 1-2 lần/năm. Quần xã Dà vôi, Giá (Excoecaria agallo cha), Cóc trắn g ( Lumnitzera - racemosa), Chà là ( Phoenix paludosa), Bần c hua (Sonneratia caseolaris) phân bố trên đất cứng chặt, ít ngập triều. Quần xã Chà là, Ráng (Acrostichum aureum), Lức ( Pluchea indicas), Dừa lá ( - Nypa frutican) phân bố trên đất cứng khô, ít ảnh hưởng bởi triều.[4] Theo kết quả điều tra khu hệ độn g vật rừng ngập mặn Cần Giờ( Hoàn g Đức Đạt, 1997) đã được phục hồi như sau: Khu hệ động vật khôn g xươn g sốn g, thủy sin h: có 70 loài ( thuộc 44 họ: Cua - biển, sò huyết…) phân bố hầu hết ở lưu vực các con song, vùn g trũn g tron g vùn g. Khu hệ cá: có 137 loài (thuộc 39 họ: cá Ngát, cá Dứa, cá Bông Lau…) phân bố - 7
- trên các sông rạch nước lợ. Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: Kỳ đà nước, Hổ - man g chúa, Trăn gấ m, Cá sấu hoa cà, sốn g tr ong các khu rừn g mới phục hồi, dày kín. Khu hệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bồ nông chân xá m, Già đãy, Diệc xám, - Vạc, Giang sen, thường thấy ở các đầm nước trong rừn g. Khu hệ thú: có 19 loài, 13 họ, 7 bộ như Mèo rừn g, Khỉ đuôi dài, Nhím… phân - bố ở các khu rừng rậ m. [4] 2.3.2 Đặc điểm ki nh tế - xã hội: 2.3.2.1 Dâ n số và đời sống ki nh tế: Theo số liệu điều tra của Chi cục thốn g kê huyện Cần Giờ n gày 20 thán g 1 năm 2011, dân số toàn huyện Cần Giờ là 70.697 người, 17.471 hộ. Nhìn chun g, đời sốn g nhân dân Cần Giờ còn khó khăn, nhiều hoạt độn g sản xuất còn dựa vào tự nhiên, các hình thức sản xuất ch ủ yếu như: Nuôi trồn g thủy sản côn g nghiệp - Bán côn g nghiệp – quảng canh, đánh bắt thủy sản, làm muối. Dịch vụ du lịch được coi là 1 trong những mũi nhọn phát triển kinh tế của địa phương. [1] 2.4 Đối tượ ng ng hiê n cứ u: Hai loài thuộc họ Bông( Malvaceae) : Tra bụp ( Hibiscus tiliaceus L) , T r a l â m v ồ ( Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr) . 2.4.1 Đặc điểm sinh thái các loài cây ng hiê n cứu 2.4.1.1 Tra bụp (Hibiscus tiliaceus L) Cây gỗ nhỏ đến trung bình, 5-12m, phân cành sớm. Lá hình tim, mặt trên lục - sẫm, mặt dưới phủ lông trăng trắng, mép lá hơi khía tai bèo hay nguyên. Hoa mọc đơn độc, màu vàng t ươi với một đốm màu hạt dẻ ở tâm, hoa chuyển dần sang màu đỏ da cam khi tàn; đài chính có 5 thùy nhọn như răng tồn tại trên quả. Quả nang, khi chín nở ra 5 mảnh; hạt nhẵn. Mùa hoa tháng 6-9; quả tháng 7-10. Cây thường 8
- mọc trên đất bùn chặt, chỉ ngập khi triều cao. Gỗ cứn g bền, khá đẹp, dễ gia công, có thể dùng đóng đồ, đóng thuyền hay - cung cấp chất đốt; vỏ có sợi rất bền thường được dùng bện thừng, là m võng, bện dây đan lưới, dệt chiếu v.v…(T.Hợp, 1993). Lá có thể dùng hạ sốt, lợi tiểu, nhuận tràng hay còn làm thức an gia súc (P.N. Hồng, 1999).[2] Hình 2.3 Tra bụp[7] 2.4.1.2 Tra lâm vồ( Thespesia populnea (L.) Sol. Ex Corr) Cây gỗ trun g bình, cao 5-12 m. lá hình ti m, l áng bón g mặt trên, mép n guyên, - đầu nhọn kéo dài. Hoa khá tươn g tự Tra bụp nhưn g ở tâm hoa khôn g chỉ có mộ t đốm tròn mà như 5 đố m riên g biệt hợp lại; đài nguyên, hình chén tồn tại trên quả. Quả nang khôn g nứt hay nếu có cũn g khôn g t ạo khe hở mở rộn g; hạt có nhiều lôn g mề m dài. Hoa nở thán g 11-3, kết trái thán g 4-6 nhưn g cũn g có cây ra hoa quanh năm.Mọc ở vùn g đất sét chặt trên mức triều cao thông thườn g. Gỗ xốp nên thường chỉ là m củi. Tuy nhiên về mặt sinh thái, cây có giá trị cải - tạo môi trườn g khá lớn; có khả năn g thích n ghi với vùn g đất cứn g chặt, các bờ đầm, đê bao v. v… với tốc độ tăng trưởn g tương đối nhanh (P.N. Hồng, 1993).[2] Hình 2.4 Tra lâm vồ[8],[9] 9
- C hương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N 3.1 Hì nh thái lá của 2 loài cây ng hiê n cứ u Lá Tra bụp Lá Tra lâm vồ Hình 3.1: Hình thái lá của 2 loài cây 3.2 Đặc trưng thống kê các c hỉ tiê u lá c ủa các loà i cây Đã tiến hành đo chiều d ài lá ( L), chiều rộn g lá (W), diện tích lá ( S) của 6 lo ài cây n ghiên cứu. Trước hết tính to án các đặc trưn g thốn g kê của các chỉ tiêu của lá. 3.2.1 T hống kê mô tả c hiề u dà i (L) của lá ở các loài cây Bảng 3.1 : Thống kê mô tả ch iều dài (L) của lá ở các loài cây STT Loài CV(%) Xmax (c m) Xmin (c m) XTB (c m) Tra bụp 1 14,10 8,20 11,08±0,52 16,52 Tra lâm vồ 2 14,00 8,70 11,41±0,46 13,98 Q u a b ản g 3 .1 c h o th ấ y: - Loà i T r a bụ p c ó c hi ều d ài l á l ớ n n h ất l à 1 4,1 0 c m, c hi ề u d à i lá n h ỏ n h ấ t là 8, 2 0 c m, chiều dài trun g bình d ao độn g tron g khoản g từ 10, 56 cm – 11,60 cm , hệ số b iến động là 16, 52 %. Loà i T r a lâ m vồ c ó c hi ều d ài l á l ớn n hấ t là 1 4 ,0 0 c m, c h iề u d ài l á n h ỏ n h ấ t là 8 , 70 c m, chiều dài trun g bình dao độn g tron g khoản g từ 10, 95 cm – 11,87 cm , hệ số b iến động là 13,98 %. 10
- 3.2.2 T hống kê mô tả c hiề u r ộng (W) c ủa lá ở cá c loài cây Bả ng 3 .2: Thống kê mô tả chiều rộn g (W) của lá ở các lo ài câ y STT Loài Xmax (c m) Xmin (c m) XTB (cm) CV(%) Tra bụp 1 12,70 7,70 10,43±0,45 15,11 Tra lâm vồ 8,30 5,70 6,87±0,22 11,39 2 Qua bảng 3.2 cho thấy: - Loà i T r a b ụ p c ó c h iề u r ộn g l á l ớn n h ấ t l à 13 , 00 c m, c h i ề u rộn g l á n h ỏ nh ấ t l à 7, 7 0 c m, chiều rộn g trun g bình dao động tron g khoản g từ 9,98 cm – 10,88 cm , hệ số b iến động là 15,11 %. Loà i T r a l â m vồ c ó c hi ề u r ộn g l á l ớ n n h ất l à 8 , 30 c m, c h i ều r ộn g l á n h ỏ n hấ t l à 5, 70 c m, chiều rộn g trun g bình dao độn g tron g khoản g từ 6,65 cm – 7,09 cm , hệ số b iến động là 11,39 %. 3.2.3 Thống kê mô tả diệ n tíc h (S) c ủa lá các loài cây Bả ng 3.3: Thống kê mô tả diện tích (S) của lá các loài cây Xmax (cm2) Xmin (cm2) XTB (c m2) STT Loài CV(%) Tra bụp 1 172,694 61,94 116,23±10,11 30,60 Tra lâm vồ 2 115,062 47,974 78,76±5,60 25,03 Qua bảng 3.3 cho thấy: - 2 Loài Tra bụp có d i ệ n t íc h l á lớ n nh ấ t là 1 72 , 69 4 c m , d i ện t í ch l á n h ỏ n hấ t là 6 1, 9 4 c m 2 , diện tích trung bình dao độn g tron g khoản g từ 106, 12 c m2 – 126,34 c m2 , hệ số b iến động là 30,60 %. Loà i T r a l â m vồ c ó d i ệ n tíc h lá lớ n n hấ t l à 1 1 5, 06 2 c m2 , di ệ n tíc h l á n h ỏ n hấ t l à 47 ,97 4 c m2, diện tích trun g bình dao độn g tron g khoản g từ 73, 1 6 c m2 – 84,36 c m2 , hệ số b iến động là 25,03 %. 3.3.1 Thống kê m ô tả tỷ lệ giữa c hiề u dài và c hiề u r ộng lá c ủa các loài cây Bả ng 3.4 : Thố n g kê mô tả tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộn g lá c ủa 2 loài câ y STT Loài CV(%) (L/W)max (L/W)m in (L/W)T B Tra bụp 1 1,13 1, 02 1, 06± 0. 01 2,67 Tra lâm vồ 2 1,72 1,53 1,66±0,02 3,61 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC "VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - LUẬT"
76 p | 8307 | 1440
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang
63 p | 1807 | 382
-
Báo cáo khoa học:Nghiên cứu công nghệ UV–Fenton nhằm năng cao hiệu quả xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương
50 p | 368 | 79
-
Đề tài: Nghiên cứu sử dụng cỏ Vetiver để cải tạo đất bị nhiễm chì (Pb), asen sau khi khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên
11 p | 379 | 78
-
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch và đề xuất giải pháp du lịch sinh thái bền vững tại xã đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
68 p | 661 | 73
-
Đề tài: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp
12 p | 304 | 35
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng
49 p | 148 | 27
-
Đề tài: “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam”
23 p | 128 | 25
-
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 p | 149 | 24
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp
128 p | 205 | 17
-
Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính tất yếu của con đường lựa chọn xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam
27 p | 88 | 17
-
Đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở: Phương pháp đại số giải phương trình Schrodinger cho nguyên tử Hydro trong từ trường với cường độ bất kỳ
27 p | 143 | 17
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Chò chỉ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Yên Nái
15 p | 20 | 10
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đa dạng hóa các mô hình chăn nuôi bò thịt theo các vùng sinh thái khác nhau và tiếp cận thị trường tại Cao Bằng và Hà Giang
74 p | 78 | 8
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Khảo sát tính chất vật lý và hình thái học của tinh bột lúa mì biến tính bằng phương pháp dung môi
79 p | 11 | 8
-
Đề tài: Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số hình thái, thể lực với thành tích nhảy cao kiểu bước qua của học sinh nam lớp 9 Trường THCS thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
19 p | 90 | 7
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống ở xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp mô hình Công ty TNHH MTV Rối nước Thuận Thành)
115 p | 11 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn