intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số hình thái, thể lực với thành tích nhảy cao kiểu bước qua của học sinh nam lớp 9 Trường THCS thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang

Chia sẻ: Lunamthuan Lunamthuan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

91
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhảy cao là một môn học chính khoá trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học và có nhiều kiểu: bước qua, nằm nghiêng, úp bụng, cắt kéo, lưng. Trong điều kiện trang thiết bị sân bãi, dụng cụ còn hạn chế nên nhảy cao kiểu bước qua ở các trường trung học cơ sở là chính. Tham khảo đề tài "Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số hình thái, thể lực với thành tích nhảy cao kiểu bước qua của học sinh nam lớp 9 Trường THCS thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang" để hiểu hơn về vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số hình thái, thể lực với thành tích nhảy cao kiểu bước qua của học sinh nam lớp 9 Trường THCS thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỮ NAM THUẬN TRẦN QUỐC TÚ Đề tài:“Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số hình thái – thể lực với thành tích   nhảy  cao  kiểu  bước  qua  của  học  sinh  nam  lớp  9  tr ường  THCS  Th ị  Tr ấn  Tân  Hiệp,  huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang”.                                                                                                    Giáo viên hướng dẫn                                                                                                                                                                                                         
  2.                  PHẦN MỞ ĐẦU                        Nhảy cao là một môn học chính khoá trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng,  đại học và có nhiều kiểu: bước qua, nằm nghiêng, úp bụng, cắt kéo, lưng. Trong điều kiện trang thiết bị sân bãi, dụng  cụ còn hạn chế nên nhảy cao kiểu bước qua ở các trương trung học cơ sở là chính.                Xuất phát từ những ý tưởng trên nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy, và tìm hiểu các chỉ số hình  thái,  thể  lực  ảnh  hưởng  đến  thành  tích  nhảy  cao  kiểu  “bước  qua”  của  học  sinh  trung  học  cơ  sở.  Nên  chúng  tôi  đã  quyết định chọn đề tài:                  “Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số hình thái thể lực với thành tích nhảy cao kiểu “Bước  qua” của học sinh nam lớp 9, trường trung học cơ sở Thị Trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang”.                 Mục đích nghiên cứu:                Thông qua kết quả nghiên cứu sẽ đánh giá được mối tương quan giữa hình thái – thể lực với thành tích  nhảy  cao  kiểu  “bước  qua”  của  học  sinh  nam.  Qua  đó  tạo  cơ  sở  khoa  học  cho  việc  nghiên  cứu  cải  tiến  nội  dung  chương trình giảng dạy và tuyển chọn năng khiếu môn nhảy cao kiểu “Bước qua”.                  Mục tiêu nghiên cứu:                  Mục tiêu 1: Lựa chọn các chỉ số hình thái và thể lực có ảnh hưởng đến thành tích nhảy cao kiểu “Bước  qua” của học sinh nam lớp 9, trường trung học cơ sở Thị Trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang                  Mục tiêu 2:  Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực và thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” của học sinh  nam lớp 9 trường trung học cơ sở Thị Trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.                  Mục tiêu 3:Đánh giá mối tương quan giữa các chỉ số hình thái và thể lực với thành tích nhảy cao kiểu  “Bước qua” của học sinh nam lớp 9 trường trung học cơ sở Thị Trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.                 Mục tiêu 4: Lập thang điểm đánh giá hình thái thể lực cho học sinh nam lớp 9 trường trung học cơ sở Thị  Trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang 
  3. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN          1.1 Quan điểm của Đảng và Bác Hồ về gíao dục thể chất.  1.2 Hệ thống giáo dục thể chất ở Việt Nam.   1.3 Ý nghĩa của giáo dục thể chất.  1.4 Vài nét điền kinh Việt Nam.  1.5 Lịch sử phát triển môn nhảy cao.  1.6 Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở nhà trường phổ thông.  1.7 Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy cao.  1.8 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lứa tuổi THCS.  1.9 Đặc điểm hình thái của học sinh THCS 
  4. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG  PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU   2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu : 2.1.2 .Phương pháp kiểm tra sư phạm: 2.1.3 Phương pháp nhân trắc học: 2.1.4 Phương pháp toán thống kê: 2. 2 Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1 Khách thể nghiên cứu 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu : 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.2.4 Tiến độ nghiên cứu  STT THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CÔNG VIỆC Bắt đầu Kết thúc Đọc tài liệu có liên quan đến 1 07-08 08-08 Trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp đề tài nghiên cứu 2 Viết và bảo vệ đề cương 09-08 12-08 Trường CĐSP Kiên Giang 3 Chuẩn bị cơ sở vật chất 12-08 12-08 4 Kiểm tra và thu thập số liệu 01-09 02-09 Trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp 5 Xử lí và phân tích số liệu 02-09 03-09 6 Viết báo cáo lần 1 03-10 04-10 7 Trình cô hướng dẫn góp ý và sửa chữa 04-10 05-10 Trường ĐHSP TDTT TP HCM 8 Hoàn chỉnh luận văn 06-10 07-10 Trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp 9 Bảo vệ luận văn 24/11/2010 Trường CĐSP Kiên Giang 2.2.5 .Dự trù kinh phí , trang thiết bị ,dụng cụ  
  5. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN   3.1       Lựa chọn các chỉ số hình thái và thể lực có ảnh hưởng đến thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua”  của học sinh nam lớp 9, trường trung học cơ sở Thị Trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.           Qua quá trình tham khảo các tài liệu trong và ngoài nuớc, nhất là  một số luận văn của các khoá ở các tỉnh  đã đuợc hội đồng NCKH của truờng ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh thông qua, chúng tôi dự kiến sử dụng một số  chỉ số hình thái và thể lực như sau:   Về hình thái:  ­ Chiều cao đứng (cm) ­ Cân nặng (kg) ­ BMI    Về thể lực: ­Chạy 30m XPC (giây). ­Bật cao tại chỗ (cm). ­Dẻo gập thân (cm). ­Chạy con thoi 4x10m (giây). ­Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây). 
  6. 3.2   Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực và thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” của  học  sinh  nam  lớp  9  trường  trung  học  cơ  sở  Thị  Trấn  Tân  Hiệp,  huyện  Tân  Hiệp,  tỉnh  Kiên Giang.       3.2.1 Đánh giá thực trạng hình thái của học sinh nam lớp 9 trường trung học cơ sở Thị  Trấn Tân Hiệp so với hình thái của nguời Việt nam cùng độ tuổi. 3.2.1.1 Đánh giá thực trạng HT của HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp, huyện Tân  Hiệp, tỉnh Kiên Giang.     Bảng  3.1:  Thực  trạng  HT  của  HS  nam  lớp  9  Trường  THCS  Thị  trấn  Tân  Hiệp,  huyện  Tân  Hiệp ,Tỉnh Kiên Giang.  HÌNH  CHIỀU CAO CÂN NẶNG BMI THÁI X 1.61 49.55 19.16   S 0.06 3.58 1.00  Cv 3.76 7.22 5.21 0.01 0.01 0.01 Nhìn vào bảng 3.1 ta thấy:  Giá trị trung bình của các chỉ số hình thái: chiều cao, cân nặng và BMI đều có hệ số biến thiên thấp ( Cv < 10%), do vậy mẫu có độ đồng nhất cao, sai số tương đối của giá trị trung bình (
  7. 3.2.1.2 Đánh giá thực trạng HT của HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp, so với hình thái của  nguời Việt nam cùng độ tuổi Bảng 3.2.Thực trạng một số chỉ số HT của nam HS lớp 9 so với người Việt Nam cùng độ tuổi CHIỀU  CÂN  STT HÌNH THÁI BMI CAO NẶNG 1 TH 1.610 49.55 19.16 2 VN 1.607 46.66 18.4 3 d X ­0.003 ­2.89 ­0.76 4 t 0.020 7.19 9.967 5 p X >0.05
  8. Qua kết quả ở bảng 3.2 và biểu đồ 1,2,3 chúng tôi có nhận xét như sau: * Về chiều cao:      Trung bình chiều cao đứng của HS nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp là 1.61 cm của người VN  là 1.607 cm. Do t (=0,020)  0.05. Không đủ cơ sở để kết luận rằng chiều cao của học sinh nam lớp 9  Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp cao hơn so với thể chất người Việt Nam cùng độ tuổi. Hay nói cách khác  chiều cao của học sinh nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp ngang bằng so với thể chất người Việt  Nam cùng độ tuổi. *  Về cân nặng :       Trung bình cân nặng của HS nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp là 49.55 kg của người VN là  46.66 kg. Do t (=7.194 ) > t001 (= 3.291) nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê ở  ngưỡng xác suất P  t001 (= 3.291)nên sự khác nhau  19.8 19.16 18.4 giữa hai giá trị trung bìnhmẫu có ý nghĩa thống kê ở  19.2 18.6 ngưỡng xácsuất P 
  9.            Như vậy, về hình thái HS nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp,huyện Tân Hiệp, Tỉnh  Kiên Giang có chỉ số : •  Chiều  cao ngang với thể chất người Việt Nam cùng độ tuổi. •  Cân  nặng, BMI cao hơn so với thể chất người Việt nam cùng độ tuổi. 3.2.2 Đánh giá thực trạng thể lực của HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp so với thể  chất của nguời Việt nam cùng độ tuổi. 3.2.2.1  Đánh giá thực trạng TL của HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp. Bảng 3.3 Thực trạng TL của HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp STT Các chỉ số X  S Cv (%) 1 Chạy 30 m XPC (s) 4.83 5.08 12.10 0.04 2 Bật cao tại chỗ (cm) 38.87 6.83 17.57 0.04 3 Dẻo gập thân (lần) 13.26 2.54 19.19 0.04 4 Chạy con thoi 4x10m (s) 12.62 1.54 12.22 0.02 5 Nằm ngửa gập bụng (lần) 14.74 2.91 19.75 0.04   Qua kết quả thống kê ở bảng 3.3, chúng tôi có nhận xét như sau:     Giá trị trung bình của các chỉ số thể lực: Chạy 30m XPC, bật cao tại chỗ, dẻo gập thân, chạy con  thoi 4x10m, nằm ngửa gập bụng đều có hệ số biến thiên trung bình ( Cv 
  10. 3.2.2.2 Đánh giá thực trạng TL của HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp, so với thể chất  của nguời Việt nam cùng độ tuổi Bảng 3.4: Thực trạng TL của nam HS lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp so với người Việt Nam  cùng độ tuổi Qua kết quả ở bảng 3.4 và biểu đồ 4,5,6,7 chúng tôi có nhận xét như sau:            * Ở nội dung chạy 30m XPC:    Trung bình thành tích chạy 30m XPC của HS nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp là 4.83  giây, của người VN là 5.08 giây. Do t (=4.20) > t001 (=3.291) nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung  bình mẫu có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P 
  11.                      * Ở nội dung dẻo gập :     Trung bình thành tích dẻo gập của HS nam lớp 9 Trường THCSThị trấn Tân Hiệp là 13.26 cm của người  VN là   10  cm.  Do  t  (=10.08)  >t001  (= 3.291) nên sự khác  nhau  giữa hai giá trị trung  bình mẫu   cóý  nghĩa  thống kê ở ngưỡng xác suất P  t001(= 3.291) nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình  mẫu có ý nghĩa thống kê  ở ngưỡng xác suất P  t001 (= 3.291) nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung  bình mẫu  có ý nghĩa thống kê  ở ngưỡng xác suất P 
  12.       Như vậy, về thể lực HS nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp ,huyện Tân Hiệp,  Tỉnh Kiên Giang có các chỉ số : •    Chạy 30m XPC, dẻo gập, chạy con thoi tốt hơn. •    Nằm ngửa gập bụng kém hơn . so với thể chất người Việt nam cùng độ tuổi. 3.2.3 Đánh giá thực trạng thành tích nhảy cao kiểu “Buớc qua” của học sinh nam lớp 9 trường  trung học cơ sở Thị Trấn Tân Hiệp Bảng 3.5 Thực trạng TT nhảy cao kiểu “Bước qua” của nam HS lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân  Hiệp.  Các chỉ số  S Cv (%) X Thành tích nhảy cao  1.197 0.117 9.805 0.019 kiểu "Bước qua" (m) 3.3   Đánh giá mối tương quan giữa các chỉ số hình thái, thể lực với thành tích nhảy cao kiểu  “bước  qua”  của  học  sinh  nam  lớp  9  trường  THCS  Thị  Trấn  Tân  Hiệp,  huyện  Tân  Hiệp,  tỉnh Kiên Giang             3.3.1  Đánh  giá  mối  tương  quan  giữa  một  số  chỉ  số  HT  với  TT  nh ảy  cao  kiểu  “  B ước  qua”của HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp.         Bảng 3.6. Tương quan giữa HT với TT nhảy cao kiểu “ Bước qua”:  Chỉ số  Thành tích Chiều cao Cân nặng BMI  nhảy cao Chiều  r cao D Cân  r 0.764 nặng D 0.583 Chỉ số r ­0.409 0.276 BMI D 0.167 0.076 Thành tích r 0.746 0.621 ­0.230  nhảy cao D 0.557 0.385 0.053
  13. Trong đó:  ­ r là hệ số tương quan.    ­ D là hệ số xác định: D = r2 ­  n là độ lớn của mẫu ­ r001 là hệ số tương quan lý thuyết ứng với p = 0.001 và  n =  100 ­ r05 = 0.196, r01 = 0.258, r001 = 0.324. Qua bảng 3.6 chúng tôi có nhận xét như sau: * Chiều cao đứng:     + Hệ số tương quan giữa chiều cao đứng và thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” là 0.764 >  r001 = (0.324), chứng tỏ hai chỉ số có mối tương quan chặt, ( p  r001 =  (0.324) chứng tỏ hai chỉ số có mối tương quan trung bình, (p  r05 =  0.196  chứng tỏ BMI có mối tương quan  yếu với thành tích nhảy cao. Hệ số xác định D = 0.053. + Hệ số xác định: D = 0.053 cho ta thấy chỉ số BMI có  ảnh hưởng là 5.3% đến thành tích nhảy  cao kiểu “ Bước qua” Như vậy trong các chỉ số hình thái thì: ­ Chiều cao đứng có mức độ  ảnh hưởng tốt đến thành tích nhảy cao. Như vậy, cơ thể có chiều  cao tốt  thì có khả năng đạt thành tích cao. ­ Câng nặng có mức ảnh hưởng trung bình. ­ Chỉ số BMI có mối tuơng quan yếu với thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua”. 
  14. 3.3.2. Đánh giá mối tương quan giữa một số chỉ số TL với TT nhảy cao kiểu “Bước qua” của  HS nam lớp 9 trường THCS Thị Trấn Tân Hiệp. Bảng 3.7. Tương quan giữa Thể lực với TT nhảy cao kiểu “Bước qua” của HS nam lớp 9: CHẠY BẬT DẺO CHẠY  NẰM  THÀNH  30 M  CAO GẬP CON NGỬA TÍCH  XPC THÂN THOI GẬP BỤNG NHẢY CAO CHẠY 30M r XPC D B ẬT  r 0.636 CAO D 0.405 DẺO r ­0.361 0.564 GẬP THÂN D 0.13 0.318 CHẠY  r 0.346 ­0.089 0.021 CON THOI D 0.120 0.008 0.0004 NẰM NGỬA r 0.128 ­0.083 ­0.108 0.025 GẬP B ỤNG D 0.016 0.007 0.012 0.001 THÀNH TÍCH r ­0.713 0.766 0.472 ­0.246 ­0.070 NHẢY CAO D 0.508 0.587 0.223 0.061 0.005   Trong đó: ­ r là hệ số tương quan.    ­ D là hệ số xác định: D = r2 ­  n là độ lớn của mẫu ­ r001 là hệ số tương quan lý thuyết ứng với p = 0.001 và  n = 100. ­ r05 = 0.196, r01 = 0.258, r001= 0.324 
  15.           * Chạy 30m XPC: 0.713 + Hệ số tương quan giữa thành tích chạy 30m XPC và thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” là > r001 = 0.324, nên hai chỉ số này có mối tương quan chặt, (p   r001  (=0.324),  nên  hai  chỉ  số  này  có  mối  tương  quan  chặt,  (p    r05 ( = 0.196), nên hai chỉ số này có mối tương quan trung bình ( p  r05 ( = 0 .196), nên hai chỉ số này có mối tương quan yếu, (p 
  16.         Như vậy tuơng quan giữa thành tích nhảy cao và 5 chỉ số thể lực thì :  ­ Chạy 30m XPC có mối tương quan chặt, tốc độ chạy đà nhanh hay chậm  ảnh hưởng đến thành tích  nhảy cao.     ­ Bật cao có mức độ ảnh hưởng mạnh. Thành tích bật cao phản ánh sức mạnh của nhóm cơ chân.  Sức mạnh của nhóm cơ chân ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng giậm nhảy, một giai đoạn quan trọng trong kỹ  thuật nhảy cao.  ­ Dẻo gập có mức hưởng trung bình . ­ Chỉ số chạy con thoi 4 x 10m ảnh hưởng yếu. ­ Nằm ngửa gập bụng không ảnh hưởng  3.4  Lập thang điểm đánh giá trình độ thể lực và hình thái của HS nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân  Hiệp, huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang.        Để có cơ sở khoa học và thuận tiện cho việc theo dõi đánh giá trình độ thể lực và thành tích nhảy cao kiểu  “Bước qua” của học sinh nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang, chúng  tôi tiến hành lập thang điểm đánh giá trình độ thể lực và hình thái của học sinh nam lớp 9 Trường THCS Thị  trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang bằng công thức sau:X  X i C = 5 + 2Z        Z   Trong đó: C : Điểm. x Xi: Thành tích kiểm tra. X: Giá trị trung bình của thành tích kiểm tra. Sx: Độ lệch chuẩn  Bảng 3.8: Thang điểm đánh giá trình độ TL và TT nhảy cao kiểu “Bước qua” của HS nam lớp 9 Trường THCS  Thị trấn Tân Hiệp.  ĐIỂM CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT5 CT 6 CT 7 1 1.49 6.09 32.04 15.71 7.39 7.39 0.98 2 1.52 5.79 35.19 9.44 14.94 9.22 1.05 3 1.55 5.50 35.46 10.72 14.17 11.06 1.10 4 1.58 5.20 38.60 11.99 13.39 12.90 1.15 5 1.61 4.90 38.87 13.26 12.62 14.74 1.20 6 1.64 4.60 42.02 14.53 11.85 16.58 1.25 7 1.67 4.30 45.16 15.80 11.08 18.42 1.30 8 1.70 4.00 48.31 17.08 10.31 20.26 1.35 9 1.73 3.71 51.45 18.35 9.54 22.09 1.40 10 1.76 3.41 54.60 19.62 8.77 23.93 1.45
  17. Ghi chú :  1. CT1:Chiều cao đứng (m). 2. CT2: Chạy 30m XPC (s). 3. CT3: Bật cao (cm). 4. CT4: Dẻo gập (cm). 5. CT5:  Chạy con thoi 4x10m (s). 6. CT6: Nằm ngửa gập bụng  (lần). 7.CT7: Thành tích nhảy cao (m). 
  18. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận:  Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng tôi kết luận như sau: 1.Đánh giá được thực trạng một số chỉ số hình thái ­ thể lực, thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” của  nam học sinh lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang so với người  Việt Nam cùng độ tuổi:             *  Về hình thái:  + Chỉ số chiều cao ngang bằng.  + Cân nặng và BMI đều cao hơn.             *  Về thể lực:  + Các chỉ số : Chạy 30m XPC, dẻo gập, chạy con thoi tốt hơn. + Chỉ số nằm ngửa gập bụng kém hơn. so với thể chất người Việt nam cùng độ tuổi            2.           Bước đầu đánh giá được mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái và thể lực với thành tích  nhảy cao kiểu “Bước qua” của Nam học sinh lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp,  Tỉnh Kiên Giang.         Qua kết quả nghiên cứu cho thấy trong 7 chỉ số: hình thái và thể lực chỉ có 3 chỉ số  ảnh hưởng tốt  (chiều cao, chạy 30 m XPC và bật cao tại chỗ), 2 chỉ số (cân nặng, dẽo gập thân) ảnh hưở ng  trung bình, 1  chỉ số  ảnh hưởng yếu (chạy con thoi), và 1 chỉ số không ảnh hưởng (nằm ngửa gập bụng) đến thành tích  nhảy cao kiểu “Bước qua” của học sinh nam lớp 9 Trường THCS Thị trấn Tân Hiệp.             * Về hình thái :      ­ Chỉ số ảnh hưởng tốt là:           + Chiều cao đứng: r = 0.746     ­ Chỉ số ảnh hưởng trung bình là        + Cân nặng: r = 0.62               ­ Chỉ số ảnh hưởng yếu:        + BMI: r = ­0.23 
  19. * Về thể lực: ­ Chỉ số ảnh hưởng tốt  là:  +  Chạy 30m XPC: r = ­0.713. + Bật cao tại chỗ: r = 0.766. ­ Chỉ số ảnh hưởng trung bình là: + Dẽo gập thân: r = 0.472. ­ Chỉ số ảnh hưởng yếu là: + Chạy con thoi: r = ­0.246. ­ Chỉ số không ảnh hưởng là:  + Nằm ngữa gập bụng: r = ­0.07.  3.      Đã lập được thang điểm đánh giá trình độ thể lực và hình thái của Nam học sinh 9 Trường THCS Thị  trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang theo thang điểm C  * Khuyến nghị:  Chúng tôi xin khuyến nghị đến BGH và Tổ TD một số vấn đề  sau:    1. Khi tuyển chọn VĐV cho môn nhảy cao kiểu “Bước qua” cho các đội tuyển cần chú ý đến những  yếu tố hình thái – thể lực đặc biệt là chiều cao đứng, bật cao tại chỗ, chạy 30m XPC.   2. Để nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước qua” của học sinh THCS trong giảng dạy và huấn luyện  cần tăng cường các bài tập bổ trợ thể lực, trong đó đặc biệt chú ý đến các bài tập phát triển sức mạnh của  chân. Trong tuyển chọn học sinh thi đấu môn nhảy cao cần dựa trên chiều cao đứng của học sinh vì đây là  chỉ số ảnh hưởng mạnh đến thành tích nhảy nhảy cao kiểu “Bước qua”.      3. Trong  đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu nam sinh lớp 9. Do  đó để mở rộng vấn đề cần tiếp tục  nghiên cứu  trên các khách thể khác như: học sinh lớp 8, 7 và nữ sinh.     4. Cho phép áp dụng thang điểm để đánh giá trình độ thể lực và hình thái của học sinh nam các khối 9  của Trường THCS Tân Hiệp. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0