Đề tài nghiên cứu khoa học: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 118
download
"Đề tài nghiên cứu khoa học: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" nhằm khái quát một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập, thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- múũm ĐẠI ũỳú WQ$ 7BJơao ỉ Ị&MẾN ? CềẪ VMOk HỌC CẤP sô p %iTMẢÍ i ĩv VXM.NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ Tụ í PGS ts Ị p p f*í THAM QĨẢ ĐỂ TẢI ỉ TA*. Đặng Thị Nhân Thi. NgùýỉnAnh Tuấn C ' Phan Trần Trung Dũng A. Tễ. Vũ Phượng Hoàng HA NO, - 2004
- B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O T Ạ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 0O0 ĐÊ TÀI NGHIÊN cúu KHOA H Ọ C CẤP B Ộ N Â N G CAO N Ă N G L ự c CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ế Mã số: B2003-40-37 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Quy - Đ H ngoầi thương Tham gia đề tài: Ths. Đặng Thị Nhàn - Đ H ngoầi thương Ths. Nguyễn Anh Tuấn - nt - CN. Phan Trần Trung Dũng - nt - CN. Vũ Phượng Hoàng - nt - HÀ NỘI - 2004
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 0O0 ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP B Ộ N Â N G CAO N Ă N G L ự c CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH T Ế Q u ố c T Ế Mã số: B2003-40-37 X Á C NHẬN CỦA CO QUAN CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI Ị ,£c c Ị or
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7 C H Ư Ơ N G ì - NHŨMG VẤN Đ Ề c ơ BAN V Ề N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN H Ộ I N H Ậ P 4 ì. H ệ thống ngân hàng thương mại Việt N a m 4 ĩ. Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mại việt Nam 4 2. Khái niệm ngân hàng thương mại theo Pháp luật Việt Nam 6 2.1. Khái niệm ngân hàng thương m ạ i theo Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã túi dụng và công ty tài chính 7 2.2. Khái niệm-ngân hàng thương mại theo Luật các tô chức tín dựng năm 1 9 . . . . . . . . . ? 97.......... " '. 8 3. Ch ức năng và vai trò của NHTM lũ 3.1. Chức năng trung giantíndụng l i 3.2. Chức năng trung gian thanh toán l i 3.3. Chức năng tạo tiền của N H T M 12 3.4. Chức năng cung ứng dịch v ụ tài chính và các dịch v ụ khác 14 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu khi đánh giá nâng lực cạnh tranh của hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam 14 li. N ă n g lưc cạnh tranh và đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại của m ó t quốc gia 16 1. Khái niệm năng lưc cạnh tranh 16 2. Xây dựng hệ thông chỉ tiều đánh giả năng lưc cạnh tranh của hệ thông Ngân hàng thương mại của một quốc gia 20 2.1.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực canh tranh nội tại của các ngân hàng thương mại 22 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực canh tranh của các ngân hàng thương mại 28 2.3. Vai trò của Chính p h ủ 36 I U . V ấ n để h i nháp trong lĩnh vực ngân hàng 37 1. Từứi tất yếu của quá trình hội nhập 37 2. CáccamkẽtquổctếtitmglỄTh vựcngân hàng và lộ titửìhộinbập. 38 3. Cơhội 42 4. Thách thức 43 CHƯƠNG n- THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CANH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ..4 ..5 ì. Tình hình cạnh tranh h i ệ n tại trong lĩnh vực ngân hàng..... 45 1. Cạnh tranh ừonglẻứi vực huy động vốn và cho vay 45 2. Cạnhtianhtionglĩnhvực cung ứng dịch vụ thanh toán 48 3. Cạnh banh trong lẻứi vực dịch vụ thẻ 49
- 4. Cạnh tranh trong lình vực chi trá kiều hối " 5. Cạnh tranh trong các lĩnh vực dịch vụ mới 52 6. Sự gia tăng tốc độ mở rộng chi nhánh và các hoạt động đầu tư. 52 7. Đánh giá tổng quát vềtìnhhình cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 55 li. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thiíơng mại Việt Nam 57 ĩ. Th ưc trạng năng lực tài chính 57 ì .1. Quy m ô và mức độ an toàn vốn 57 Ì .2. Chất lượng tài sản Có 64 1.3. Mức sinh lợi 69 1.4. Khả năng thanh toán 72 2. Th ưc trạng năng lực công nghệ 74 2.1. Trình độ trang thiết bị máy móc và công nghệ 74 2.2. Năng lực khai thác trang thiết bị công nghệ £8 3. Th ực trạng nguồn nhân lực 79 3.1. Chất lượng đội ngũ nhân lực hiện tại 80 3.2. Khả năng thu hút và giữ chân các nhân tài 82 4. Thực trạng năng lực quẩn lý và cơ cấu tô chức ...85 4.1. Trình độ và nhận thức của ban lãnh đạo các ngân hàng về vấn đề cạnh tranh và hội nhập 85 4.2. Tổ chức bộ máy và cơ cấu điều hành 86 4.3. Cơ chế thù lao. 89 4.4. Công cụ và chính sách quản lý 89 4.5. Mạng lưới chi nhánh và m ô hình tô chức 92 5. Thực trạng mức độ đa dạng hoa sản phẩm dịch vụ và chất lưủng phục vụ khách hàng 93 6. Thực trạngtìnhhình cạnh traiứi và hủp tác giữa các ngân hàng thương mại trong nước 96 7. Đảnh giá khái quắt năng lực cạiứi tranh tổng thê và lủi thếcạnh franh của các ngân hàng ứi ương mại Việt Nam 99 C H Ư Ơ N G HI - KINH NGHIỆM C Ủ A M Ộ T SỐ N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế GIỚI V À GIẢI P H Á P N Â N G C A O N Ă N G Lực CẠNH T R A N H CỦA CÁC N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT N A M 102 ì. Kinh nghiệm cải cách hệ thống N H T M nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên thếgiới....l02 1. Kừửì nghiệm của Trung Quốc 203 11 .. Bối cảnh bắt đểu 103 12 .. Các diễn biến đáng chú ý 104 13 .. Những điểm cển lưu ý 106 14 .. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 108 2. Kinh nghiệm của Nhật Bẩn 208
- 2.1. Các diễn biến đáng chú ý 108 2.2. Những điểm cần lưu ý IU 2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt N a m 111 li. M ụ c tiêu phát triển, định h ư ớ n g hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam . . 1 2 ..1 ĩ. Mục tiêu phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hiện nay và tầm nhừ! đến 2010 112 2. Định h ương hội nhập và nâng cao năng lực cạnh ưanh của hệ thống ngân hàng Viết Nam 113 c o ũ 2. Ì. Định hướng chung về hội nhập của ngành ngân hàng 113 2.2. Đinh hướng nâng cao năng lực canh tranh của hệ thống ngán hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện h ộ i nhập 116 III. G i ả i pháp nâng cao năng lưc canh tranh của các N g â n hàng thương mai Viêt Nam 117 1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực nội tại của các ngân hàng thương mại Việt Nam 117 1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thê và dài hạn của ngân hàng trên cơ sấ khảo sát, điều ưa thị trường toàn diện và chi tiết 117 1.2. Các giải pháp tăng cường tiềm lực tài chính 119 1.3. Các giải pháp nâng cao năng lực công nghệ 132 1.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng n g u ồ n nhân lực 135 1.5. Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý 147 1.6. Các giải pháp đa dạng hoa sản p h ẩ m và nâng cao chất lượng phục v ụ khách hàng 151 2. Nhóm giảiphápgópphần tạolậpmôiừườngkửứi doanh ỉìuậnlợihỗ trợ cá ngânhàng ViệtNamnângcaonănglụccạnỉĩ hanh 15á 2.1. Các giải pháp tăng cường tính t ự chủ, từng bước n ớ i lỏng các q u y định mang tính hành chính, tạo môi trường canh tranh bình đắng hơn cho các ngân hàng 154 2.2. Các giải pháp đẩy mạnh côngtócxây dụng và hoằn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng trong điều kiện hộinhâp..„157 2.3. Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý và vai trò giám sát của NHNN „. 159 2.4. Các giải pháp khác 161 KẾT L U Â N 163
- MỤC LỤC BIỂU BẢNG V À sơ Đ ổ Trang Sơ đồ 1.1: Nhữns chức năng cơ bản của các ngân hàng thương mại 11 Bàns ì. Ì : Cách thức tạo tiền cùa các N H T M 13 Bảng l i . Ì: Vốn chủ sở hữu cùa các N H T M N N tính đế tháng ỉ 0/2004 n 58 Bảng li.2: 20 ngân hàng đứns đẩu khu vực Đôn2 Nam Á năm 2003 58 Bảns li.3: D ự tính về nhu cầu bổ suns vốn của các N H T M N N Việt Nam 60 Bảng II.4: Vốn điều lệ của 7 NHTMCP tính đế 31/12/2003 n 63 Bảna li.5: Kết quả xử lý nợ tổn đậng từ 2000 đế 2003 n 65 Bảng li.6: Mức độ tập truns tín dụng của các N H T M N N cho các D N N N 67 Bảns 11.7: Chỉ số ROE của các N H T M Việt Nam từ 2000 đế 2003 n 70 Bảng II.8: Kết quả kinh doanh của một số N H T M C P từ 2000 đế 2003 n 71 Bản" li.9: Kết quả hoạt động của hệ thống thanh toán điện tử liên n2ãn 75 hàng từ 2001 đến 2003 Bảng 11.10: Số lượng các TCTD (thành viên và đơn vị thành viên) tham sia 75 hệ thống T T L N H (IBPS) Bảng I I I . Ì: Các bước mở cửa dịch vụ ngân hàng theo khu vực địa lý của 103 Trung Quốc Bảng in.2: Các bước mở cửa dịch vụ ngân hàn2 theo loại hình kinh doanh 104 và nhóm khách hàng của Trung Quốc Sơ đồ m i : Khái quát quy trình xây dựng khuna năng lực toàn diện 137 Sơ đồ III.2: Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện 138
- DANH M Ụ C N H Ữ N G T Ừ V I Ế T T Ắ T ACB : Ngân hàna thương mại cổ phần Á Châu AFAS : Hiệp định khuno về thương mại dịch vụ của A S E A N Asribank : Ngân hàns Nôn2 nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CPH : Cổ phần hoa CAR : Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) CRM : Quản trị quan hệ khách hàns (Customer Relation Management) DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước EAB : NHTMCP Đông Á Eximbank : NHTMCP Xuất nhộp khẩu Việt Nam FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài Habubank : NHTMCP Nhà Hà Nội Housing bank: NHTMCP Nhà TP H C M IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế MB : NHTMCP Quân đội MIS : Hệ thống thông tin quản lý MSB : NHTMCP Hàng hải NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần ODA : Viện trợ phát triển chính thức RŨA : Tỉ suất lợi nhuộn trên tài sản Có (Retums over Assets) ROE : Tỉ suất lợi nhuộn trên vốn chủ sở hữu (Returns over Equity) Sacombank : NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Saigon Bank: NHTMCP Sài Gòn Công thương Techcombank: NHTMCP Kỹ Thương TTLNH : Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng TCTD : Tổ chức tín dụng
- VAS Hệ thống kế toán Việt Nam VCB Ngân hàng Ngoại thươno Việt Nam VP Bank NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thươns mại thế giới
- L Ờ I NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài. Tron2 hơn 2 thập kỷ trở lại đây, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. Việc mở cửa hội nhập vào nền kinh tê quốc tế đối với một quốc gia đan" phát triển một mỗt sẽ tăng cường khả năng thu hút các nguồn lực về vốn, cỗns nshệ, kinh nghiệm quản lý... góp phần thúc đẩy sự phát triển của cả nền kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồng thời mờ ra những cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh đó, mở cửa hội nhập cũng đạt ra những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Sự thâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài sẽ làm môi trường cạnh tranh gay gắt hơn ngay tại thị trường trons nước. Điều này có thể tạo ra độn" lực buộc các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới song mỗt khác cũng có thể làm các doanh nghiệp trong nước bị thu hẹp thị trườn", thua lỗ và thậm chí phá sản gáv ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Hội nhập trong lĩnh vực tài chính noãn hàng cũng nằm trong xu thế chung đó. Hơn thế nữa, đây là một lĩnh vực hoạt động rất nhạy cảm, có tính xã hội hoa cao, đòi hỏi các ngân hàng thương mại ( N H T M ) trong nước phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh với các ngân hàng các nước trên thế giới. Trong quá trình đ à m phán xây dựng lộ trình hội nhập và đưa ra các cam kết cụ thể, chính phủ V i ệ t Nam cũng đã cân nhấc, phân tích kỹ về khả năng cạnh tranh của các N H T M trong nước. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam, năng lực cạnh tranh của các N H T M còn yếu, một số mỗt còn kém xa so với một số ngân hàng của các nước phát triển trên thế giới. Ví dụ, mức vốn hiện nay của các N H T M Việt N a m còn thấp, trình độ quản lý còn hạn chế, các tiêu chuẩn về kiểm toán, kế toán chưa phù hợp với thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế, trình độ công nghệ còn chưa hiện đại dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, chất lượng chưa cao. Những thử thách này sẽ còn
- Với mon" muốn tìm hiểu một cách cụ thể và đánh giá đúng các thách thức m à các ngán hàng đan" gặp phải; phán tích một cách toàn diện thực trạng năng lực cạnh tranh cùa các N H T M Việt Nam để tìm ra nhũng mặt hạn chế cùng các nguyên nhân của chúng và từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H T M Việt Nam trong tiến trình hội nhẳp, nhóm tác giả đã chọn vấn đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế" để nghiên cứu. 2. M ụ c đích nghiên cứu của đề tài. Việc nghiên cứu của dề tài là nhằm các mục đích sau: - L à m rõ thêm về mặt lý luẳn về năng lực cạnh tranh của các N H T M trong điều kiện hội nhẳp. - Khảo sát và đánh giá thực trạng nãno lực cạnh tranh của các NHTM, trên cơ sở đó tìm ra các nguyên nhân của các hạn chế, đề tài khẳng định sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H T M để góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhẳp khu vực và quốc tế trong lĩnh vực này. - Đ ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM. 3. Đôi tượng và phạm v i nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các N H T M thể hiện ở hộ thống các chỉ tiêu để đánh giá. Đ ề tài được nghiên cứu trong phạm v i hộ thống các N H T M Việt Nam là chủ yếu. Đổng thời Trung Quốc và Nhẳt Bản là hai nước được chọn để nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm để có thể vẳn dụng vào Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đ ể thực hiện được đề tài này, nhóm tác giả đã sử dụng các phương pháp sau đây: - Phương pháp m ô tả - khái quát; - Phương pháp diễn giải - quy nạp; - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp khảo sát; - Phương pháp đối chiếu - so sánh. 2
- Các phươns pháp trẽn được sử đụn" trons sự kết hợp chặt chẽ với nhau trên tinh thần đườníi l ố i , chính sách đối ngoại của Đ ả n g và Nhà nước ta. 5. K ế t q u ả nghiên c ứ u c ủ a dề tài. - H ệ thống hoa được những chỉ tiêu cơ bản đọ đánh giá năne lực cạnh tranh của các N H T M V i ệ t Nam. - Đ á n h giá thực trạno năng lực cạnh tranh của các N H T M V i ệ t N a m trong quá trình h ộ i nhập. - Rút ra được m ộ t số bài học k i n h n g h i ệ m của m ộ t số nước trẽn t h ế giới t r o n " việc cải cách hệ thống ngân hàng nhằm cóp phần nâng cao nâng lực cạnh tranh c ủ a chúng. - Đ ề xuất được các giải pháp có tính k h ả t h i nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các N H T M V i ệ t N a m trong điều k i ệ n h ộ i nhập. 6. Két câu c ủ a đề tài: Ngoài l ờ i nói đầu và kết luận, đọ tài được b ố cục thành 3 chương: Chương ì - Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của các ngủn háng thươìĩg mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập Chương li - Thực trạng về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương Hỉ - Kinh nghiệm của một số nước trên thế giói và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập. 3
- C H Ư Ơ N G ì - NHỮNG VẤN Đ Ể cơ BẢN VỀ N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T NAM TRONG ĐIỂU KIỆN H Ộ I NHẬP I. HỆ THÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1. Khái quát về hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam Từ khi Ngân hàng Quốc d a Việt Nam, nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( N H N N ) được thành lập naày 6/5/1951 theo quyết định của Chủ tịch H ồ Chí Minh, Hệ thốns ngân hàng Việt Nam tả chức theo m ô hình một cấp ở miền Bắc trước năm 1975 và cả nước từ 1975 tới 1990. M ô hình này được rập khuôn theo Liên X ô và các nước X H C N (cũ), theo đó chỉ tồn tại N H N N do Nhà nước độc quyền nắm giữ - vừa làm chức nâng quản lý và phát hành tiền như một naân hàng trung ương vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụns như một ngân hàng thương mại. Ngoài ra chỉ có Hợp tác xã tín dụng - một loại hình kinh tế tập thể được Nhà nước bảo trợ và chỉ đạo - được huy động vốn và cho vay vốn tron" địa bàn hẹp - chủ yếu ở khu vực nông thôn. Hệ thống ngân hàng một cấp chỉ phù hợp vói cơ chế quản lý tập trung bao cấp, với quan điểm Nhà nước phải nắm độc quyền về ngân hàng và ngoại thươna. T ừ tháng 12/1986, thực hiện công cuộc đải mới kinh tế theo Nghị quyết Đ ạ i hội V I của Đảng chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ c h ế thị trường với nhiều thành phần kinh tế có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đải mới hệ thống ngân hàng được coi là đột phá, then chốt vì ngân hàng là huyết mạch, đảng thời là tấm gương phản ánh nền kinh tế. Từ năm 1988, thực hiện Nghị định 53/HĐBT của Chính phủ, các ngân hàng chuyên doanh được thành lập, tách khỏi NHNN. Tới tháng 5/1990 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, họp tác xã tín dụng và công ty tài chính ra đời, chính thức đánh dấu sự hình thành của hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ và tín dụng, là ngân hàng phát hành, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thả Việt Nam. Các ngân hàng thương mại và tả chức tín dụng hoạt động 4
- kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngán hàng theo cơ chế thị trường trons khuôn khổ pháp luật. Nhìn từ góc độ pháp lý và thực tiễn, có thể coi đây là thời điểm ra đời của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam vì mặc dù Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Vietindebank), tiền thân là Ngân hàns Kiến thiết (thành lập năm 1958), và Ngán hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) (thành lập năm 1963) được thành lập từ hai nhánh hoạt động của N H N N Việt Nam, son" cho tữi 1990, hai ngân hàng trên vẫn chưa được tổ chức và hoat đ ộ n như n ân 0 ơ hàng thương mại. K h i đó, N H N N vẫn luôn vừa giữ quyền độc quyền huy động vốn, cấp tín dụng vừa giữ vai trò chủ chốt trong mọi hoạt động kinh tế tài chính trong nền kinh tế quốc dân. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chủ yếu chịu trách nhiệm cấp vốn dài hạn cho các công trình công cộng, các dự án xây dựns cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho các xí nghiệp Nhà nưữc, còn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chủ yếu tiến hành các nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ và thanh toán trong ngoại thương. Tuy nhiên, từ sau năm 1988, vữi sự ra đời của hai ngân hàng thương mại Nhà nưữc khác là Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Vietincombank) và Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (Agrỉbank) từ phòns tín dụng thương mại - công nghiệp và phòng tín dụng nông nghiệp của Ngân hàng Nhà nưữc, các chức năng kinh doanh đã được Ngân hàng Nhà nưữc Việt Nam chuyển giao dần cho bô ngân hàng thương mại Nhà nưữc. Từ thời điểm này, N H N N giữ vai trò truyền thống của một ngân hàng trung ương, chịu trách nhiệm phát hành tiền tệ và quản lý, lưu thông tiền tệ, thực hiện chức năng là ngân hàng của các ngân hàng. H ệ thống ngân hàng hai cấp nhờ đó chính thức hình thành và đi vào hoạt động. Pháp lệnh ngân hàng 1990 cũng đã tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của các loại hình tổ chức tài chính, tín dụng khác như ngân hàng liên doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính, quỹ tín dụng, chi nhánh và vãn phòng đại diện các ngân hàng thương mại nưữc ngoài tại Việt Nam..., đánh dấu một sự mở rộng về lượng và tăng cường về chất của H ệ thống ngàn hàng thương mại Việt Nam. 5
- Sau 2ần 15 năm xây dụm và phát triển, Hệ thống nsán hàns thương mại Việt Nam đã lớn mạnh, khảng định vai trò to lớn tron2 nền kinh tế và xu hướng đi lên không ngừng. Theo N H N N Việt Nam, tính đến nsà 30/10/2004 hẹ thống y các tổ chức tín dụng bao 2ồm: - Các N H T M nhà nước: 6 - N H T M Cổ phần đố thị: 25 - N H T M Cổ phần nông thôn: 12 - Chi nhánh ngân hàns nước ngoài: 27 - Ngân hàng liên doanh: 4 - Công ty tài chính: 5 - Công ty cho thuê tài chính: 8 - v p đại diện ngán hàng nước ngoài: 40' 2. Khái niệm ngân hàng thưong mại theo Pháp luật Việt N a m Về mặt lịch sử, ngàn hàng thương mại hay còn gấi là ngân hàng ký thác thuộc loại ngân hàns ra đời sớm nhất. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau song hầu hết các nhà kinh tế vàcác luật gia đều có thể nhất t í với nhau ở điểm r chung là khái niệm ngân hàng thương mại được sử dụng để chỉ tổ chức làm chức năng thu nhận tiền gửi của công chúng và đem số tiền đó để cho người khác vay. Do việc đưa ra định nghĩa về ngân hàng rất phức tạp nên pháp luật các nước thường nêu ra một số khía cạnh sau đây để phân biệt các hoạt động ngân hàng với các hoạt động khác: - Các thao tác giao dịch ngân hàng (còn gấi là các thao tác nghiệp vụ ngân hàng) - Các thao tác giao dịch phi ngân hàng nhưng gắn với hoạt động ngân hàng - Các tổ chức được làm các thao tác giao dịch đó khi được phép của cơ quan có thẩm quyền. Trong số các thao tác nghiệp vụ ngân hàng kể trên thì các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu là: ' www.sbv.gov.vn 6
- + Thu nhận tiền gửi của dãn cư. chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn (tổ chức, cá nhân) và có hoàn trả; + Cấp tín dụns cho người đi vay dưới nhiều hình thức khác nhau; và + L à m trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán. Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm ngân hàng thương mại được hiểu như sau: 2.1. Khái niệm ngán hàng thương mại theo Pháp lệnh ngân hàng, họp tác xãtíndụng và cóng ty tài chính Trước khi có Pháp lệnh ngàn hàng năm 1990. khái niệm ngân hàng thương mại chưa từng được đề cập đến trong Pháp luật Việt Nam. Trong Nghỉ đỉnh số 53/HĐBT ngày 26/3/1988, lần đầu tiên các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại được pháp luật điều chỉnh và hoạt động của ngân hàng thương mại được thể hiện dưới khái niệm "ngân hàng chuyên doanh" cũng đã được coi là một điều có ý nshĩa hết sức quan trọn". Theo Điều 3 Nghỉ đỉnh này, các ngân hàng chuyên doanh là tổ chức kinh doanh trực tiếp; có tư cách pháp nhân; bình đẳng trong quan hệ kình doanh đối với các đơn vị và các thành phần kinh ĩế cơ sở và trong hệ thống mỗi ngân hàng chuyên doanh. Các ngàn hàng chuyên doanh có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Tổ chức kinh doanh về tín dụng và dỉch vụ ngân hàng, về ngoại hối, vàng bạc, k i m khí quý, đá quý trong nước và ngoài nước theo pháp luật. - Huy động và khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi bằng những biện pháp kinh tế năng động, có hiệu quả (kể cả cổ phần, cổ phiếu); thực hiện cho vay vốn hoặc hùn vốn khi cần thiết đối với các thành phần kinh tế. - Thực hiện cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nước và trong phạm vi nguồn vốn ngân sách Nhà nước chuyển sang. Pháp lệnh ngân hàng được H ộ i đồng Nhà nước thông qua ngày 23/5/1990 (có hiệu lực từ ngày 1/10/1990) đã đỉnh nghĩa ngân hàng thương mại như sau: "Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thưảng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử 7
- dụng số tiến đó để cho vay. thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". Đáy là lần đầu tiên pháp luật nước ta đưa ra định nghĩa, các đặc trưng pháp lý của ngán hàng thương mại cho nén không tránh khỏi có những hạn chế và bất cập. Một số quy định chưa đủ và rõ ràng, chưa cụ thể (như tư cách pháp nhãn Việt Nam của tổ chực tín dụng nước ngoài) hoặc không còn phù họp (như quy định về tỉ lệ hùn vốn mua cổ phần của tổ chực kinh tế khác, mực huy động vốn so với vốn tự có và quỹ dự trữ). Các vấn đề này thực tế đã được giải quyết khá rõ ràng khi Luật các tổ chực tín dụng năm 1997 ra đời. 2.2. Khái niệm ngán hàng thương mại theo Luật các tổ chứctíndụng năm 1997 Luật các tổ chực tín dụng (được Quốc hội nước CH X N C N Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 và có hiệu lực từ 1/10/1998) đã kế thừa chế định ngân hàng thương mại trong Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính khác và nâng lên một bước phát triển mới trong các quy định về ngân hàng thương mại. Luật các tổ chực tín dụng không trực tiếp và chính thực đưa ra định nghĩa về naân hàng thương mại m à chỉ aián tiếp đề cập các nội dung chính của định nghĩa về ngân hàng thươns mại thông qua định nghĩa "ngân hàng" và định nghĩa "hoạt động ngân hàng". "Ngân hàng" là loại hình tổ chực tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hànơ chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Cũng theo Luật này thì "hoạt động ngán hàng" là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ựng các dịch vụ thanh toán. Đến Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12//9/2000 của Chính phủ về tổ chực và hoạt động của ngân hàng thương mại, khái niệm ngân hàng thương mại đã được đề cập và định nghĩa rõ ràng ngay trong Điều Ì như sau: 8
- "Ngân hàng thương mại là ngán hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục riêu lợi nhuận, góp phẩn thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước". Có thể thấy Luật các tổ chức tín dụng 1997 và Nghị định 49 đưa ra định n2hĩa phát triển cao hơn. bao quát được đầy đủ nội hàm cũng như bản chất của ngân hàng thương mại. Về tư cách và tính chất loại hình doanh nghiệp. Luật các tổ chức tín dụng 1997 và Nghị định 49 đã coi ngân hàng thương mại là tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, chứ không chỉ là tổ chức kinh doanh tiền tệ đon thuần. Về nội dung hoạt động, theo Pháp lệnh ngân hàng 1990 thì ngân hàng thương mại có hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gựi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sự dụng số vốn đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Còn theo Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định 49, ngân hàng thương mại có thể thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng m à nó được phép như nhận tiền gựi, huy động vốn, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. N ộ i dung hoạt động rộng hơn ở chỗ hoạt động cấp xin dụng rộn2 hơn hoạt độns cho vay và việc cung ứng dịch vụ thanh toán rộng hơn việc sự dụng tiền gựi làm phương tiện thanh toán. Một điểm nữa là theo Luật các tổ chức tín dụns, định hướng về m ô hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thương mại cũng rõ hem Pháp lệnh ngân hàng 1990. Theo Pháp lệnh ngân hàng 1990 - Điều 32, ngoài việc thực hiện các nghiệp vụ truyền thống, ngân hàng cũng còn được quyền thực hiện thêm một số nghiệp vụ giống công ty tài chính. Đ ó là nghiệp vụ chứng khoán (cất giữ, mua bán, chuyển nhượng, quản lý các chứng khoán và giấy tờ có giá) và một số nghiệp vụ mang tính thương mại thuần tuy (như cho thuê độna sản và bất động sản, các nghiệp vụ về vàng, k i m khí quý). 9
- Đến Luật các tổ chức t n dụng, các N H T M được xây dựng và phát triển theo í định hướng đa năng (giống như ở Anh, Australia, Canada, Mỹ và Nhật những năm sần đây) . Ngoài việc thực hiện các nghiệp vụ truyền thống, N H T M Việt 2 Nam còn được tham gia vào hoạt đỉna chứng khoán, bảo hiểm thông qua việc thành lập công ty trực thuỉc có tư cách pháp nhân. Đặc trưng này chỉ ra yêu cáu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt đỉng ngân hàng theo hướng tăng cường các thiết chế an ninh tài chính, an toàn và đảm bảo cho hoạt đỉng của NHTM, xây dựnơ và thực thi cơ chế thanh tra, giám sát, quản lý chặt chẽ và nghiêm ngặt nhất để đảm bảo cho các N H T M và cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Có thể nhận thấy những nét khá tương đồng t r o n " định nghĩa về N H T M của các nước khác nhau. Ví dụ, Pháp định nahĩa "Ngân hàng thương mại ìà một xí nghiệp hay bất kỳ một cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức nào khác các khoản tiên mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín thác hay dịch vụ tài chính" hay "Ngân hàng thương mại tà cơ sở nhận các khoản kỷ thác đổ cho vay tài trợ và đầu tư" theo như định nghĩa của Ân Đ ỉ . Tuy nhiên, những khái niệm trên đây, cũng giống như những khái niệm của Việt Nam về N H Í M vẫn chưa thực sự là những khái niệm rỉng. Theo Peter Rose, mỉt nhà kinh tế Hoa Kỳ, "ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng tiết kiệm và dịch vụ thanh toán- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tổ . Điều này thể hiện rõ 6 qua phạm vi, quy mô, vai trò của nó trên thị trường tiền tệ, ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế của mỉt nước. 3. Chức năng và vai trò của N H T M Với tư cách là mỉt trung gian tài chính, hệ thống các N H T M chiếm vị trí quan trọng bậc nhất về quy m ô tài sản và về nỉi dung các nghiệp vụ. Tầm quan trọng của các N H T M được thể hiện thông qua các chức năng của nó. Ferderic SMàhkìn: Tiền rè, ngàn hàng và thị trường lài chinh. Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1994, trJS0 ' PeterRose: Quàn trị ngán hàng /hương mại- DH KỈQD. N.xb Tài chinh. Ha Nội 2001. tr.7 10
- Sơ đồ LI • Những chức năng cơ bắn của ngán hàng thương mại ngày nay Chức năng Chức nàng tín duns ủv thác Chức năng Chức năng lập k ế bào hiểm hoach đầu tư Chức năn" Ngân hàng thương mại Chức năng mỏi giới thanh toán Chức năns Chức năng naán hàng tiết kiêm đầu tư và Chức nãna quản lý tiền mặt bảo lãnh 3.1. Chức năng trung gian tín dụng Thực hiện chức năng này, N H T M huy động và tập trung m ọ i nguồn v ố n tạm thời nhàn r ỗ i từ các thành phần k i n h tế trong xã h ộ i tạo nên nguồn vốn và trẽn cơ s ở nguồn vốn đã hình thành, N H Í M cho vay lại các doanh nghiệp, các tổ chức k i n h tế, các cá nhân - những người có nhu cầu về vốn để sủn xuất, k i n h doanh, tiêu dùng. N h ư vậy, với chức năng này, N H T M vừa với vai trò là người đi vay và vừa là người cho vay. "Vay để cho vay" - đó chính là phương thức k i n h doanh của N H Í M , nhằm làm chiếc cầu nối giữa những người có tiền nhàn r ỗ i tạm thời chưa dùng đến v ớ i những người cần vốn để đầu tư cho sủn xuất, phục v ụ nhu cầu đời sống của nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội. H i ệ n nay, vai trò trung gian tín dụng của N H T M không chỉ làm trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền m à còn đủm n h i ệ m thêm chức năng trung gian giữa các công ty (khi phát hành cổ phiếu) v ớ i những nhà đầu tư, mua bán trái phiếu công t y , chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra, túi dụng ngân hàng còn là một trong những kênh quan trọng trong việc hình thành vốn lưu động và v ố n cố định của doanh nghiệp, đủm bủo cho quá trình sủn xuất kinh doanh được liên tục, góp phần thúc đẩy sự phát triển k i n h t ế c ủ a toàn xã hội. 3.2. Chức năng trung gian thanh toán li
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy định hình thức trình bày đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
10 p | 5306 | 985
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
60 p | 2188 | 545
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Quy luật Taylor và khả năng dự đoán tỷ giá hối đoái ở các nền kinh tế mới nổi
59 p | 1033 | 184
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ABC) – chi nhánh Sài Gòn – Thực trạng và giải pháp
117 p | 672 | 182
-
Danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường được duyệt năm 2010 - Trường ĐH Y Dược Cần Thơ
18 p | 1696 | 151
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ
81 p | 698 | 148
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Dạy học chủ đề tự chọn Ngữ Văn lớp 9 - CĐ Sư phạm Daklak
39 p | 1474 | 137
-
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: Ảnh hưởng của sở hữu bởi nhà quản trị lên cấu trúc vốn và thành quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 2007-2011
94 p | 1193 | 80
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực – nghiên cứu tình huống tại Công ty cổ phần Hóa chất Vật liệu điện Hải Phòng
87 p | 310 | 78
-
Thuyết minh đề tài Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ
30 p | 514 | 74
-
Báo cáo: Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong 10 năm 1991 - 2000 thuộc ngành Y Tế
8 p | 725 | 65
-
Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phân tích và đánh giá các dữ liệu môi trường sử dụng phương pháp phân tích thống kê
22 p | 368 | 51
-
Đề tài nghiên cứu khoa học Bài toán tối ưu có tham số và ứng dụng
24 p | 327 | 44
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ lao động tại công ty TNHH may xuất khẩu Minh Thành
73 p | 228 | 40
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Bài giảng điện tử môn “Lý thuyết galois” theo hướng tích cực hóa nhận thức người học
53 p | 289 | 36
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hòa
100 p | 269 | 27
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu ứng dụng tin học để quản lý kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học
14 p | 163 | 11
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: Dự báo hiện tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông và các giải pháp phòng tránh
0 p | 131 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn