Đề tài: Phân tích sự khác biệt giữa văn hóa doanh nghiệp phương Tây và văn hóa doanh nghiệp phương Đông
lượt xem 260
download
Đề tài: Phân tích sự khác biệt giữa văn hóa doanh nghiệp phương Tây và văn hóa doanh nghiệp phương Đông nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luậnvề văn hóa doanh nghiệp, phân tích sự giống và khác nhau giữa hai nền văn hóa doanh nghiệp phương Đông và phương Tây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Phân tích sự khác biệt giữa văn hóa doanh nghiệp phương Tây và văn hóa doanh nghiệp phương Đông
- ĐỀTÀI Phân tích sự khác biệt giữa văn hóa doanh nghiệp phương tây và văn hóa doanh nghiệp phương đông Lớp:NCQT5QN Khoa: Quản trị kinh doanh GVHD: Bùi Thị Thanh Thúy Nhóm 13
- LỜI NOI ĐÂU ́ ̀ Trong môt xã hôi rông lớn noi chung, môi doanh nghiêp đ ược coi la ̀ môt xa ̃ hôị ̣ ̣̣ ́ ̃ ̣ ̣ thu nho. Xã hôi lớn có nên văn hoa lớn, xã hôị nhỏ (doanh nghiêp) cung co ́ nên ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ văn hoa riêng biêt cua no. Nên văn hoa ây chiu anh hưởng va ̀ đông th ời la ̀ môt ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́́ ̣̉ ̀ ̣ bộ phân câu thanh nên nên văn hoa lớn. Như lời môt nha ̀ quan tri ̣ nôỉ tiêng ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ́ .E.Schein đã noi “Văn hoa doanh nghiêp găn liên với văn hoa xa ̃ hôi, la ̀ tâng sâu ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ cua văn hoa xã hôi. Văn hoa doanh nghiêp đoì hoỉ v ừa chu ́ y ́ t ới năng suât va ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ hiêu quả san xuât, vừa chú ý tới quan hệ chủ thợ, quan hê ̣ gi ữa ng ười v ới ng ười. ̣ ̉ ́ Noi rông ra, nêu toan bộ nên san xuât đêu được xây dựng trên môt nên văn hoa ̣́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ doanh nghiêp có trinh độ cao, nên san xuât sẽ vừa mang ban săc dân tôc, v ừa ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̣ thich ứng với thời đai hiên nay “.(1) ́ ̣ ̣ Ở Viêt Nam, văn hoa doanh nghiêp (VHDN) vân con la ̀ môt khaí niêm t ương đôí ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ mới me, tuy nhiên, nó đang nhân được sự quan tâm ngay cang tăng, đăc biêt la ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ từ cac nhà quan lý doanh nghiệp. Doanh nhân và cac nhà quan ly ́ ngay cang ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ nhân ra anh hưởng cua yêu tố văn hoa đôi với sự thanh công va ̀ hiêu qua ̉ cua ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ doanh nghiêp. Đăc biêt trong tiên trinh hôị nhâp khu v ực va ̀ quôc tê, cac doanh ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ nghiêp Viêt Nam đăc biêt trong linh vực cac nganh dich vu ̣ phaỉ chiu s ức ep canh ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ tranh ngay cang tăng từ cac doanh nghiêp nước ngoaì không chi ̉ trên th ương ̀ ̀ ́ ̣ trường mà ngay cả trong viêc thu hut lao đông.Thực tế đã chứng to ̉ răng nên ̣ ́ ̣ ̀ ̀ VHDN manh mẽ sẽ là nên tang cho viêc nâng cao sức canh tranh cua doanh ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ nghiêp trên thương trường và là yêu tố cơ ban thu hut lao đông co ́ tâm huyêt găn ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ bó với doanh nghiêp. Tuy nhiên, VHDN ở Viêt Nam con đang ở b ước phat triên ̣ ̣ ̀ ́ ̉ sơ khai cân sự đâu tư hơn nữa từ phia cac doanh nghiêp noí chung cung nh ư ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̃ cac doanh nghiêp linh vực dich vụ noí riêng và cac nhà quan ly ́ đê ̉ co ́ thê ̉ thực s ự ́ ̣̃ ̣ ́ ̉ trở thanh nguôn lực cho hoat đông kinh doanh cung nh ư tăng hiêu qua ̉ kinh ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ ́ doanh cua nganh noi chung. 2/Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu môt cach có hệ thông những vân đề lý luânvề văn hoa doanh ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ nghiêp, phân tích sự giống và khác nhau giữa hai nền văn hóa doanh nghiệp phương ̣ đông và phương tây
- BỐ CỤC: Lời nói đầu…………………………………………………………………..2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….2 Phần I:khái niệm……………………………………………………………….3 1.Hiểu thế nào về văn hóa doanh nghiệp………………………………...3 2.văn hóa doanh nghiệp tại nhật…………………………………………..3 3.Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại việt nam………………………..4 4.Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên c ơ s ở nào……………………..5 5.các hạt nhân văn hóa doanh nghiệp……………………………….......6 6.phát triển giao lưu văn hóa của các doanh nghi ệp……………………6 7.Xây dựng văn hóa tiêu chuẩn về văn hóa doanh nghi ệp…………….6 8.Văn hóa tập đoàn đa quốc gia…………………………………………..7 9.Văn hóa doanh nghiệp gia đình……………………………………… …7 Phần II: sự giống nhau và khác nhau của hai nền văn hóa doanh nghi ệp Phương đông và phương tây…………………………………………………8 1.Độc lập hay nhóm………………………………………………………….9 2.Nói thẳng hay vòng vo…………………………………………………….10 3.Đúng giờ hay trể giờ………………………………………………………10 4.sòng phẳng hay dựa trên mối quan hệ………………………………….11 5.cùng thắng hay là thua……………………………………………………11 Kết luận:…………………………………………………………………………12 Phần I: Khái niệm 1/ Hiểu thế nào về văn hoá doanh nghiệp? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Theo E.Heriôt thì “Cái gì còn l ại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hoá”. Còn UNESCO l ại có một định nghĩa khác về văn hoá: “Văn hoá phản ánh và th ể hi ện m ột cách t ổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và c ủa m ỗi c ộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang di ễn ra trong hi ện t ại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá tr ị, truy ền th ống, th ẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân t ộc khẳng định b ản s ắc riêng c ủa mình”. Vậy văn hoá doanh nghiệp là gì? Văn hoá doanh nghi ệp là toàn b ộ các giá tr ị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình t ồn t ại và phát tri ển c ủa m ột doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan ni ệm và t ập quán, truy ền th ống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi ph ối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong vi ệc theo đu ổi và th ực hi ện các mục đích. Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghi ệp có nh ững đ ặc tr ưng c ụ th ể riêng biệt. Trước hết, văn hoá doanh nghi ệp là s ản phẩm c ủa nh ững ng ười cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá tr ị b ền v ững. Nó xác l ập một hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghi ệp chia s ẻ, chấp
- nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghi ệp còn góp ph ần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truy ền th ống c ủa riêng mỗi doanh nghiệp. 2/ Văn hoá doanh nghiệp tại Nhật Tại Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ gi ữa ho ạt đ ộng c ủa doanh nghiệp, thành tựu của doanh nghiệp và nội dung văn hóa c ủa doanh nghi ệp đó. Họ nhận thấy rằng hầu hết các công ty thành công đều duy trì, gìn gi ữ n ền văn hóa doanh nghiệp của mình. Có sự khác biệt gi ữa các nền văn hóa trong các công ty. Mỗi nền văn hóa khác nhau có thể đưa ra m ột hệ th ống văn hóa doanh nghiệp khác nhau. Theo ông A. Urata, văn hóa truy ền th ống c ủa Nh ật B ản, do hoàn cảnh sau chiến tranh thế giới đã t ạo ra nh ững nét đặc tr ưng. Đó là nh ững người lao động Nhật Bản thường làm việc suốt đời cho một công ty, công sở. Họ được xếp hạng theo bề dày công tác. Trong các công ty của Nhật B ản đều có tổ chức công đoàn. Các quyết định sẽ được ra theo quyết đ ịnh c ủa t ập th ể và các hoạt động đặc trưng đó có tên là Kaizen. Văn hóa doanh nghiệp kiểu Nhật đã tạo cho công ty một không khí làm vi ệc nh ư trong một gia đình, các thành viên gắn bó với nhau ch ặt ch ẽ. Lãnh đ ạo c ủa công ty luôn quan tâm đến các thành viên. Thậm chí ngay c ả trong nh ững chuy ện riêng tư của họ như cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con... cũng đ ều đ ược lãnh đạo thăm hỏi chu đáo. Vì làm việc suốt đời cho công ty nên công nhân và ng ười lao động sẽ được tạo điều kiện để học hỏi và đào tạo từ nguồn vốn của công ty. Nâng cao năng suất, chất lượng và đào tạo con người đ ược coi là hai đ ặc trưng cơ bản của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản. Có một sự khác bịêt cơ bản trong tư duy của người Nhật về doanh nghi ệp. T ại Mỹ và phương Tây, quyền lực cao nhất trong việc quyết định số ph ận c ủa m ột doanh nghiệp là các cổ đông. Người quản lý doanh nghi ệp và v ốn c ủa doanh nghiệp tách hẳn nhau. Cổ đông yêu cầu nhà quản lý ph ải nâng cao l ợi nhu ận của doanh nghiệp trong một thời gian ngắn. Chỉ số cổ t ức là th ước đo năng l ực của nhà quản lý. Tuy nhiên, người Nhật lại quan niệm rằng doanh nghi ệp t ồn t ại như một hoạt động mang tính đạo đức. Mọi người trong công ty phải kết n ối v ới nhau trong mối quan hệ chung. Doanh nghiệp là m ột ch ủ th ể th ống nh ất. Ng ười Nhật quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp và người làm trong doanh nghi ệp, thay vì chỉ quan tâm đến lợi nhuận như ở phương Tây. Do đó, tại một doanh nghi ệp Nhật Bản, người lãnh đạo phải lo nâng cao đời sống cho ng ười lao đ ộng và đi ều này ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển của doanh nghi ệp. Nó cũng liên quan mật thiết đến việc nâng cao chất lượng và năng su ất lao đ ộng. S ự th ống nhất giữa doanh nghiệp và người làm trong doanh nghi ệp đã t ạo cho m ọi thành viên sự trung thành cao. Tất cả đều quan tâm đến sự sống còn c ủa doanh nghiệp, do đó dẫn đến sự tăng trưởng cao. 3/ Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam
- Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hoá trong các c ơ quan và doanh nghiệp ở nước ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức t ạp do nh ững y ếu t ố khác ảnh hưởng tới; môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc ch ưa có tính chuyên nghiệp; còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan c ủa n ền kinh tế bao cấp; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào t ạo cán b ộ qu ản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao. Mặt khác văn hoá doanh nghiệp còn b ị những yếu tố khác ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nông nghi ệp nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến. Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan tr ọng trong s ự phát tri ển c ủa mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi y ếu t ố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được g ọi là tri th ức thì doanh nghi ệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã h ội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoá doanh nghi ệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá tr ị c ủa t ừng ngu ồn l ực riêng l ẻ. Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình c ủa m ỗi doanh nghiệp. Theo ông Trần Hoàng Bảo (1 trong số 300 nhà doanh nghi ệp tr ẻ) nh ận xét: Văn hoá của doanh nghiệp được thể hiện ở phong cách lãnh đ ạo c ủa ng ười lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên. Cũng theo ông Bảo, đ ối tác khi quan hệ thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty h ọ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hoá của doanh nghi ệp đó. Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các n ước châu á th ường được dựa trên mối quan hệ cá nhân của người lãnh đạo, còn các n ước Tây Âu thì thành công của doanh nghiệp lại được dựa trên các y ếu t ố nh ư kh ả năng quản lý các nguồn lực, năng suất làm việc, tính năng động của nhân viên… Ngoài những yếu tố chủ quan, để xây dựng văn hoá doanh nghi ệp còn ph ải chú trọng tới những yếu tố khách quan. Đó là việc tạo lập thị trường, l ợi ích c ủa người tiêu dùng, được thể hiện qua “Các nguyên t ắc chỉ đạo đ ể b ảo vệ ng ười tiêu dùng”, là quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu v ực và th ế gi ới. 4/ Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trên cơ sở nào? Trước hết chúng ta phải có quan điểm cụ thể về vai trò của văn hoá doanh nghiệp. Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở ch ỗ là có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quy ết đ ịnh b ởi vi ệc t ổ ch ức những con người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không v ề v ốn nhưng không bao giờ từ tay không về văn hoá. Văn hoá ch ỉ có n ền t ảng ch ứ không có điểm mốc đầu cuối. Do vậy, xuất phát điểm của doanh nghi ệp có thể sẽ là rất cao nếu như nó được xây dựng trên nền tảng văn hoá. Các doanh nghiệp khi xây dựng đều phải có nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó văn hoá sẽ xuất hiện. Mọi cải cách chỉ thực sự có tính thuyết phục khi nó tách ra kh ỏi l ợi
- ích cá nhân, còn văn hoá doanh nghiệp thì phải b ảo v ệ cho m ọi quy ền l ợi và l ợi ích của cá nhân. Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có nh ững bi ện pháp c ụ th ể. Bi ện pháp đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống định chế của doanh nghi ệp, bao gồm: Chính danh, tự kiểm soát, phân tích các công việc, các yêu c ầu. Sau đó xây dựng các kênh thông tin; xây dựng các thể chế và thiết chế t ập trung và dân chủ như: Đa dạng hoá các loại hình đào tạo và phát triển ngu ồn nhân l ực; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng cơ chế kết hợp hài hoà các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, là con thuy ền v ận mệnh của mọi người. 5/Các hạt nhân văn hóa doanh nghiệp Đây là cơ sở để hình thành văn hóa doanh nghi ệp. Các hạt nhân văn hóa là k ết quả của sự tác động qua lại giữa các thành viên trong doanh nghi ệp v ới nhau. Khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, nền văn hóa doanh nghi ệp xuất hiện, phát triển và tự bảo vệ. Văn hóa doanh nghiệp có tính đặc thù nên các h ạt nhân văn hóa được hình thành cũng có tính chất riêng bi ệt. Văn hóa c ủa các t ập đoàn đa quốc gia khác với văn hóa của các doanh nghi ệp liên doanh ho ặc văn hóa c ủa doanh nghiệp gia đình. Hạt nhân văn hóa doanh nghi ệp bao g ồm tri ết lý, ni ềm tin, các chuẩn mực làm việc và hệ giá trị. 6/Phát triển văn hóa giao lưu của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên k ết v ới nhau. Đ ể t ồn t ại trong môi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghi ệp không th ể duy trì văn hóa doanh nghiệp mình giống nh ư nh ững lãnh đ ịa đóng kín c ủa mà phải mở cửa và phát triển giao lưu về văn hóa. Việc phát tri ển văn hóa giao l ưu sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp học tập, lựa chọn những khía cạnh t ốt về văn hóa của các doanh nghiệp khác nhằm phát triển mạnh n ền văn hóa c ủa doanh nghiệp mình và ngược lại. 7/Xây dựng các tiêu chuẩn về văn hóa doanh nghiệp Để hình thành một nền văn hóa mạnh và có bản sắc riêng, h ầu h ết các doanh nghiệp thường xây dựng cho mình những tiêu chuẩn về văn hóa và bu ộc m ọi người khi vào làm việc cho doanh nghiệp phải tuân theo. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này có thể thay đổi khi không còn phù hợp hoặc hi ệu quả thấp. Trong trường hợp như vậy, việc sáng tạo ra những tiêu chuẩn mới là cần thiết. Trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh t ế thế giới và quá trình c ạnh tranh qu ốc tế ngày càng gay gắt thì văn hóa doanh nghi ệp đ ược chú tr ọng xây d ựng và phát triển. Nó trở thành một loại tài sản vô hình đóng vai trò c ực kỳ quan tr ọng trong kho tài sản doanh nghiệp và là một trong nh ững công c ụ c ạnh tranh khá
- sắc bén. Những doanh nghiệp không có nền văn hóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường. Đồng thời, doanh nghi ệp có th ể t ạo ra và tăng uy tín của mình trên thị trường thông qua việc xây dựng và phát tri ển m ột n ền văn hóa doanh nghiệp mạnh. 8/Văn hóa tập đoàn đa quốc gia Các tập đoàn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt đ ộng ở nhi ều n ước trên th ế giới, thường phải đối mặt với môi trường kinh doanh đa sắc t ộc, đa qu ốc t ịch và đa văn hóa. Để tăng cường sức mạnh và sự liên kết gi ữa các chi nhánh c ủa các công ty đa quốc gia ở các nước khác nhau, các tập đoàn phải có m ột nền văn hóa đủ mạnh. Hầu như tập đoàn đa quốc gia nào cũng có bản sắc văn hóa riêng của mình và đây được coi là một trong những đi ều ki ện s ống còn, m ột lo ại vũ khí cạnh tranh lợi hại. Các công ty đa quốc gia có m ục đích kinh doanh chi ến lược, nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng và danh ti ếng cao v ề ch ất l ượng s ản ph ẩm và dịch vụ trên thị trường thế giới. Những kết quả này có thể coi là s ản ph ẩm của quá trình vận động của văn hóa tập đoàn. Tuy nhiên, để đạt đ ược nh ững đỉnh cao của sự thành công đó, các tập đoàn phải mất nhiều th ời gian và ti ền bạc. Chẳng hạn, để có nhãn hiệu Pepsi Cola nổi tiếng với màu xanh t ươi trẻ, Tập đoàn Pepsi phải chọn cách tiếp cận văn hóa phương Đông - s ản xuất lo ại đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi Cola với biểu tượng thiếu âm và thi ếu d ương (biểu tượng của những người theo Phật giáo) để đến với khách hàng là nh ững tín đồ của Phật giáo. Để bảo hộ cho biểu tượng này, Tập đoàn phải chi tới 500 triệu USD và giá của nhãn hiệu Pepsi đã lên t ới 55 t ỷ USD. Đ ối th ủ c ạnh tranh của Pepsi Cola là Tập đoàn Coca Cola. Tập đoàn này có n ền văn hóa hùng mạnh và với những ưu thế về danh tiếng, uy tín cũng nh ư ngh ệ thu ật kinh doanh đã chiến thắng Pepsi Cola trên thương trường mặc dù đ ồ u ống Coca Cola chỉ được xếp thứ 7 trong số 12 loại đồ uống hàng đầu của n ước Mỹ về chất lượng và đồ uống này đã bị người tiêu dùng châu Âu tẩy chay vào năm 1999. 9/Văn hóa doanh nghiệp gia đình Các doanh nghiệp gia đình được xem là một lo ại đ ịnh ch ế đ ộc đáo trong đó m ột gia đình là hạt nhân của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghi ệp gia đình ch ịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình, sự kế tục giữa các thế hệ và lòng trung thành với những triết lý kinh doanh, kinh nghiệm, bí quyết đ ược gia đình đúc rút đ ược trong quá trình kinh doanh. Thông thường, trong gia đình, ng ười ch ủ gia đình thường nắm được bí quyết về một nghề nghiệp nào đó và dựa vào ngh ề nghi ệp đó để thành lập doanh nghiệp gia đình. Vì thế, văn hóa doanh nghi ệp gia đình chịu ảnh hưởng rất lớn tác động của phong cách lãnh đ ạo c ủa ng ười ch ủ gia đình. Kỷ luật trong doanh nghiệp gia đình thường đ ược đề cao vì h ọ v ừa là người chủ sở hữu vừa là người sử dụng các tài sản của gia đình. Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất giày dép Biti’s (Việt Nam) là m ột bi ến th ể c ủa doanh nghiệp gia đình. Doanh nghiệp này có một nền văn hóa mạnh và các thành viên
- của doanh nghiệp đều thấm nhuần được những giá trị và chuẩn mực của văn hóa doanh nghiệp. Doanh nghiệp này đang có tri ển v ọng tr ở thành m ột trong những công ty đa quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Có thể nói, Văn hoá doanh nghiệp là nhằm tạo ra quy t ắc ứng xử cho doanh nghiệp mà không phải tạo ra tác dụng chỉ đạo. Cách làm này của các doanh nghiệp không chỉ có tác dụng thúc đẩy cho doanh nghi ệp mình th ực hiện đ ược phương thức kinh doanh "lấy con người làm trung tâm", mà còn làm cho năng lực phát triển sản phẩm và năng lực đoàn kết hiệp đồng tập thể của doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm sự gắn bó của nhân viên v ới doanh nghiêp, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Văn hóa là một rào cản rất lớn trong những cuộc đàm phán có s ự tham d ự c ủa các đối tác đến từ nhiều nền văn hóa. Không giống nh ư khi đàm phán v ới đ ối tác trong nước, vốn có cùng nền văn hóa, ngôn ng ữ, đ ịnh ki ến xã h ội..., nh ững đối tác đến từ những nền văn hóa khác nhau gần như là một bí ẩn mà nh ững nhà đàm phán phải khám phá rất nhiều, nếu mu ốn có m ột cu ộc đàm phán thành công. Có một sự khác biệt rất lớn về văn hóa giữa các nước ph ương Tây v ới các nước phương Đông, điều này dẫn đến sự khác biệt trong cách giao ti ếp và đàm phán. Phần II: Sự khác nhau và giông nhau của hai nền văn hóa doanh nghiệp phương đông và phương tây 1/Độc lập hay nhóm Trong văn hóa của người phương Tây, sự độc lập của cá nhân đ ược đánh giá cao, trong khi đó văn hóa phương Đông, do ch ịu ảnh h ưởng sâu sắc b ởi các nguyên tắc về trung - tín - lễ - nghĩa nên đề cao tính t ập th ể và tôn tr ọng các giá trị cộng đồng. Sẽ không ngạc nhiên nếu các đối tác ph ương Tây đ ến tham d ự đàm phán với một thành viên duy nhất và thành viên này có đ ầy đ ủ th ẩm quy ền để ra mọi quyết định. Cũng vì thế, không quá ngạc nhiên khi một doanh nhân ph ương Tây c ực kỳ khó chịu vì đối tác phương Đông của mình, sau 1 tuần đàm phán, lại tuyên b ố “ph ải gọi điện thoại hỏi sếp ở nhà đã”. Người phương Tây thường coi điều này nh ư là sự thiếu tôn trọng trong đàm phán. Các doanh nhân phương Đông thường đến bàn đàm phán v ới m ột phái đoàn “hoành tráng”. Họ quan niệm càng đông càng chắc vì vi ệc ra quy ết đ ịnh đ ược dựa trên sự đồng thuận của mọi thành viên. Đôi lúc, yếu t ố này có m ột nh ược điểm là quyết định cuối cùng được đưa ra rất chậm và việc đi đàm phán sẽ t ốn rất nhiều chi phí vì tính chất “đầy đủ ban bệ” và “ai cũng có phần”.
- 2/Nói thẳng hay vòng vo Trong tình yêu, người phương Tây tỏ tình một cách th ẳng thắn bằng câu “I love you”. Người phương Đông thì thường vòng vo theo kiểu “v ườn h ồng đã có ai vào hay chưa” hay là “mận hỏi thì đào xin thưa”... Cách ti ếp cận vấn đ ề trong giao tiếp trên bàn đàm phán của 2 nền văn hóa này cũng t ương t ự nh ư v ậy. Với quan điểm thẳng thắn trong mọi vấn đề, các doanh nhân ph ương Tây thường bày tỏ ý kiến một cách trực diện và nêu rõ nhu cầu c ủa mình. Trong thương vụ làm ăn, họ luôn luôn quan tâm đến mức lợi nhu ận mà th ương v ụ s ẽ đem lại cũng như phần trăm hoa hồng có được từ lợi nhuận đó. Tuy nhiên, đối với thương gia nhiều nước phương Đông, vi ệc này đôi khi b ị coi là hơi thái quá và không ít người tỏ ra khó chịu. Họ thường đề cập v ấn đ ề vòng vo và không chính thức, thường mời đi dùng bữa trước khi đàm phán và nhi ều khi việc đàm phán diễn ra trong các cuộc nhậu. Dễ dàng nh ận th ấy đi ều này qua các câu hỏi đầu tiên mà người Mỹ và người Nhật hay quan tâm. Trong khi ng ười Mỹ hay hỏi “cái gì”, “giá bao nhiêu” thì người Nhật lại th ắc mắc “nh ư thế nào” và “tại sao”.
- 3/Đúng giờ hay trễ giờ Khái niệm “thời gian là tiền bạc” là hoàn toàn chính xác đ ối v ới các thương nhân người Mỹ. Văn hóa phương Tây (trong đó có Mỹ) cho rằng, th ời gian là m ột cái gì cụ thể, thấy được, quản lý được (quan niệm thời gian đơn tuyến - monochronic time). Những người thuộc về văn hóa thời gian đ ơn tuyến th ường sử dụng thời gian một cách chặt chẽ, chủ động (có thể tiết kiệm hoặc lãng phí thời gian). Họ đúng hẹn và chỉ làm một việc trong một khoảng thời gian nh ất định về một lĩnh vực. Vì thế, người phương Tây rất xem trọng chuyện giờ giấc và ít khi trễ gi ờ trong các cuộc hẹn làm ăn. Họ hẹn bạn 9 giờ bắt đầu đàm phán thì có nghĩa là ch ắc chắn 9 giờ sẽ bắt đầu. Trong khi đó, văn hóa phương Đông quan ni ệm th ời gian là vô hình, khó xác định và do đó không quản lý được (quan niệm thời gian đa tuy ến - polychronic time) nên thời gian có thể được co giãn một chút. Người thu ộc n ền văn hóa th ời gian đa tuyến hiếm khi chủ động sử dụng thời gian, thường làm nhi ều vi ệc cùng lúc và ôm nhiều lĩnh vực. Do đó, các hội nghị ở châu Á th ường thì di ễn ra tr ễ hơn một chút so với thời gian in trong thiệp mời. 4/Sòng phẳng hay dựa trên mối quan hệ Trong một cộng đồng, người phương Tây thường có mối quan h ệ theo nhóm, được hình thành dựa trên những nhóm nhỏ hơn. Trong khi đó, m ối quan h ệ c ủa người phương Đông thì rắc rối và phức tạp hơn. Có thể lấy người Trung Qu ốc làm ví dụ, họ thường kinh doanh dựa trên mối quan hệ và rất xem tr ọng chuy ện giới thiệu. Người phương Tây quan niệm: “Tôi làm ăn với anh bất kể anh là ai và chúng ta rất sòng phẳng và rõ ràng trong các hợp đồng”. Còn đ ối v ới ng ười ph ương Đông, chữ tín lại rất quan trọng. Có một câu nói đùa là “Tôi ch ơi v ới anh vì anh là bạn của bạn người em rể tôi”. Sự quan hệ trong tiếng Trung là Guanxi, mang ý nghĩa chỉ mối quan hệ đôi bên cùng có lợi, một yếu t ố không th ể thi ếu đ ể thành công tại quốc gia này.
- Ở Trung Quốc, không có một mối quan hệ nào đơn thuần là quan hệ kinh doanh. Muốn kinh doanh bền vững và phát tri ển, cần ph ải k ết h ợp hài hòa gi ữa mối quan hệ công việc với mối quan hệ cá nhân. Thiết lập được một m ạng lưới các mối quan hệ giữa các cá nhân và tổ chức là hoạt động chủ chốt trong chi ến lược kinh doanh. Từ nhiều thế kỷ trước, đó là cách duy nhất để mọi th ứ xuôi chèo mát mái. Ngày nay, yêu cầu xây dựng mối quan hệ tương tr ợ d ựa trên s ự tôn trọng lẫn nhau vẫn mang ý nghĩa sống còn để thành công ở ph ương Đông. 5/Cùng thắng hay là thắng - thua Cách biểu hiện bên ngoài của người phương Tây và ng ười ph ương Đông cũng có sự khác nhau. Người phương Tây rất thẳng thắn trong việc biểu hiện ra bề ngoài, trong lòng buồn thì bề ngoài cũng biểu hiện nỗi buồn. Nhưng người phương Đông thì khác, nhiều khi bề ngoài “thơn thớt nói cười”, nhưng thực ra là “mặt dày tâm đen”. Điều này cũng được biểu hiện trong kinh doanh. Cạnh tranh trong kinh doanh không nhất thiết luôn là th ắng - thua (win-lose), trong rất nhiều trường hợp nó là tình huống cùng th ắng (win-win). Đây là khái niệm mà nhiều doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng: Từ cạnh tranh trong đ ối đầu sang cạnh tranh trong hợp tác. Trong khi đó, đ ối v ới ng ười ph ương Đông, đ ặc biệt là người Nhật, mặc dù bề ngoài họ ít cạnh tranh trực tiếp nh ưng ẩn giấu sâu bên trong là quan điểm win-lose. Có nghĩa là tôi s ẽ th ắng và anh s ẽ thua. Nên việc sử dụng các mưu kế chiến thuật trong bàn đàm phán là chuyện bình thường.
- KẾT LUẬN Việc nhìn nhận được những cơ hội và thách thức có một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là cho các doanh nghi ệp Vi ệt Nam trong quá trình hộ nhập kinh tế quốc tế.Nó giúp doanh nghiệp nhìn nh ận đ ược những mặt yếu kém, phát huy những mặt mạnh đồng thời h ọc h ỏi nh ưng kinh nghiệm quý giá từ những nền kinh tế phát triển. Qua đó s ẽ giúp các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng cho mình trên đấu trường quốc t ế. Sự thành công của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh t ế Vi ệt Nam nói chung nh ư khẳng định một cách đúng đắn chủ trương hội nhập kinh tế quốc t ế của Đ ảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn. Do kiến thức còn hạn chế nên bài thảo luận của nhóm em khó tránh kh ỏi thi ếu soát. Chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô đ ể bài báo cáo c ủa chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Cần Thơ”
67 p | 1264 | 748
-
Tiểu luận: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa thuế, phí và lệ phí. Trình bày tình hình thu thuế VAT tại một Công ty trách nhiệm hữu hạn
11 p | 783 | 186
-
Tiểu luận đề tài: Phân tích sự khác biệt giữa chiến lược định giá hớt váng và định giá thâm nhập
44 p | 1519 | 129
-
ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTB THÀNH PHỐ CẦN THƠ "
91 p | 228 | 123
-
Luận văn: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty Mai Linh Express
49 p | 714 | 121
-
Tiểu luận: Phân tích hiệu quả đánh giá KPI tại Sfone
20 p | 307 | 99
-
ĐỀ TÀI " HÓA PHÓNG XẠ VÀ PHÉP ĐO SỰ PHÓNG XẠ "
86 p | 327 | 92
-
Đề tài: Phân tích Marketing hỗn hợp dịch vụ Công Ty Cổ Phần Hàng Không Jetstar Pacific Airlines.
31 p | 210 | 63
-
Đề tài: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA BRAZIL. TRÊN CƠ SỞ ĐÓ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP CHO MỘT SẢN PHẨM CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM.
41 p | 188 | 31
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Phượng Thơ – Đắk Lắk
64 p | 106 | 28
-
Đề tài: Phân tích và xây dựng trang web giới thiệu thời trang nữ qua mạng
38 p | 136 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Đường bộ I Thừa Thiên Huế giai đoạn (2012-2014)
78 p | 67 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng hệ thống đánh giá giá trị công việc để tái cấu trúc bảng lương cho nhân viên tại Công ty Cổ phần dệt may Huế
95 p | 92 | 11
-
Đề tài: Phân tích sự khác biệt về trạng thái nền kinh tế trước khi bước vào mỗi giai đoạn chiến lược
11 p | 121 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích ảnh hưởng của sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế đến quyết định của nhà đầu tư
88 p | 50 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích sự khác biệt về thu nhập của người học theo các ngành nghề đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kiên Giang
71 p | 27 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Qunar trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Giám định cà phê và hàng hóa xuất nhập khẩu (Cafecontrol)
96 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn