Đề tài “Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long"
lượt xem 49
download
Trong bối cảnh nước ta vừa ra nhập tổ chức thương mại Thế Giới (WTO), đất nước đang đứng trước một thử thách lớn và đang cần sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long"
- Đồ án tốt nghiệp BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long" 1 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp MỤ C LỤC PH ẦN MỞ ĐẦU ................................................................ ................................ .... 5 1. Sự cần thiết phải thực hiện đề tài ................................................................ ..... 5 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu ................................................................ ..... 6 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ ................. 6 CHƯƠNG I ............................................................................................................ 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ...................................... 8 VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .............................................. 8 1. KHÁI NIỆM................................................................ ................................ .... 8 1.1. Khái niệm chung về tài chính về tài chính doanh nghiệp ........................... 8 1.2. Nhiệm vụ tài chính doanh nghiệp ................................................................ 8 1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp ................................ .............................. 8 1.4. Nguyên tắc và mục tiêu của hoạt động tài chính trong doanh nghiệp ......... 9 1.4.1. Nguyên tắc của hoạt động tài chính .................................................... 9 1.4.2. Mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp ................................... 9 II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP................. 10 2.1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính .......................................... 10 2.2. Phương pháp phân tích tình hình tài chính .............................................. 11 2.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .............................. 11 2.3.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính .......... 11 2.3.2. Phân tích hiệu quả tài chính. ............................................................. 12 Hàng tồn kho b ình quân ................................................................................. 14 2.3.3 Phân tích rủi ro tài chính ..................................................................... 16 2.3.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính ............................................. 18 Tổng tài sản bình quân ................................................................................... 18 ROS ................................................................................................ ............... 18 Tổng tài sản ................................................................................................ ... 18 Tổng tài sản ................................................................................................ ... 19 CHƯƠNG 2 ................................................................................................ ......... 20 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................................... 20 CỦA CÔNG TY CỔ PHÂN MAY THĂNG LONG NĂM ................................ 20 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .......................................... 20 1. Giới thiệu chung ................................ ................................ ........................... 20 2. Các mốc lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ................................ .. 20 3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ................................ ............................ 21 3.1. Nhiệm vụ ................................................................................................ 21 3.2. Chức năng .............................................................................................. 21 4. Các sản phẩm chính của Công ty ................................................................. 22 5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................................... 22 6. Tổ chức bộ máy của Công ty ................................ ........................................ 22 Ban kiểm soát................................ ....................................................................... 23 Phòng Cơ Điện ..................................................................................................... 23 Phòng Kinh doanh Tổng hợp ................................ .............................................. 23 2 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Xí nghiệp may 3 ................................................................................................ ... 23 Hội đồng quản trị ................................................................................................ 23 Ban tổng Giám đốc .............................................................................................. 23 Xí nghiệp may 2 ................................................................................................ ... 23 Xí nghiệp may 1 ................................................................................................ ... 23 Các xN Tại hà nội ................................................................................................ 23 Các phòng ban ..................................................................................................... 23 Phòng Kỹ thuật .................................................................................................... 23 chất lượng ............................................................................................................ 23 II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ................................ 25 2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính ................. 25 2.1.1. Phân tích báo cáo tài chính................................................................. 25 2.1.2. Phân tích các cân đối tài chính................................ ........................... 33 2.2. Phân tích hiệu quả tài chính...................................................................... 34 2.2.1. Chỉ tiêu sinh lời ................................................................................... 34 2.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản ................................ ..................... 36 2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro................................ ........................................ 37 2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán hiện hành (Kn > 1 tốt)......................... 37 2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán nhanh ................................................ 38 2.2.3. Phân tích khả năng thanh tức thời ...................................................... 38 2.4. Phân tích dupont ........................................................................................ 38 CHƯƠNG 3 ................................................................................................ ......... 40 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG ................................................................ 40 I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ............ 40 1.1. Công tác kế toán tài chính tại Công ty. ...................................................... 40 1.2. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty ............................................. 40 1.3. Những vấn đề cần khắc phục .................................................................... 42 II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍH CỦA CÔNG TY .......................................................................................................... 43 2.1. Biện pháp: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu ............................. 43 2.1.1. Cơ sở thực hiện biện pháp................................ ................................ .. 43 2.1.2 Mục đích thực hiện biện pháp................................ ............................ 44 2.1.3 Nội dung của biện pháp ................................ ........................................ 44 Các bước tiến hành ........................................................................................ 44 Danh sách khách hàng qúa hạn trả nợ ................................ ........................... 47 Bảng đánh giá kết quả của biện pháp ............................................................. 47 2.2 Biện pháp 2: Tăng vốn chủ sở hữu bằng hình thức cổ phần hoá ............... 48 2.2.1 Cơ sở biện pháp ................................................................................... 48 2.2.2 Mục tiêu của biện pháp ....................................................................... 49 2.2.3 Nội dung biện pháp: để thực hiện biện pháp ta cần thực hiện các bước sau ................................................................................................................. 50 3 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp 2.2.3. Xác định giá trị thực tế vốn Nhà nước của Cụng ty A thời điểm 31/12/2006..................................................................................................... 51 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔ NG HỢP CỦA HAI BIỆN PHÁP.................... 54 3.1. Hiệu quả đạt được sau khi thực hiện hai biện pháp này: .......................... 54 K ẾT LUẬN .......................................................................................................... 56 4 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1 . Sự cần thiết phải thực hiện đề tài Trong bối cảnh nước ta vừa ra nhập tổ chức thương mại Thế Giới (WTO), đất nước đang đứng trước một thử thách lớn và đang cần sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn d ân trong đó ph ải kể đến vai trò quan trọng của các doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ may mặc th ì lại càng gặp nhiều khó khăn và thách thức. Để doanh nghiệp có thể trụ vững được trước những khó khăn đó thì vấn đề tài chính để duy trì sản xuất và phát triển là một vấn đề rất quan trọng. 5 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần may Thăng Long em đư ợc sự giúp đ ỡ của các cô chú trong phòng kế toán tài vụ và sự h ướng dẫn của cô giáo Nguyễn Hoàng Lan đã hướng dẫn em ho àn thành đồ án tốt nghiệp này với nội dung chính là: “Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long ”. Để thực hiện được điều đó một doanh nghiệp phải hiểu sâu sắc về thực trạng tài ch ính của mình. Để hoàn thành đồ án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn được sự dạy bảo hết lòng của các thầy cô trong suốt quá trình học tập và sự giúp đ ỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn. Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới các th ầy cô khoa Kinh tế và Quản lý - Trường đại học Bách Khoa nói chung, các thầy cô trong bộ môn Quản lý tài chính đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành đồ án này. Cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo Công ty và các anh chị phòng kế toán tài chính đã tạo điều kiện và cung cấp nguồn số liệu hữu ích phục vụ cho đề tài! 2 . Mục đích và phạm vi nghiên cứu - Mục đích phân tích rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp để từ đó chỉ ra được những điểm mạnh và những thiếu sót cần khắc phục. Từ đó đề ra một số biện pháp giúp doanh nghiệp cải thiện được tình hình tài chính hiện tại và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Gồm một số nội dung sau: Phân tích, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Phạm vi nghiên cứu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần may Thăng Long 2005, 2006 làm cơ sở để dự báo cho các năm tiếp theo. 3 . Phương pháp nghiên cứu Thu th ập các số liệu cần thiết trong hai năm 2005-2006. Phương pháp so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối. Phương pháp thay thế liên hoàn. Phương pháp phân chia. 4 . Kết cấu của đồ án Ph ần mở đầu Ph ần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 6 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Chương 2: phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long. Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long. 7 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 . KHÁI NIỆM 1 .1. Khái niệm chung về tài chính về tài chính doanh nghiệp Tài chính là một hệ thống các mối quan hệ nẩy sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các qu ỹ tiền tệ phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp, các hoạt động liên quan tới việc tạo lập phân phối và sử dụng các qu ỹ tiền tệ là các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các qu ỹ tiền tệ của doanh nghiệp thành các quan h ệ tài chính của doanh nghiệp. Việc tổ chức tài chính doanh nghiệp cũng là tổ chức tốt các mối quan hệ tài chính trên nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp. 1 .2. Nhiệm vụ tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh n ghiệp có nhiệm vụ nắm vững tình hình và kiểm soát vốn sản xuất kinh doanh hiện có về mặt hiện vật và giá trị, nắm vững sự biến động vốn, nhu cầu vốn trong từng khâu, từng thời gian của quá trình sản xuất để có biện pháp quản lý và thực hiện có hiệu quả. Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ khai thác, động viên kịp thời các nguồn vốn nhàn rỗi cho quá trình sản xuất kinh doanh. Không để vốn bị ứ đọng và sử dụng kém hiệu quả, để đạt đ ược điều n ày tài chính doanh nghiệp phải thường xuyên giám sát và tổ chức sử dụng các nguồn vốn vay và tự có của doanh nghiệp để tạo ra một lượng lợi nhuận lớn trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực. 1 .3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp Trong điều kiện môi trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã từng bước cải thiện như hiện nay các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo cơ ch ế th ị trường có sự điều tiết của nh à nước. Hoạt động tài chính doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện để phát huy vai trò của nó trên những mặt cơ b ản sau: Chủ động trong việc tạo vốn, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả. 8 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Là công cụ để kích thích và thúc đ ẩy quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra tài chính doanh nghiệp còn là một công cụ quan trọng để kiểm tra, kiểm soát các ho ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1 .4. Nguyên tắc và mục tiêu của hoạt động tài chính trong doanh nghiệp 1 .4.1. Nguyên tắc của hoạt động tài chính Hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được biểu hiện dưới h ình thái tiền tệ. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp có ảnh hư ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động tài chính bao gồm việc tổ chức thu chi tiền tệ trong quá trình th ực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ kịp thời, hợp pháp về vốn tối thiểu cần thiết để doanh n ghiệp hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ sản xuất và tiêu th ụ sản phẩm. Hoạt động tài chính được thực hiện tốt hay xấu có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Ví dụ : Doanh nghiệp cần tiền đ ể mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh m à công tác tài chính không cung cấp đủ tiền dẫn đến sản xuất bị gián đoạn. Vậy ngu yên tắc cơ bản của hoạt động tài chính doanh nghiệp là: Có mục đích, sử dụng tiết kiệm và có lợi, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp. Nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn của m ình theo đúng mục đích, tuân thủ theo các kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán của nh à nước đ ã b an hành. Không chi sai phạm vi quy định, không chiếm dụng vốn của ngân sách nhà nước và của các doanh nghiệp khác. 1 .4.2. Mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp Mục tiêu của hoạt động tài chính doanh n ghiệp nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước, với các doanh n ghiệp khác, với cán bộ nhân viên của doanh nghiệp. Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nư ớc về các khoản mà doanh nghiệp phải nộp như : thuế doanh thu, thuế lợi tức ... doanh n ghiệp phải nộp đúng thời hạn, đủ về số lư ợng. Mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp và đối tượng khác thể hiện ở việc mua bán sản phẩm h àng hoá đ ã đ ến kỳ thanh toán phải thanh toán đầy đủ, đúng hạn không để kéo d ài. 9 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên thể hiện ở việc thanh toán tiền lương và các khoản phải thu khác đến kỳ thanh toán doanh n ghiệp phải thanh toán đầy đủ, đúng hạn không sử dụng các khoản thu nhập của n gười lao động vào các múc đích khác không lành mạnh. II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu về tài chính với quá khứ. Thông qua việc phân tích hoạt động tài chính của chủ doanh nghiêp, nhà đầu tư, nhà cho vay tín dụng, các nh à cung cấp vật tư hàng hoá, dịch vụ có thể đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các nguồn tiền mặt và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, khả năng thanh toán cũng như tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, rủi do trong tương lai của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đư ợc đầy đủ những thông tin hữu ích, cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tư ợng quan tâm khác giúp họ có quyết định đúng đắn khi quyết định đầu tư cho vay. Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin đầy đủ nhất, quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, các nh à đ ầu tư... trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào, ra và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, tình h ình khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, sự kiện, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. 2 .1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính Tu ỳ từng đối tượng m à việc phân tích tình hình tài chính có ý ngh ĩa khác nhau. Đối với các nh à quản trị doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp thì việc phân tích tình hình tài chính giúp họ có đủ những thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp đ ể đánh giá tình hình tài chính đã qua ,thực hiện cân bằng tài chính khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, rủi ro.. để có được những quyết định đúng. Đối với các ngân h àng và các nhà cho va y tín dụng thì việc phân tích tình hình tài chính giúp họ biết được khả năng trả nợ của doanh nghiệp và biết được lượng vốn của chủ sở hữu. Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hoá thiết bị và d ịch vụ thì việc phân tích tình hình tài chính giúp họ có được nh ữn quyết định xem có thể cho phép khách hàng mua chụi hay thanh toán chậm hay không. 10 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Đối với các nh à đ ầu tư th ì phân tích tình hình tài chính giúp họ biết được khả n ăng sinh lời, rủi ro, mức sinh lãi, thời gian hoàn vốn, đảm bảo cho sự an toàn và tính hiệu quả cho họ. 2 .2. Phương pháp phân tích tình hình tài chính Khi phân tích ho ạt động tài chính doanh nghiệp sử dụng nhièu phương pháp khác nhau: Phương pháp chi tiết : Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu, chi tiết theo thời gian. Phương pháp so sánh: xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác đ ịnh mục tiêu so sánh. Phương pháp thay thế liên hoàn : Phương pháp loại trừ dần các nhân tố. Phương pháp theo tỷ lệ. Phương pháp liên hệ: Liên hệ cân đối, liên h ệ trực tiếp. Phương pháp phân tích b ằng đồ thị. Th ực tế tại các doanh nghiệp người ta sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp theo tỷ lệ. 2 .3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chuẩn mực đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay chưa tốt là những chỉ tiêu trung bình ngành được gọi là chuẩn th ì tình hình tài chính được đánh giá là ổn định và vững chắc. Nội dung phân tích tình hình tài chính gồm các vấn đề sau: 1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính . 2. Phân tích hiệu quả tài chính: khả năng sinh và lời khả năng quản lý tài sản. 3. Phân tích rủi ro tài chính: công nợ và khoản phải thu, khả năng thanh khoản, khả năng quản lý nợ. 4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính: phân tích các đòn b ẩy và đẳng thức Du Pont. 2 .3.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là kh ả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình ho ạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán đ ược khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu để tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 11 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp trước hết cần căn cứ vào các số liệu đã ph ản ánh trên b ảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Bảng cân đối kế toán cho biết sự phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp thông qua các biến động về tài sản và nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán hoặc báo cáo kết quả kinh doanh cho biết kết quả kinh doanh chính: doanh thu, chi phí, khấu hao tài sản cố định, lãi vay cho chủ nợ, nộp n gân sách nhà nước, lãi của chủ sở hữu. 2 .3.1.1 . Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn - Cơ cấu tài sản: các loại tài sản và tỷ trọng. - Cơ cấu nguồn vốn: các loại nguồn vốn và tỷ trọng. - Mức độ biến động và mức độ phù h ợp của các cơ cấu này. - Đặc trưng của công nghệ sản xuất và chính sách tài trợ của doanh nghiệp. 2 .3.1.2. Phân tích các cân đối tài chính - Cân đối giữa tài sản lưu động và nguồn vốn ngắn hạn: Tài sản lưu động nên được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn. Tiền Phải trả TSLĐ TSLĐ Phải thu Vay ngắn hạn Hàng tồn kho Nợ định kỳ Nợ dài hạn TSCĐ Nguồn vốn chủ sở hữu - Cân đối giữa Tài sản cố định và nguồn vốn dài hạn: Tài sản cố định nên đư ợc tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn. 2 .3.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 2 .3.2.1 Phân tích khả năng sinh lợi Các tỷ số khả năng sinh lợi đo lường lợi nhuận của doanh nghiệp so với doanh số bán hàng, các đầu tư về tài sản, vốn của nó ta sao. Các tỷ số khả năng sinh lợi cơ b ản: a. Doanh lợi doanh thu sau thuế (Lợi nhuận biên) ROS: 12 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Lãi ròng ROS = Doanh thu Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi vay cho chủ sở hữu. b. Doanh lợi trước thuế (BEP – Basic earning Power sức sinh lợi cơ sở) EBIT BEP = Tổng tài sản Chỉ số n ày cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được b ao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội. Chỉ số này cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế suất thu nhập khác nhau. c. Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA- Return on Asset) Lãi ròng ROA = Tổng tài sản Chỉ số n ày cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được b ao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Đây là chỉ tiêu ph ản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư của Công ty, là cơ sở quan trọng để những người cho vay cân nhắc liệu xem Công ty có thể tạo ra mức sinh lời cao hơn chi phí sử dụng nợ không? Đồng thời, là cơ sở quan trọng để chủ sở hữu đánh giá tác động của đòn bẩy tài chính và ra quyết định huy động vốn. d. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu - (ROE- Return on Equity) Lãi ròng ROE = Vốn chủ sở hữu Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Đây là một chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu. 2 .3.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản Nhà phân tích tài chính sử dụng các tỷ số về khả năng quản lý tài sản để đo lường hiệu quả sử dụng các tài sản của doanh nghiệp. 13 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Phân tích khả năng quản lý tài sản là đánh giá hiệu suất, cường độ sử dụng (mức độ quay vòng) và sức sản xuất của tài sản trong năm. Trả lời câu hỏi một đồng tài sản có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. a. Vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho số chu kỳ sản xuất đư ợc thực hiện trong một năm. Doanh thu Vòng quay hàng = tồn kho Hàng tồn kho bình quân Vòng quy hàng tồn kho trả lời câu hỏi: một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? Vòng quay hàng tồn kho cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh n ghiệp tiết kiệm được chi phí trên cơ sở sử dụng các tài sản khác. Vòng quay hàng tồn kho thấp là do quản lý vật tư, tổ chức sản xuất cũng như tổ chức bán hàng chưa tốt. b. Kỳ thu nợ bán chịu Phải thu x 360 Kỳ thu nợ = Doanh thu Kỳ thu nợ phản ánh chính sách bán chịu táo bạo, nó có thể là dấu hiệu tốt nếu tốc độ tăng doanh thu lớn h ơn tốc độ tăng khoản phải thu. Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu. Kỳ thu nợ dài có th ể do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu, doanh n ghiệp bị chiếm dụng vốn, khả năng sinh lợi thấp. Kỳ thu nợ ngắn có thể do khả năng thu hồi khoản phải thu tốt, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao. Kỳ thu nợ ngắn có thể do chính sách bán chịu quá chặt chẽ, dẫn tới đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh. c. Vòng quay Tài sản cố định: Vòng quay tài sản cố định trả lời câu hỏi: một đồng tài sản cố định góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? Doanh thu Vòng quay tài = sản cố định Tài sản cố định bình quân 14 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp Vòng quay tài sản cố định cao chứng tỏ tài sản cố định có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết công suất. Vòng quay Tài sản cố định cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh n ghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất. Vòng quay TSCĐ thấp là do nhiều tài sản cố định không hoạt động, chất lượng tài sản kém, hoặc không ho ạt động hết công suất. d. Vòng quay tài sản lưu động: Vòng quay tài sản lưu động trả lời câu hỏi một đồng tài sản lưu động góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? Doanh thu Vòng quay tài = sản lưu động Tài sản lưu động bình quân Vòng quay tài sản lưu động cao chứng tỏ tài sản lưu động có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vòng quay tài sản lưu động cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nhờ tiết kiệm được chi phí và giảm được lư ợng vốn đầu tư. Vòng quay tài sản lưu động thấp là do tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi khoản phải thu kém, chính sách bán ch ịu quá rộng rãi, qu ản lý vật tư không tốt, quản lý sản xuất không tốt, quản lý bán h àng không tốt. e. Vòng quay tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản trả lời câu hỏi: một đồng tài sản góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? Doanh thu Vòng quay = Tổng tài sản Tổng tài sản b ình quân Vòng quay tổng tài sản đánh giá tổng hợp khả năng quản lý tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp. Vòng quay tổng tài sản cao chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nh àn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vòng quay tổng tài sản cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao. Vòng quay tổng tài sản thấp là do yếu kém trong quản lý tài sản cố định, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu, chính sách bán chịu, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý bán hàng. 15 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp 2.3.3 Phân tích rủi ro tài chính 2 .3.3.1. Phân tích khả năng thanh khoản Đây là những chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như người đầu tư, người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu… Họ luôn đặt ra câu hỏi: hiện doanh n ghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không? Các ch ỉ số khả năng thanh kho ản: a. Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản lưu động Khả năng thanh = toán hiện h ành Nợ ngắn hạn Chỉ số hiện hành thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ n gắn hạn, là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh toán ngắn hạn, mà giá trị càng lớn th ì ph ản ánh khả năng thanh toán càng cao. Để có căn cứ đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi cho vay thì chỉ số được đa số các chủ nợ chấp nhận là 2. Ngoài việc căn cứ vào chỉ số để đánh giá khả năng thanh toán là tốt hay xấu, cũng cần xem xét các yếu tố sau: + Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp; + Cơ cấu tài sản lưu động; + Hệ số vòng quay của một số tài sản lưu động. b. Khả năng thanh toán nhanh Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cũng tương tự như tỷ số khả năng thanh toán hiện h ành, nhưng là số đo thanh khoản chặt chẽ h ơn một chút vì nó loại trừ tồn kho ra khỏi tài sản hiện hành. Tài sản lưu động - hàng tồn kho Khả năng thanh = toán nhanh Nợ ngắn hạn Chỉ số nhanh thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển n gay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Nói chung, h ệ số này thường biến động trong khoảng từ 0,51 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, để kết luận hệ số thanh toán nhanh là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể còn cần xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó. Ngoài ra, khi phân tích cũng 16 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp cần xem xét đến phương thức thanh toán mà khách hàng được hưởng; kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm cũng ảnh hư ởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. c. Khả năng thanh toán tức thời Vốn bằng tiền Khả năng thanh = toán tức thời Nợ ngắn hạn Khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp, tuy nhiên lợi nhuận có th ể thấp vì tiền mặt nhiều, phải thu nhiều và hàng tồn kho nhiều. Khả năng thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản sẽ cao, tuy nhiên lợi nhuận có th ể cao vì tài sản lưu động đ ược sử dụng hiệu quả, nguồn vốn đầu tư cho tài sản lưu động nhỏ, ROA và ROE có thể tăng. 1 .3.3.2. Phân tích khả năng quản lý nợ Phân tích kh ả năng quản lý nợ để đánh giá phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý ngh ĩa n ghĩa quan trọng trong phân tích tài chính. Bởi lẽ, các chủ nợ nh ìn vào số vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an toàn cho các món n ợ. Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn th ì rủi ro xảy ra trong sản xuất - kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu đư ợc lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận danh cho các chủ doanh nghiệp sẽ gia tăng đáng kể. a. Chỉ số nợ: mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay trong kinh doanh. Tổng nợ Ch ỉ số nợ = Tổng tài sản Mức độ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài trợ DFL (đ òn bẩy nợ) trong hoạt động kinh doanh. Chỉ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp mạnh dạn sử dụng nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn. Đây là một cơ sở để có được lợi nhuận cao. Chỉ số nợ cao là một minh chứng về uy tín của doanh nghiệp đối với các chủ nợ. Tuy nhiên, chỉ số nợ cao làm cho kh ả năng thanh khoản giảm. Đồng thời nếu ROA < Kd(1-T) thì lợi nhuận cũng sẽ giảm. Những hạn chế này làm tăng độ rủi ro của doanh nghiệp và làm giảm niềm tin của chủ nợ. 17 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp b. Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay EBIT Khả năng thanh = toán lãi vay Lãi vay Chỉ số n ày cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thu ế (EBIT). Lãi vay là một trong các nghĩa vụ ngắn hạn rất quan trọng của doanh nghiệp. Mất khả năng thanh toán lãi vay có th ể làm giảm uy tín đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. 2 .3.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính a. Đẳng thức Du Pont nhất Lãi ròng Lãi ròng Doanh thu ROA = = x Tổng tài sản bình Tổng tài sản bình Doanh quân thu quân Vòng quay tổng tài sản ROA = ROS x Có 2 hướng để tăng ROA: tăng ROS và tăng vòng quay tổng tài sản. Muốn tăng ROS cần phấn đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán. Muốn tăng vòng quay tổng tài sản cần phấn đấu tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán và tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng. b. Đẳng thức Du Pont thứ 2: Tổng tài sản Lãi ròng Lãi ròng ROE = = x Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản = ROA x Vốn chủ sở hữu Có 2 hư ớng để tăng ROE: tăng ROA và t ỷ số Tổng tài sản/Vốn chủ sở h ữu. Muốn tăng ROA cần làm theo đẳng thức Du pont 1. Muốn tăng tỷ số Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu cần phấn đấu giảm vốn chủ sở hữu và tăng nợ. Đẳng thức này cho thấy tỷ số nợ càng cao lợi nhuận của chủ sở hữu càng cao. Đương nhiên khi tỷ số nợ tăng th ì rủi ro cũng sẽ tăng. 18 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp c. Đẳng thức Du Pont tổng hợp Tổng tài sản Lãi ròng Doanh thu ROE = x x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Doanh thu Tổng tài sản Vòng quay tổng = ROS x tài sản x Vốn chủ sở hữu ROE phụ thuộc 3 nhân tố: ROS, ROA và tỷ số tổng tài sản/vốn chủ sở hữu. Các nhân tố này có th ể ảnh hưởng trái chiều nhau đối với ROE. Phân tích Du Pont là xác đ ịnh ảnh hư ởng của 3 nhân tố n ày đến ROE của doanh n ghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm chỉ số này. Việc phân tích ảnh hưởng này được tiến hành theo phương pháp thay thế liên hoàn. 19 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
- Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHÂN MAY THĂNG LONG NĂM I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1 . Giới thiệu chung Tên gọi: Công ty cổ phần may Thăng Long. Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company. Tên viết tắt: Thaloga. Vốn điều lệ: 23.306.700.000đ (hai mươi ba tỷ sáu triệu bảy trăm nghìn đồng). Trụ sở của Công ty: 250 Minh Khai_Hai Bà Trưng_Hà Nội. Lo ại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nh à nước. 2 . Các mốc lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Lịch sử hình thành : Công ty cổ phần may Thăng Long đư ợc th ành lập từ 08/05/1958 tiền thân là Công ty May m ặc xuất khẩu ; tháng 8/1965 được đổi th ành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu trực thuộc TOCONTAP - Bộ Ngoại thương. Năm 1979, được đổi tên thành Xí nghiệp may Thăng Long thuộc Liên hiệp xí n ghiệp may - Bộ công nghiệp nhẹ. Tháng 3/1992 được đổi tên thành Công ty may Thăng Long theo quyết định số: 218/BCn-TCLC của Bộ công nghiệp nhẹ ; Nay trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Tháng 10/2003 Công ty may Thăng Long được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước th ành Công ty Cổ phần may Thăng Long nhà nư ớc nắm giữ cổ phần chi phối 51% theo quyết định số : 165/TCLĐ-BCN ngày 14/10/2003 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp và Cty ho ạt động hoạt động theo luật doanh nghiệp. Công ty may Thăng Long chính thức hoạt động theo hình thức cho đến nay. 20 Nguyễn Vũ Long - Lớp: TC-KT - K47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên hệ Cao đẳng
20 p | 1990 | 814
-
Đề tài: Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HA ̀ NÔI
78 p | 1272 | 564
-
Đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng công trình giao thông 473
17 p | 383 | 184
-
Đề tài "Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý cán bộ tại Công Ty Cổ Phần Hạ Long”
47 p | 528 | 157
-
Đề tài: phân tích và thiết kế hệ thông quản lý thuốc được viết bằng ngôn ngữ lập trình C#.
59 p | 339 | 108
-
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 p | 773 | 78
-
Đề tài: “Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long ”
61 p | 187 | 66
-
Đề tài: “Phân tích và thiết kế hệ thống Quản lý công văn”
40 p | 245 | 63
-
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống cho hoạt động kinh doanh và cho thuê băng đĩa
13 p | 386 | 55
-
Đề tài: " Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL "
86 p | 181 | 49
-
Báo cáo đề tài: " Phân tích và đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lao động tiền lương tại phân xưởng khai thác than 6, công ty TNHH 1TV than Dương Huy- Vinacomin"
24 p | 151 | 46
-
LUẬN VĂN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC VIETINBANK TÂN BÌNH ĐẾN NĂM 2015
46 p | 95 | 19
-
Đề tài: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm càng xe máy ở Công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long
51 p | 110 | 18
-
Đề tài: Phân tích và xây dựng trang web giới thiệu thời trang nữ qua mạng
38 p | 139 | 16
-
Đề tài:"Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội"
78 p | 90 | 14
-
Đề tài: Phân tích và mô phỏng thiết bị chỉnh lưu bằng matlab
18 p | 97 | 13
-
LUẬN VĂN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SOMECO SÔNG ĐÀ
61 p | 65 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn