intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng công trình giao thông 473

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

383
lượt xem
184
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lí tài chính đối với bất kì doanh nghiệp nào cũng rất quan trọng. Nó là một trong các chức năng quản lý cơ bản, giữ vị trí quan trọng trong quan trị doanh nghiệp. Hầu hết các quyết định đưa ra đều dựa trên những kết luận rút ra từ đánh giá về mặt tài chính. Để có được những thông tin cần thiết này thì phải tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng công trình giao thông 473

  1. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Tiểu luận Đề tài " Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng công trình giao thông 473 " Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  2. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Mục lục Lời mở đầu ......................................... 3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .. 5 1.1 Một số khái niệm cơ bản ........................ 5 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp.................... 5 1.1.2. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp ............. 5 1.2 Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp ....................................... 5 1.2.1. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghịêp ........... 5 1.3 Nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ....................................... 7 1.4. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ....................................... 8 1.5. Nội dung và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................ 10 Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  3. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Lời mở đầu Sự cần thiết của đề tài: Q uản lí tài chính đối với bất kì doanh nghiệp nào cũng rất quan trọng. Nó là một trong các chức năng quản lý cơ bản, giữ vị trí quan trọng trong quan trị doanh nghiệp. Hầu hết các quyết định đưa ra đ ều dựa trên những kết luận rút ra từ đánh giá về mặt tài chính. Đ ể có được những thông tin cần thiết này thì phải tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp các nhà quản trị kinh doanh nhận ra được điểm mạnh, điểm yếu, thận lợi và khó khăn, tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp không chỉ phân tích các thông tin cần thiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp cho các đối tượng liên quan khác như các nhà đ ầu tư, các ngân hàng và tổ chức tín dụng, các nhà cung cấp. Do tính chất quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và qua thực tế thực tập, tìm hiểu ở công ty Công trình giao thông 473, em quyết định chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng công trình giao thông 473”. Mục đích và phạm vi nghiên cứu: Trong đ ồ án tốt nghiệp này em nghiên cứu các báo cáo tài chính các năm 2005, 2006 của công ty, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh và tài liệu liên quan khác. Phân tích chúng theo các tiêu chí, các phương pháp khác nhau để nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn và tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất biện pháp cải thiện nhằm cung cấp thông tin cho ban lãnh đ ạo công ty, các nhà đầu tư...... Phương pháp nghiên cứu : Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  4. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Dùng các phương pháp phân tích khác nhau như phương pháp so sánh, liên hệ cân đối, thay thế liên hoàn để phân tích tình hinh tài chính theo các tiêu chí: hiệu quả tài chính (khả năng sinh lời, khả năng quản lí tài sản), rủi ro tài chính (khả năng thanh khoản, khả năng quản lí nợ) và tổng hợp (đẳng thức D upon). Từ đó nhận dạng điểm yếu tìm hiểu nguyên nhân và đ ề xuất biện pháp cải thiện. Kết cấu đồ án: N goài phần mở đầu và kết luận, đồ án được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình taì chính của công ty 473. Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty 473. Do thời gian và kiến thức của em có phần hạn chế nên mặc dù đ ã rất cố gắng song trong đồ án không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý phê bình của các thầy cô và các b ạn để đồ án được ho àn thiện hơn. Em xin cảm sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.S Phan Thế Vinh và các anh chị phòng kinh doanh công ty 473 đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Phương Thảo Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  5. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1 : SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cơ bả n 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Xét về hình thức tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận động và chuyển hoá của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu về tài chính hiện hành và quá khứ nhằm đánh giá thực trạng tài chính, dự tính các rủi ro và tiềm năng trong tương lai. 1.2 Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghịêp - Chỉ ra những biến động chủ yếu. - Nhận dạng những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và khó khăn về mặt tài chính theo các tiêu chí nhất định. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  6. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp - Tìm hiểu, giải thích các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó. - Đ ề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính là một b ộ phận của ho ạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạt đ ộng sản x uất kinh doanh đ ều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy ho ặc kìm hãm đối với q uá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạt động của doanh nghiệp b ằng các chỉ tiêu kinh tế. N hững b áo cáo này do kế to án soạn thảo định kỳ nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những người sử dụng chúng. Nhưng không thể dễ dàng x ác đ ịnh được những điểm mạnh, điểm yếu hay khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi… của doanh nghiệp nếu chỉ xem qua các báo cáo tài chính này. Do vậy, để có các thông tin cần thiết thì cần phải tiến hành phân tích các báo cáo tài chính đó. Phân tích tình hình tài chính của d oanh nghiệp cho phép nhận định một cách tổng quát tình hình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu q uả kinh tế tài chính của doanh nghiệp cũng như khả năng thanh toán, sự hình thành vốn b an đ ầu cũng như sự p hát triển của vốn… Việc thường x uyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà đ ầu tư, các chủ nợ và những nguời sử dụng khác thấy được thực trạng, tiềm năng kinh của doanh nghiệp và xác định nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng để từ đó họ có thể đ ưa ra những quyết định đứng đắn phù hợp nhất. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  7. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp 1.3 Nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, nguồn số liệu chủ yếu là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán. thuyết minh báo cáo tài chính, Ngoài ra còn có các tài liệu liên quan khác.  Bảng cân đối kế toán : Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp và nguồn hình thành tài sản d ưới hình thái tiền tệ tại một thời điểm xác định. Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu đ ược phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể. K ết cấu của bảng cân đối kế tóan gồm hai phần:phần tài sản và phần nguồn vốn. -Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của d oanh nghiệp đang tồn tại dưới hình thái tại thời đ iểm b áo cáo. Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu phần tài sản p hản ánh giá trị tài sản theo kết cấu hiện có tại doanh nghiệp đến thời điểm lập b áo cáo, phản ánh quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử d ụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý, phần tài sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện đ ang thuộc quyền quản lý và quyền sử dụng của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo . Về mặt kinh tế, phần nguồn vốn thể hiện quy mô, khả năng tài trợ và thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với nhà nước, về sử d ụng tài sản đ ã hình thành từ các nguồn vốn khác nhau, về trách nhiệm thanh to án các khoản nợ với nhà cung cấp, với nhà nước, với người lao động…  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  8. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Ngoài ra, báo cáo này còn phản ánh tình hình thực h iện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách nhà nước. Báo cáo gồm b a phần: - Phần I : Lãi lỗ - Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước - Phần III: Tình hình thuế giá trị gia tăng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác quản lý hoạt đ ộng kinh doanh của doanh nghiệp . Số liệu trên b áo cáo này còn là cơ sở để đánh giá khuynh hướng ho ạt động của doanh nghiệp trong nhiều năm liền và dự b áo hoạt động trong tương lai. Thô ng qua b áo cáo có thể đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Đây là một nguồn thông tin rất hữu ích cho người ngoài doanh nghiệp. 1.4. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Trong phân tích tài chính có nhiều phương pháp phân tích khác nhau được sử dụng như: phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp loại trừ, phương pháp thay thế liên ho àn, phương pháp tương quan. Trong đó p hương pháp đ ược sử dụng phổ biến là phương pháp so sánh và p hương pháp thay thế liên hoàn. 1.4.1. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh được dùng đ ể xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu qua các kỳ khác nhau. Sử d ụng phương pháp này cần quan tâm đến tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh của chỉ tiêu phân tích và kỹ thuật so sánh. - Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ so sánh. Các gốc so sánh có thể là: tài liệu năm trước (kỳ trước), các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, định mức), các chỉ tiêu trung b ình của ngành, khu vực kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  9. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp - Đ iều kiện so sánh: các chỉ tiêu đ ược sử dụng phải phản ánh cùng nội dung kinh tế, có cùng phương pháp tính to án, có đơn vị đo lường như nhau, phải được q uy đổi về cùng quy m ô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau. - Kỹ thuật so sánh: + So sánh bằng tuyệt đối: là kết q uả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu. Phân tích so sánh tuyệt đối cho thấy độ lớn của các chỉ tiêu. Hạn chế của so sánh số tuyệt đối là không thấy được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu. + So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu. Phân tích so sánh số tương đối cho thấy sự thay đổi cả về độ lớn của từng loại chỉ tiêu, khoản m ục và đồng thời cho phép liên kết các chỉ tiêu, kho ản mục đó lại với nhau để nhận định tổng quát diễn biến về hoạt động tài chính, sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên nó che lấp mặt lượng của các chỉ tiêu. Quá trình p hân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện theo chiều ngang họăc theo chiều d ọc. So sánh theo chiều ngang là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo tài chính ( cùng hàng trên báo cáo ). So sánh theo chiều dọc là quá trình so sánh nhằm xác đ ịnh tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu cùng kỳ của báo cáo tài chính. 1.4.2 Phương pháp thay thế liên ho àn Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định m ức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích ( đối tượng phân tích ). Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm ba b ước sau: - Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  10. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp - Bước 2 : Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc. - Bước 3 : X ác định m ức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả lần trước ta được mức ảnh hưởng của nhân tố mới, tổng đại số các mức ảnh hưởng của các nhân tố b ằng đối tượng phân tích. 1.5. Nội dung và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 1.5.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính Phân tích khái quát tài chính của d oanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Qua đó cho phép doanh nghiệp thấy rõ thực trạng q uá trình sản x uất của kinh doanh và dự đoán khả năng phát triển hay chiều hướng suy tho ái của doanh nghiệp, từ đó có hướng giải quyết. 1.5.1.1. Phân tích bảng cân đối kế to án Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp và nguồn hình thành tài sản d ưới hình thái tiền tệ một thời điểm xác định. Phân tích bảng cân đối kế toán sẽ thấy được quy mô tài sản, năng lực và trình đ ộ sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như cơ cấu nguồn vốn. a. Phân tích cơ cấu tài sản Kết cấu tài sản của doanh nghiệp gồm 2 loại: tài sản lưu đ ộng và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố đ ịnh và đầu tư dài hạn. Trong mỗi loại có nhiều loại khác nhau. Mỗi doanh nghiệp khác nhau lại có tài sản khác nhau. Phân tích cơ cấu tài sản nhằm x ét hợp lý của việc phân bổ và sử dụng tài sản, Đ ánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng tài sản. Phân tích cơ cấu tài sản ngo ài việc so sánh tổng số tài sản cuối ký so với đầu kỳ còn phải xem xét từng khoản mục tài sản so với tổng tài sản. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  11. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Ngo ài ra khi phân tích cơ cấu tài sản cần phải x em x ét đầu tư. Tỷ suất này phản ánh trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của d oanh nghiệp. Tỷ xuất này được xác đ ịnh như sau: Tỷ suất đ ầu tư = Error!Error! Bookmark not defined. Chỉ tiêu này còn cho biết năng lực sản x uất và xu hướng phát triển lau dài của doanh nghiệp. Tỷ suất này tăng lên chứng tỏ năng lực sản x uất có xu hướng tăng lên. Nếu các nhân tố khác không thay đổi thì đ ây là dấu hiệu tích cực và ngược lại. b. Phân tích cơ cấu nguồn vốn Nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành hai loại: Loại A : N ợ phải trả p hản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp. Loại B : Nguồn vốn chủ sở hữu, phản ánh khả năng tự chủ về tài chính doanh nghiệp. Tương tự như tài sản, khi phân tích cơ cấu nguồn vốn ta cũng p hải x em xét tỷ trọng của từng lo ại nguồn vốn so với tổng nguồn vốn, so sánh các loại nguồn vốn so với tổng nguồn vốn giữa k ỳ này với kỳ trước cả về số tuyệt đối và số tương đối. Để đanh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng chỉ tiêu: Tỷ suất tự tài trợ = Error! Chỉ tiêu này p hản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về m ặt tài chính càng cao, hầu hết các tài sản mà doanh nghiệp hiện đang có được đẩu tư b ằng nguồn vốn của mình. c. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Do sự vận động cùa tài sản tách rời với thời gian sử d ụng của nguồn vốn nên nghiên cúu mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản và nguồn vốn sẽ Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  12. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp chỉ ra sự an toàn tài trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp. MỐi q uan hệ đó thể hiện cân đối tài chính doanh nghiệp. Nghiên cứu cân đối tài chính nhằm mục đích p hát hiện những nhân tố hiện tại hoặc tiềm tàng của sự mất cân đối tài chính. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về cơ cấu và giá trị các tài sản của doanh nghiệp, đồng thời cũng phản ánh tương quan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ thanh toán nguồn vốn. Mối quan hệ này giúp nhà phân tích đánh giá đ ược sự hợp lý giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư mua sắm, dự trữ. Các cân đối tài chính: TSLĐ và Đ TNH Nợ ngắn hạn TSCĐ và Đ TDH Nguồn vốn dài hạn Trong trường hợp này, to àn bộ TSCĐ và Đ TDH được tài trợ vừa đủ từ nguồn vốn dài hạn. Tài sản lưu động nên được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn, tài sản cố định nên được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn. Nhưng trong thực tế thường xảy ra các trường hợp sau: Trường hợp một: nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho TSCĐ và Đ TDH, phần thiếu hụt được bù đắp bằng một phần ngắn hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này là không tốt vì doanh nghiệp luôn chịu áp lực về thanh to án nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp cần đ iều chỉnh đ ể tạo ra cân bằng tài chính mới theo hướng b ền vững. Trường hợp hai: nguồn vố n dài hạn khong chỉ đủ để tài trợ chi TSCĐ và ĐTDH mà còn tài trợ cho một phần TSLĐ và ĐTNH. Cân bằng tài chính này được đ ánh giá là tốt và an toàn. 1.5.1.2. Phân tích báo cáo kết q uả hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán là hình ảnh chụp nhanh về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể (thời điểm báo cáo). Tuy nhiên, nó Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  13. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp phản ánh rất ít về hoạt động và công việc gần đây của doanh nghiệp. Trong khi đó, việc đánh giá doanh thu, lợi nhuận qua báo cáo kết q uả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Để phân tích khái quát tình hình thực hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, ta so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu và so sánh chúng với doanh thu thuần. a. Phân tích d oanh thu Doanh thu là m ột chỉ tiêu tài chính quan trọng. Doanh thu thuần là tiền bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ sau khi đ ã trừ đi các kho ản giảm trừ. Doanh thu từ các hoạt đ ộng là doanh thu từ hoạt đ ộng mua bán trái phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh, thu lãi tiền gửi, lãi cho vay… và các hoạt động khác. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá phụ thuộc hai nhân tố là số lượng sản phẩm hàng ho á tiêu thụ và giá bán đơn vị sản phẩm hàng hoá. b. Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp p hản ánh kết quả quá trình sản xuất kinh doanh. Nội dung phân tích lợi nhuận bao gồm : - Đ ánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận, tình hình b iến động về lợi nhuận giữa các kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. - So sánh lợi nhuận với doanh thu thuần. So sánh này cho biết cứ một đồng d oanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Tìm hiểu nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận để tăng lợi nhuận thì tốc độ doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí. 1.5.2. Phân tích hiệu quả tài chính 1.5.2.1. Phân tích khả năng quản lý tài sản Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  14. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Phân tích khả năng quản lý tài sản là đánh giá hiệu suất, cường đ ộ sử dụng và sức sản xuất của tài sản trong năm. a. Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho thể hiện m ột đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay HTK = Error! Giá trị hàng tồn kho bình q uân là bình quân của kho ản mục hàng tồn kho giữa đầu kỳ và cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán. Vòng quay hàng tồn kho cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trên có sở sử dụng tốt các tài sản khác. Vòng quay hàng tồn kho thấp chứng tỏ công tác quản lý vật tư, tổ chức sản xuất, tổ chức bán hàng chưa tốt. Kỳ luân chuyển HTK = Error! Kỳ luân chuyển HTK phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay H TK. Số ngày trong kỳ được quy định là 360 ngày. Số ngày một vòng quay H TK càng nhỏ chứng tỏ vòng quay HTK càng lớn, hiệu quả hoạt động kinh doanh được đánh giá là tốt. b. K ỳ thu nợ bán chịu Kỳ thu nợ bán chịu = Error! = Error! Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các tài khoản p hải thu thành tiền. Vòng quay các kho ản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp không phải cấp tín dụng cho khách và do đó không bị ứ đọng vốn. Kỳ thu nợ bán chịu dài p hản ánh chính sách b án chịu táo b ạo, là d ấu hiệu tốt nếu tốc độ doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu. N ếu vận dụng đúng, chính sách b án chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và tăng doanh thu. Kỳ thu nợ bán chịu d ài có thể do yếu kém trong việc thu hồi Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  15. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp các khoản phải thu, làm doanh nghiệp vị chiếm dụng vốn, khả năng sinh lợi thấp. Kỳ thu nợ b án chịu ngắn có thể do khả năng thu hồi các khoản phải thu tốt, doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn. Nhưng kỳ thu nợ b án chịu ngắn có thể do chính sách bán chịu quá chặt chẽ, dẫn đến đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội m ở rộng quan hệ kinh doanh. c. Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tài sản cố định cho biết một đồng tài sản cố định góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Vòng quay TSCĐ = Error! Vòng quay TSCĐ cao chứng tỏ tài sản cố định có chất lượng cao, đ ược tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết công suất. V òng quay TSCĐ cao là một cơ sở tốt đ ể có lợi nhuận cao nếu tiết kiệm được chi phí sản xuất, là điều kiện quan trọng để sử dụng tốt tài sản lưu động. Vòng quay TSCĐ thấp chứng tỏ có nhiều TSCĐ khô ng hoạt động hết công suất hoặc chất lượng tài sản kém. d. V òng q uay tài sản lưu đ ộng Vòng quay TSCĐ = Error! Vòng quay TSLĐ cao chứng tỏ TSLĐ có chất lượng cao, đ ược tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản x uất kinh doanh. V òng q uay TSLĐ cao một là cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu tiết kiệm được chi phí sản x uất và giảm đ ược lượng vốn đầu tư. Vòng quay TSLĐ thấp là do tiền mặt bị nhàn rỗi nhiều, cô ng tác thu hồi các khoản phải thu kém, quản lý vật tư không tốt, quản lý sản xuất chưa tốt và công tác bán hàng chưa tốt. e. Vòng quay tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản cho biết m ột đồng tài sản góp phầ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  16. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Vòng quay TTS = Error! Đây là chỉ tiêu tài chính đánh giá tổng hợp khả năng quản lý TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp . Vòng q uay TTS cao chứng tỏ các tài sản có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và khoong bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản x uất kinh doanh. Vòng quay TTS cao một là cơ sở tốt để có lợi nhuận cao. V òng quay TTS thấp là do yếu kém trong quản lý TSCĐ và các TSLĐ, trong quản lý sản xuất, công tác bán hàng chưa tốt. 1.5.2.2. Phân tích khả năng sinh lời Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là một trong những nội dung mà các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà tín d ụng q uan tâm nhất. Chúng là cơ sở quan trọng để đ ánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định và là một luận cứ quan trọng để các nhà ho ạch định tài chính đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai. a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu có b ao nhiêu đ ồng lãi cho chủ sở hữu và đ ược x ác định theo công thức: Tỷ suất lợi nhuận trê n doanh thu = Error! b. Sức sinh lợi cơ sở (BEP) Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội. BEP = Error! Chỉ số này cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế suất thuế thu nhập khác nhau. c. Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) Chỉ số này p hản ánh cứ một đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh thì góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và được tính theo công thức sau: ROA = Error! Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  17. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Chỉ số này càng lớn so với kỳ trước hay so với các doanh nghiệp khác chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu q uả kinh doanh càng lớn. Ngược lại, ROA càng nhỏ, khả năng sinh lợi càng thấp, hiệu quả sử dụng vốn càng giảm. d. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ sở hữu doanh nghiệp đó. Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này. ROE = Error! Chỉ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu đ ầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu. 1.5.3. Phân tích rủi ro tài chính 1.5.3.1. Phân tích tình hình cô ng nợ và các khoản phải thu Hệ số công nợ = Error! Nếu các khoản phải thu lớn hơn các kho ản phải trả có nghĩa là doanh nghiệp đ ang bị người khác chiếm dụng vốn. Ngược lại, các kho ản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả có nghĩa là doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của người khác. 1.5.3.2. Phân tích khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành = Error! Khả năng thanh toán nhanh = Error! Khả năng thanh toán tức thời = Error! Khả năng thanh khoản thể hiện khả năng đối phó với nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Việc thực hiện các nghĩa vụ này chịu ảnh hưởng một p hần bởi cơ cấu và giá trị của các tài sản lưu động và khả năng chuyển đổi nhanh chóng thành tiền trong một thời gia nhất đ ịnh. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  18. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp. Tuy nhiên, lợi nhuận có thể thấp vì tiền mặt, các khoản phải thu và hàng tồn kho nhiều. Khả năng thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản sẽ cao. Tuy nhiên, lợi nhuận có thể cao vì TSLĐ đ ược sử dụng hiệu q uả, nguồn vốn đầu tư cho TSLĐ nhỏ, ROA và ROE có thể tăng. 1.5.3.3. Phân tích khả năng quản lý nợ. a. Chỉ số nợ Chỉ số nợ là chỉ số tài chính phản ánh mức độ doanh nghiệp sử d ụng vố n vay trong kinh doanh. Chỉ số nợ = Error! Chỉ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp m ạnh dạn sử d ụng nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn. Đây là một cơ sở để có lợi nhuận cao. Chỉ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp có uy tín cao đối với các chủ nợ. Tuy nhiên, chỉ số nợ cao làm tăng khr năng thanh kho ản giảm. Đ ồng thời nếu ROA nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn vay K d(1-T) thì lợi nhuận cũng sẽ giảm. Những điều này làm tăng độ rủi ro của doanh nghiệp và dẫn đến làm giảm niềm tin của chủ nợ. b. Khả năng thanh toán lãi vay Khả năng thanh to án lãi vay cho biết một đồng lãi vay đến hạn trả được che chở b ởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT). Khả năng thanh toán lãi vay = Error! Doanh nghiệp mà m ất khả năng thanh toán lãi vay th ì có thể làm giảm uy tín của m ình đối với chủ nợ, làm tăng rủi ro và thậm chí có thể dẫn tới nguy cơ bị p há sản. 1.5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 1.5.4.1. Đ ẳng thức Dupont thứ nhất ROA = Error! = Error! x Error! ROA = ROS x Vòng quay TTS Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
  19. Khoa kinh tế và quản lí Đồ án tốt nghiệp Từ đẳng thức trên ta thấy, ROA chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là: ROS và vòng quay TTS. Muốn tăng ROA cần tăng ROS và vòng q uay TTS. Bằng phương pháp thay thế liên hoàn chúng ta có thể x ác định được mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố này. 1.5.4.2. Đ ẳng thức Dupont thứ hai ROE = Error! ROE = Error! x Error! x Error! Từ đ ẳng thức trên ta thấy ROE phụ thuộc vào ba nhân tố : ROS, ROA và tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu. Phân tích D upont là xác định ảnh hưởng của ba nhân tố này đ ến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm chỉ số này bằng phương pháp thay thế liên hoàn. Sinh viên: Nguyễn Thị Phươ ng Thảo - Lớp QTDN – K10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2