Đề tài: Phát triển khu bảo tồn biển
lượt xem 41
download
Tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng trong sự tiến hóa, duy trì hệ thống tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. Đa dạng sinh học ở nhiều quốc gia trên thế giới đang suy giảm dần
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Phát triển khu bảo tồn biển
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính BỘ GIAO DUC VÀ ĐAO TAO ́ ̣ ̀ ̣ ĐAI HOC SƯ PHAM KỸ THUÂT THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KHU BẢO TỒN BIỂN Th.S Bùi Đức Kính GVHD: Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Nguyễn Văn Nghiểm 08115020 Trần Đại Nghĩa 08115068 Nguyễn Trần Mai Ngọc 08115069 Đặng Đình Nô 08115074 Hoàng Thị Oanh 08115075 Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 4 năm 2011 Nhóm 5 Trang 1
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN I. Tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng trong sự tiến hóa, duy trì hệ thống tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. Đa dạng sinh h ọc ở nhi ều qu ốc gia trên th ế giới đang bị suy giảm nghiêm trọng bởi các hoạt động của con người. Các khu BTTN đóng vai trò chủ chốt trong bảo tồn đa dạng sinh học và đáp ứng các m ục tiêu đa d ạng c ủa c ộng đồng. Định nghĩa của IUCN khẳng định: “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất li ền ho ặc trên bi ển đ ược khoanh vùng đ ể bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm, được quản lý bằng các công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản lý có hiệu quả khác” (IUCN 1994) (Nguồn: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tong- quan-ve-cac-khu-bao-ton-thien- nhien.492228.html) Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - một trong những nước có đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới được mở rộng rất nhanh trong 30 năm qua với khoảng 70 vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên và khu bảo vệ cảnh quan mới được thành lập trong thập kỷ 80. Các khu bảo tồn thiên nhiên phân bố tương đối đều trên cả nước. Số lượng các khu bảo tồn đã thành lập ban quản lý tăng lên đáng kể. Căn cứ vào hệ sinh thái, ở Việt Nam có ba loại hình khu bảo tồn thiên nhiên chủ yếu: khu Rừng Đặc dụng (khu bảo tồn rừng), khu Bảo Tồn biển (KBTB) và khu Bảo Tồn Đất ngập nước. Giữa ba loại hình khu bảo tồn này có sự trùng lặp và tồn tại nhiều bất cập (Bản đồ 1). Hơn 300 loài sinh vật của Việt Nam đang bị đe dọa toàn cầu. Trong số đó 49 loài được đánh giá là rất nguy cấp – những loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng cực kỳ cao trong tự nhiên. (Nguồn:http://www.isge.monre.gov.vn/dow nload/baocao/5913_PolicyBrief_v_.pdf) II. KHU BẢO TỒN BIỂN Nhóm 5 Trang 2
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính 1. Khái quát chung Khu bảo tồn đầu tiên được thiết lập ở Việt Nam vào năm 1962 là Vườn qu ốc gia Cúc Phương với mục tiêu bảo tồn rừng. Sau đó, nhi ều khu bảo tồn ti ếp t ục ra đ ời bao g ồm c ả trên đất liền, ven biển và các đảo trên thềm lục địa nhưng chưa đề cập đến m ục tiêu bảo v ệ tài nguyên và môi trường biển. Đến năm 1986, Vườn quốc gia Cát Bà đ ược thành l ập v ới 5.400 ha vùng nước. Có thể coi đây là khu bảo tồn có bi ển đầu tiên c ủa Vi ệt Nam.Tuy v ậy, việc quản lý vùng biển hiện nay vẫn là thứ yếu so với quản lý rừng trên đảo. (Nguồn: http://membres.multimania.fr/cafe68t/content/unicode/Xaydungkhubaotonbien.html) Theo một thống kê gần đây, Việt Nam hiện có 120 khu bảo tồn bi ển, chi ếm gần 6% diện tích lãnh thổ tự nhiên, và ở khắp 3 miền Bắc Trung Nam. Tuy nhiên, việc quản lý và duy trì hoạt động một cách có hiểu quả các khu bảo tồn này lại cho thấy nhiều vấn đ ề. Vi ệt Nam có hơn 3.000 km bờ biển, với diện tích vùng biển rộng đến 1.200.000 km2. Biển nước ta cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng. Nguồn ngo ại tệ thu đ ược cho nền kinh tế quốc gia từ xuất khẩu hải sản là to lớn, đứng th ứ 2 sau ngành d ầu khí. Bi ển và vùng bờ biển Việt Nam còn cho một tiềm năng to lớn v ề du l ịch. V ịnh H ạ Long - Cát Bà, thành phố Nha Trang, Vũng Tàu...đang thu hút khách du lịch từ bốn ph ương. G ần đây, ngu ồn lợi biển đã và đang được khai thác sử dụng với cường độ ngày càng cao góp ph ần làm tăng trưởng nền tế đất nước ở mức (Nguồn: kinh 8-9% (GDP). http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/9811/duluan/bai_25.html) 2. Sự cần thiết phải thiết lập khu bảo tồn biển Bên cạnh những lợi ích thu được từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi bi ển, các ho ạt động của con người đã gây ra rất nhiều tác động đối với tài nguyên và môi tr ường bi ển, đ ặc biệt đới bờ biển. Tại đây, chúng ta đang phải đương đầu với những v ấn đ ề v ề s ự suy thoái của nguồn lợi tự nhiên và môi trường. Sau đây có thể nêu một số tác động chính: - Khai thác quá mức và không hợp lý: Theo thống kê c ủa B ộ Thu ỷ s ản, nhi ều năm g ần đây sản lượng khai thác cá biển hàng năm ở nước ta có tăng nhưng điều đáng chú ý là năng su ất đánh bắt một số nghề bị giảm sút, nhất là các loại nghề hoạt động ven bờ độ sâu dưới 30 m nước trở vào. Sản lượng khai thác các loại hải sản chưa đến tuổi tr ưởng thành chi ếm khá cao, đặc biệt đối với một số loài tôm cá, nhuyễn thể có giá trị xuất khẩu. M ột số loài sinh vật quý hiếm như dugong, rùa biển cũng bị khai thác làm thực phẩm. Vi ệc buôn bán các hàng m ỹ nghệ từ hải sản phát triển ở các trung tâm du lịch (Hạ Long, Nha Trang, Cà Ná...) là nguyên nhân dẫn đến làm cạn kiệt một số loài san hô c ảnh, trai ốc, tôm hùm và đ ồi m ồi. Vi ệc buôn bán cá cảnh biển phát triển mạnh ở Nha Trang, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh... kéo theo việc đánh bắt quá mức cá trên các rạn san hô miền trung... Nhìn trung sự khai thác quá m ức và Nhóm 5 Trang 3
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính không hợp lý ở vùng biển ven bờ đang là mối đe dọa lớn cho nhiều loài sinh vật bi ển, đó cũng là nguyên nhân làm mất cân bằng tự nhiên của các quần xã sinh vật biển ven bờ. - Đánh cá hủy diệt: Việc sử dụng các loại nghề, công cụ đánh b ắt cá tôm có tính h ủy di ệt hoặc ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phục hồi quần đàn còn đang phổ bi ến ở nhi ều nơi như dùng chất nổ, xung điện, chất độc, các nghề te, xiệp, đăng đáy...phát tri ển quá m ức ở vùg ven bờ cửa sông. - Phá hủy nơi cư trú: Phá rừng ngập mặn bừa bãi để nuôi tôm v ới t ốc đ ộ 2,3% năm, phá h ủy các rạn san hô, các thảm cỏ biển, các vùng triều lầy... - Ô nhiễm môi trường nước do chất thải của tàu thuyền, ch ất th ải công nghi ệp, d ầu khí, thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong nông nghiệp,...cũng là nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi h ải sản ven bờ. Để bảo vệ tính đa dạng sinh học và môi trường bi ển, cho t ới nay Nhà n ước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy để thực hiện việc quản lý vĩ mô nghề cá bi ển Vi ệt Nam. Tuy v ậy, cho tới nay chúng ta cũng chưa xây dựng được một khu bảo tồn thiên nhiên bi ển theo đúng nghĩa cuả nó. Vườn Quốc gia Cát Bà và Côn Đảo được thành lập trước hết để bảo v ệ các đối tương trên rừng, các đối tượng biển còn ít được quan tâm. Trong đi ều ki ện hi ện nay khi nhu cầu thiết yếu của cuộc sống còn thiếu thốn., trình độ dân trí còn th ấp, k ỹ thu ật khai thác còn lạc hậu thì nguồn lợi hải sản và các hệ sinh thái bi ển tiêu bi ểu còn b ị suy thoái là đi ều không thể tránh khỏi. Chúng ta chỉ khai thác các nguồn lợi kinh tế từ biển mà quên đi bảo v ệ môi trường - cơ sở để bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên biển bền vững. Chính vì vậy, việc nhanh chóng xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển là một yêu cầu bức thiết. (Nguồn: http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/9811/duluan/bai_25.html) Hòn Mun - Vịnh Nha Trang có đa dạng sinh Bảo tồn và phát triển sinh vật sống học cao với 350 loài rặng san hô chiếm trong vùng rạn tại Côn Đảo 40% san hô trên thế giới. (Nguồn: Khu bảo Nhóm 5 ển Vịnh Nha Trang) tồn bi Trang 4
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính 3. Vai trò của khu bảo tồn biển Việc thiết lập KBTB sẽ làm mật độ sinh vật biển tăng gấp đôi, sinh kh ối tăng ba l ần, kích thước của sinh vật và đa dạng sinh học tăng lên 20-30% so v ới vùng không n ằm trong KBTB. Trong các KBTB, trữ lượng hải sản tăng lên sau m ột th ời gian thi ết l ập (th ường sau năm năm) sẽ cung cấp các ấu trùng hải sản cho các bãi cá bên ngoài nh ờ các dòng ch ảy bi ển và đại dương. Vì vậy việc thành lập các KBTB không chỉ góp phần đảm bảo c ần b ằng sinh thái vùng biển, đa dạng sinh học, điều hoà môi trường và nguồn giống hải sản mà còn có ý nghĩa to l ớn đối với phát triển kinh tế lâu dài, với nghiên cứu khoa học, giải trí và du l ịch sinh thái. Đ ồng thời nó còn là cơ sở, là công cụ hành chính và pháp luật trong vi ệc đấu tranh và b ảo v ệ an ninh, chủ quyền quốc gia trong phạm vi đặc quyền kinh tế của nước ra. Việc thiết lập các khu bảo tồn nhằm "duy trì các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ thống nuôi dưỡng sự sống, đảm bảo việc sử dụng lâu bền các loài sinh v ật và các h ệ sinh thái, và bảo tồn đa dạng sinh học". Sự lựa chọn đối với các khu bảo tồn biển cần phải coi tiêu chuẩn sinh thái là quan trọng và quyết định nhất do những đ ặc thù c ủa môi tr ường bi ển (Kelleher &Kenchington, 1991). Quan điểm trên đây cho thấy, mục tiêu của các khu bảo t ồn biển không chỉ tính đến nguồn lợi trực tiếp mà quan tâm nhiều hơn đến tính b ền v ững c ủa môi trường biển. Vì vậy việc xem xét vai trò của chúng cần đ ược th ảo lu ận trên quan đi ểm kinh tế - sinh thái. Bảo tồn đa dạng sinh học đang là vấn đề mang tính toàn c ầu và chính là tiêu chu ẩn đ ầu tiên trong lựa chọn các khu bảo tồn biển. Ở vùng bi ển nhiệt đ ới khái ni ệm các khu b ảo t ồn biển thường gắn với các hệ sinh thái như rạn san hô, rừng ngập m ặn, th ảm c ỏ bi ển. Đây là những quần cư có tính đa dạng rất cao và đồng thời đóng vai trò quan tr ọng cho vi ệc b ảo v ệ nguồn lợi thủy sản và duy trì môi trường vùng bi ển. K ế ho ạch hành đ ộng đa d ạng sinh h ọc của Việt Nam cũng chỉ ra tính cần thiết phải thiết lập các khu bảo t ồn bi ển ở nh ững vùng có tính đa dạng cao vì đây cũng chính là nơi cung cấp nhiều nguồn lợi (Bộ KHCN và MT, 1995). Các khu bảo tồn biển có vai trò quan trọng đối với nguồn lợi th ủy sản, n ơi đây ph ải là nơi sinh sản và ương giống của các loài có giá trị cao. Nh ững loài này có th ể th ường xuyên sống hoặc chỉ trải qua thời kì sinh sản trong phạm vi khu bảo tồn. Nhi ều sinh v ật bi ển có vòng đời khá phức tạp và mỗi giai đoạn có thể cần một quần cư khác nhau. Vì vậy, tính liên kết giữa các hệ sinh thái có vai trò quan trọng cho việc duy trì ngu ồn gi ống cho th ủy v ực. Nguồn giống này sẽ được phát tán đến những vùng biển xung quanh theo hướng và c ự li khác nhau tuỳ thuộc vào chế độ động lực trong thời kì sinh sản của loài và th ời gian t ồn t ại c ủa giai đoạn ấu trùng. Chính vì vậy, sự bền vững của một nguồn lợi ở m ột vùng biển, k ể c ả biển xa cũng có thể phụ thuộc vào hiệu quả của những khu bảo tồn ở vùng gần bờ. Nhóm 5 Trang 5
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính (Nguồn:http://membres.multimania.fr/cafe68t/content/unicode/Xaydungkhubaotonbien.html) 4. Thực trạng các khu bảo tồn biển Việt Nam Cùng góp sức vào sự đổi mới, trong những năm qua kinh tế bi ển luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất n ước, trong đó đặc bi ệt ph ải k ể đ ến s ự đóng góp của nguồn lợi thuỷ sản. Tuy nhiên, đến nay vi ệc b ảo t ồn các khu v ực bi ển v ẫn chưa được quan tâm đúng mức, hệ thống các khu bảo tồn biển n ước ta vẫn chưa đ ược coi là tồn tại chính thức. Vì vậy nhiều vùng biển đã và đang bị xâm hại đến mức báo động. Nguyên nhân c ủa tình trạng trên là do trong nhiều năm liền chúng ta chỉ quan tâm đến khai thác lợi ích kinh tế-xã hội mà các vùng biển này đem lại mà quên đi mất mặt trái của n ền kinh tế th ị tr ường tác đ ộng đến khu bảo tồn này. Từ năm 1993, phân vùng bảo tồn đa dạng sinh học biển cũng đ ược đ ưa vào qui ho ạch quản lý của Vườn quốc gia Côn Đảo. Đến nay, sau nhiều năm được quan tâm, hoạt động bảo tồn biển đang thực sự được chú trọng ở vùng đảo xa này. Các khu dự trữ đang tồn tại trên các đảo khác như Phú Quốc, Cù Lao Chàm, Ba Mùn,... hầu như chưa quan tâm đến bi ển và nguồn lợi sinh vật biển. Nhưng một thực tế đặt ra hiện nay là sự phát tri ển c ủa ngu ồn l ợi thu ỷ s ản và nh ững tác động của con người trong quá trình khai thác thuỷ sản đã làm ảnh h ưởng xấu tr ực ti ếp đ ến các KBTB này. Trong khi các khu bảo tồn này ho ạt đ ộng v ới m ục tiêu chính là b ảo v ệ ngu ồn lợi thuỷ sản, môi trường biển nhưng lại ít được quan tâm đầu tư đúng mức. Ngoài ra, một số khu bảo tồn ven biển như bắc và nam Hải Vân, Hòn N ưa, v.v…, v ới mục tiêu bảo vệ là rừng ven biển nhưng vẫn chưa đề cao được vai trò bi ển trong quy ho ạch phát triển. Tại cuộc hội thảo “Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010” m ới đây, các nhà khoa học cho biết hiện tổng thể diện tích của hệ thống KBTB Vi ệt Nam có khoảng hơn 2 triệu (khoảng 120 KBTB) chiếm gần 6% di ện tích lãnh th ổ t ự nhiên, trong đó có khoảng 7% diện tích này đã được xác lập từ những năm đầu c ủa quá trình đ ổi m ới đ ất nước và chủ yếu tập trung trên đất liền. Trong những năm gần đây việc nghiên cứu đề xuất thiết lập các khu bảo tồn bi ển đã được nhiều cơ quan quan tâm và đạt được những kết quả ban đầu. Trong đó, 9 khu v ực m ới đề xuất đã được xếp hạng ưu tiên trong kế hoạch phát triển hệ thống bảo tồn biển và ven bờ thuộc khuôn khổ dự án ADB: 5712-REG. Một số dự án hoặc hoạt động theo mục tiêu bảo tồn Nhóm 5 Trang 6
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính thiên nhiên biển đã triển khai như ở Hòn Mun, Cù Lao Cau. Tuy nhiên, nhi ều đ ề xu ất còn chưa thuyết phục do thiếu tư liệu khoa học và định hướng. Đặc biệt, những vấn đ ề liên quan đến các quá trình sinh thái, hệ thống nuôi dưỡng sinh v ật và tính kh ả thi trong gi ải pháp b ảo vệ và phát triển nguồn lợi chưa được quan tâm nhiều. Mặt khác, m ột số đề xuất thi ếu tính đồng bộ do thiếu sự kết hợp giữa các cơ quan liên quan trong quá trình tri ển khai. Tính k ế thừa không được quan tâm dẫn đến việc có những khu m ới đề xuất chồng lấn lên khu bảo tồn đang tồn tại. Trong hệ thống bảo vệ nguồn lợi thủy sản, một số khu vực biển đã đ ược ho ạch đ ịnh thành các vùng bảo vệ nguồn lợi như vùng biển Mỹ Mi ều (Quảng Ninh), Nha Phu (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình Thuận), bãi bồi Ngọc Hiển (Cà Mau)... Các vùng này ch ủ y ếu đ ược qu ản lí bởi các Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh đã góp phần nhất định trong việc chống khai thác quá mức, bảo vệ các hệ sinh thái nhờ ngăn chặn các ki ểu khai thác hủy di ệt. Tuy nhiên, kiểu hoạt động này chỉ bao gồm các quy định và qu ản lý ho ạt đ ộng riêng r ẽ mà c ụ th ể là quản lý khai thác thủy sản, trong khi đó có rất ít hoặc không có sự phối hợp v ới vi ệc qu ản lý các hoạt động khác trong cùng vùng biển và lân cận. Như vậy, hệ thống các khu bảo tồn biển và ven bờ Việt Nam chưa thể được coi là t ồn tại một cách chính thức. Các khu bảo tồn đang tồn tại chưa quan tâm nhi ều về bi ển nói chung và nguồn lợi thủy sản nói riêng. Nhận thức được vai trò quan trọng của các KBTB đối với phát tri ển kinh t ế xã h ội đ ất nước, trong những năm gần đây nhiều KBTB đã được quan tâm nghiên c ứu và thi ết lập, đ ồng thời kêu gọi được sự hợp tác, trợ giúp của các tổ chức quốc tế... (Nguồn:http://membres.multimania.fr/cafe68t/content/unicode/Xaydungkhubaotonbien.html) Phát triển kinh tế - mặt trái của vấn đề Hiện nay, trên thế giới, các khu bảo tồn biển chỉ chiếm 0,8% di ện tích đại d ương và phần lớn là những khu vực nhỏ riêng lẻ gần bờ, còn môi trường sống và các chu trình sống xa bờ và ngoài quyền hạn quản lý của các quốc gia lại không được bảo vệ. Trong khi đó, có h ơn 11% diện tích đất trên trái đất được bảo vệ nhờ các vườn quốc gia và các h ệ th ống b ảo t ồn khác. Sự phát triển của kinh tế biển đã góp phần to lớn vào sự tăng tr ưởng kinh t ế đất n ước, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động và góp phần xoá đói gi ảm nghèo là điều kiện không thể phủ nhận. Song sự tăng trưởng kinh tế bi ển lại không đi đôi v ới vi ệc xây dựng và bảo tồn đã kéo theo sự suy thoái môi tr ường bi ển, làm c ạn ki ệt ngu ồn l ợi thu ỷ sản. Nhóm 5 Trang 7
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính Theo ước tính mỗi năm, nước thải từ các con sông ra biển mang theo hàng trăm tri ệu tấn phù sa cũng nhiều tạp chất khác đã góp phần gây ô nhiễm môi trường bi ển. M ặt khác t ại các vùng đất ven biển thường diễn ra các hoạt động khai hoang, lấn biển để làm nông nghi ệp và xây dựng các khu kinh tế mới gây tác động không nh ỏ đ ến môi tr ường, c ảnh quan sinh thái t ự nhiên của biển. Quá trình canh tác phát triển nông nghi ệp và xây d ựng các khu kinh t ế m ới đã gây tác động không nhỏ đến môi trường, cảnh quan sinh thái tự nhiên, tài nguyên của biển. Ngoài ra, trong quá trình canh tác phát tri ển kinh t ế nông nghi ệp, m ỗi năm con ng ười gián tiếp thải ra khoảng 20.000 tấn thuốc phòng trừ sâu bệnh còn tồn dư ra biển. Việc phát triển các vùng nuôi trồng thuỷ sản với tốc độ nhanh như hiện nay tại các đầm phá, eo vịnh, các vùng trồng lúa kém hiệu quả và các hình th ức nuôi cá l ồng bè quây l ưới ở mật độ dày, thải ra một lượng không nhỏ thức ăn dư thừa cũng là tác nhân không nh ỏ gây ô nhiễm nguồn nước, phát sinh dịch bệnh tràn lan. Không những thế tình trạng khai thác nguồn lợi thuỷ sản bằng đánh mìn, s ử d ụng hoá chất độc hại đã làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thu ỷ sản và gây h ậu qu ả x ấu n ặng n ề đến các vùng sinh thái biển, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng trầm tích đáy bi ển, môi trường cư trú của nhiều loài thuỷ hải sản. Theo các nhà nghiên cứu, hiện tại ở các vùng xác định là có ảnh h ưởng t ừ nh ững tác động của con người trong các vùng phát tri ển kinh tế, hàm l ượng hoá ch ất b ảo v ệ th ực v ật trong các mẫu sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bắc đều cao h ơn gi ới h ạn cho phép. Do tác động của biến đổi khí hậu hệ sinh thái biển sẽ bị tổn thương. Các r ạn san hô là nơi sinh sống của nhiều loài hải sản quan trọng và nhiều loài sinh v ật bi ển khác, là lá ch ắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập m ặn, sẽ b ị suy thoái do nhi ệt đ ộ n ước bi ển tăng, đồng thời mưa nhiều làm cho nước bị ô nhiễm phù sa và có thể cả các hoá chất nông nghiệp nữa từ cửa sông đổ ra. Điều này có tác động không nhỏ đến tiến trình phát tri ển tự nhiên c ủa sinh v ật bi ển cũng như ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản mà biển ban tặng cho con người. Diện tích rừng ngập mặn (RNM) ngày càng bị thu h ẹp, môi tr ường suy thoái và ngu ồn lợi thuỷ sản ven biển bị cạn kiệt. Do mất RNM, số lượng sinh vật phù du và sinh vật đáy làm thức ăn cho các loài thuỷ sản giảm đi đáng kể, dẫn đến tình tr ạng gi ảm sút năng su ất tôm nuôi quảng canh. Theo ước tính, trước đây c ứ 1 ha RNM có th ể khai thác đ ược 700-1000 kg thuỷ sản thì nay chỉ thu được khoảng 1/2 số đó. Nhóm 5 Trang 8
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính Mặc dù rừng sinh thái đóng vai trò đặc biệt kỳ quan trọng đối với môi tr ường bi ển và được con người ví như “rừng mưa nhiệt đới dưới đáy bi ển” ở nhi ều vùng bi ển n ước ta h ệ sinh thái này đang bị khai thác quá mức bằng các phương tiện mang tính hu ỷ di ệt nh ư đánh mìn, sử dụng hoá chất độc để đánh bắt hải sản. Khai thác san hô làm vôi và đồ lưu niệm khiến cho môi trường sinh thái dưới đáy biển bị suy thoái nghiêm trọng. Theo đánh giá của Viện Tài nguyên Thế giới, có đến 80% rừng sinh thái bi ển Vi ệt Nam nằm trong tình trạng rủi ro cao do tác động c ủa con người. Và tình tr ạng này cũng đang di ễn ra tương tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển, các thảm c ỏ biển ở vùng c ửa sông, đầm phá, vùng triều và ven một số đảo bị khai thác bừa bãi làm phân bón hoặc thức ăn cho gia súc. Trước tình trạng khai thác quá mức như hiện nay, các khu bảo tồn bi ển đ ược thi ết l ập và quản lí tốt giúp cho nhiều loài sinh vật biển trốn tránh sự huỷ diệt sinh thái. Khái niệm này liên quan đến tập tính của nhiều loài sinh vật biển bi ết tìm qu ần c ư trú ẩn trong nh ững giai đoạn nhạy cảm của vòng đời và nhờ vậy tránh được thảm ho ạ bị tiêu di ệt. Mặt khác, th ủy vực của các khu bảo tồn biển là n ơi cuối cùng đ ể các loài quý hi ếm ho ặc b ị đe do ạ tìm n ơi trú ẩn trước hoạt động khai thác ngày càng gia tăng của con người. Các loài có giá tr ị cao này sẽ tìm được cơ hội phục hồi khi có những nghiên c ứu nhằm phát tri ển gi ống loài trong t ương lai thông qua các hoạt động như nhân giống, nuôi trồng đại trà. Bảo t ồn tính đa d ạng cũng giúp duy trì các nguồn gen để sử dụng trong công nghệ sinh h ọc nhằm t ạo ra nh ững gi ống loài sinh vật biển có năng suất và chất lượng cao khi điều kiện cho phép. (Nguồn:http://www.yeumoitruong.com/home/index.php? option=com_content&view=article&id=271:ng--moi-trng-cac-khu-bo-tn-bin-b-tn- dit&catid=90:kinh-t-moi-trng&Itemid=351) 1. Vấn đề và giải pháp giúp cải thiện và phát triển các KBTB Việt Nam Theo T.S Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục Bi ển & Hải đ ảo Vi ệt Nam, khi quy ho ạch h ệ thống KBTB điều trước tiên phải hướng tới tính khả thi. Hiện tại, việc thi ết lập h ệ th ống bảo tồn biển và cùng ven bờ vẫn còn nhiều trở ngại từ những vấn đề liên quan đến tính quản lý, chưa có văn bản pháp lý phân công trách nhiệm một cách rõ ràng. Tính khả thi trước tiên, nên đề cao vai trò các địa phương tại các KBTB, c ộng đ ồng đ ịa phương. Có thể giao quyền và trách nhiệm cụ thể cho chính quyền địa phương thu ộc đ ịa bàn đó. Như vậy mới phát huy được tính hiệu quả trong bảo vệ môi trường và tài nguyên. Nhận thức về bảo tồn biển đang là vấn đề lớn không chỉ đối với c ộng đ ồng mà c ả v ới các nhà quản lý. Thực tế cho thấy, không ít cán bộ môi tr ường ở các t ỉnh ven bi ển v ẫn còn Nhóm 5 Trang 9
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính mơ hồ với khái niệm về KBTB. Bên cạnh đó ở cấp quốc gia, việc quan tâm đầu tư cho các KBTB cũng chưa tương xứng với tiềm năng đem lại. - Ngành thủy sản cần phối hợp đồng bộ với các c ơ quan nhà n ước, các t ổ ch ức qu ốc t ế, các cộng đồng ven biển thiết lập hệ thống bảo tồn biển và ven bờ sẽ được tri ển khai có hi ệu quả, góp phần vào việc bảo vệ và duy trì bền vững ngu ồn l ợi th ủy s ản c ủa n ước ta. Bên cạnh đó nên phát triển các KBTB và đưa tên các KBTB đó vào m ạng l ưới KBT qu ốc gia đ ể tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức như : IUCN, WWF, … - Mặc dù nhận được nhiều mối quan tâm và những đầu tư nhất định trong nhi ều năm qua, việc thiết lập hệ thống bảo tồn biển và ven bờ vẫn còn đ ối di ện v ới nhi ều tr ở ng ại. Điều quan trọng nhất có lẽ là những vấn đề liên quan đến tính đ ịnh h ướng và qu ản lí ở c ấp vĩ mô. Hiện nay, nhiều cơ quan được coi là có liên quan trong vi ệc thi ết lập và qu ản lí các khu bảo tốn biển nhưng chưa có sự phân công trách nhiệm m ột cách rõ ràng bằng văn b ản pháp lí. Vậy, một cơ quan mang tính quốc gia nhằm quản lí, c ần phải đi ều ph ối phân công trách nhiệm rõ ràng tránh tình trạng “Cha chung không ai khóc” v ề các ho ạt đ ộng b ảo t ồn thiên nhiên biển . + Dựa vào tính khả thi, sự kế thừa và đặc trưng nguồn lợi c ủa vùng biển và nh ững hoạt động lân cận để quản lí và sử dụng từng khu b ảo t ồn bi ển. Trong đó, vai trò c ủa các địa phương cần được đề cao. Bộ máy quản lí được thiết lập một cách linh hoạt theo tính chất của vùng và tiềm năng hiện có tại chỗ sao cho phát huy đ ược tính hi ệu l ực trong b ảo vệ môi trường và tài nguyên. + Thường xuyên rà soát lại tình hình hoạt động của các vùng hi ện đang đ ược bảo v ệ dưới mọi hình thức. Để chúng trở thành các khu bảo tồn biển và ven b ờ th ực s ự, vi ệc phân vùng chức năng cần phải thực hiện sau những khảo sát b ổ sung và đánh giá hi ện trạng. Vùng bảo tồn phải có ranh giới và được quản lí theo các m ức đ ộ khác nhau ở các phân vùng chức năng. Đối với các khu bảo tồn biển, vùng đệm là một phân vùng không thể thiếu và được thiết lập dựa trên các quá trình sinh thái của thuỷ vực. - Năng lực quản lí vùng biển cũng là vấn đề c ần thảo lu ận. Các khu b ảo t ồn hi ện t ồn tại không chỉ thiếu cán bộ quản lí về số lượng và chất lượng mà còn thi ếu tính đa ngành. Vì vậy, việc quản lí không thể đồng bộ và hiệu quả. Giải pháp tốt nhất là phối hợp giữa các lực lượng hiện có với một sự chỉ đạo chung ở từng địa phương. Vi ệc phân chia qu ản lí riêng r ẽ theo bộ máy hành chính ngành sẽ hạn chế hiệu quả. Rõ ràng là môi tr ường bi ển không tách biệt thành rừng ngập mặn, thủy vực ven bờ, vùng nuôi tôm... mà chúng là m ột th ể th ống nh ất theo các qui luật sinh thái và liên hệ chặt chẽ v ới nhau. Vì v ậy, s ự h ợp tác gi ữa các c ơ quan ở từng địa phương là không thể thiếu được. Trang thiết bị quản lí cũng c ần đ ược t ập h ợp l ại, tránh tình trạng phân tán như hiện nay. Nhóm 5 Trang 10
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính + Nghiên cứu và đưa ra các chính sách “giao Bi ển cho dân qu ản lí” ( m ột hình th ức đã được áp dụng đối với đất rừng) nhưng đảm bảo không gây h ại cho m ục tiêu chính là b ảo t ồn thiên nhiên. Vì việc quản lí các khu bảo tồn biển không th ể tách kh ỏi s ự tham gia c ủa c ộng đồng. Cư dân tại chỗ chính là đối tượng gây tác động có hại nhi ều nh ất cho tài nguyên môi trường biển. Mặt khác, hoạt động bảo tồn biển cũng mang lại cho h ọ nhi ều l ợi ích nh ất. Ví dụ điển hình cho mô hình trên là KBTB Rạn Trào_ Khánh Hòa là khu BTB đầu tiên do ng ười dân lập ra và sử dụng hình thức nuôi trồng thủy sản thay cho đánh bắt vùng lõi. Còn ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, việc tạo sinh kế cũng đang được triển khai trong cư dân với các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, làm dịch vụ du lịch, nuôi trồng các loài có giá trị cao… + Giáo sư Anne Walton, Cơ quan quản lý đại dương và khí quyển Hoa Kỳ cho bi ết: “Người dân sống ven khu bảo tồn có vai trò rất quan trọng và chúng ta nên huy đ ộng ng ười dân tham gia bảo tồn vì họ hiểu rõ về vùng biển, về địa hình. Nhi ều khu bảo tồn bi ển thành công là nhờ tạo mối liên hệ mật thiết giữa người dân và nhà quản lý. Từ đó, người dân tham gia bảo tồn biển” đã thêm phần cũng cố tầm quan trọng c ủa dân c ư trong KBTB. Nh ưng, đ ể được cộng đồng dân cư hưởng ứng thì ban quản lí phải thi ết l ập, xây d ựng nhi ều “ ch ương trình môi trường về BTB” có chất lượng để tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý th ức cho c ộng đồng dân cư về KBT nói chung và KBTB nói riêng… bằng cách thông qua các t ổ ch ức nh ư : Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên và Mặt trận Tổ quốc là những t ổ ch ức có hi ểu biết nhiều nhất về kinh tế xã hội và sinh kế của cộng đồng. Những hi ệp hội này đã đ ược thành lập cách đây rất lâu nhằm hỗ trợ chính quyền trong việc thực hiện phát triển cộng đồng và có mạng lưới thành viên đến tận hộ dân. Họ có kinh nghi ệm và kh ả năng trong vi ệc huy động cộng đồng. Với nỗ lực của ngành thủy sản và phối hợp đồng bộ giữa các c ơ quan nhà nước, các t ổ chức quốc tế, các cộng đồng ven biển, hy vọng rằng việc thi ết l ập h ệ th ống b ảo t ồn bi ển và ven bờ sẽ được triển khai có hiệu quả, góp phần vào việc bảo vệ và duy trì bền v ững ngu ồn lợi thủy sản của nước ta. Nguồn: +http://www.yeumoitruong.com/home/index.php? option=com_content&view=article&id=271:ng--moi-trng-cac-khu-bo-tn-bin-b-tn- dit&catid=90:kinh-t-moi-trng&Itemid=351 + http://membres.multimania.fr/cafe68t/content/unicode/Xaydungkhubaotonbien.html ww+ Sinh kế bền vững cho các khu bảo tồn Biển Việt Nam_ Angus McEwin; Nguy ễn Tố Uyên; Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Keith Symington.thangs7 năm 20070) 5. Kết luận và kiến nghị Nhóm 5 Trang 11
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính Kết luận 5.1. Xây dựng hệ thống khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ các h ệ sinh thái, các loài thu ỷ sinh vật biển có giá trị kinh tế, khoa học; góp phần phát tri ển kinh t ế bi ển, c ải thi ện sinh k ế c ủa cộng đồng ngư dân các địa phương ven biển. Ngoài ra, KBTB còn có sức hấp dẫn đối với du khách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghiên c ứu khoa h ọc và giáo dục cộng đồng. Tuy nhiên nhận thức về bảo tồn bi ển trong dân và lãnh đ ạo các c ấp còn ch ưa rõ ràng. Năng lực quản lý KBTB còn yếu, cơ sở vật chất nghèo nàn, thi ếu thi ết ch ế t ổ ch ức đủ mạnh, chưa phối hợp quản lý liên ngành, tính đa dạng sinh h ọc và môi tr ường bi ển b ị xâm hại Kiến nghị 5.2. Đầu tư hợp lý cho các chương trình phát tri ển kinh tế; các ch ương trình giáo d ục nâng cao nhận thức cho người dân địa phương; cơ chế cho cộng đồng dân c ư và các t ổ ch ức tham gia bảo vệ, quản lý tài nguyên biển và ven biển. Cần có những giải pháp đồng bộ để giảm thiểu những tác động tiêu c ực t ừ m ặt trái c ủa phát triển kinh tế biển đối với môi trường. Và có như vậy mới bảo v ệ, duy trì và phát tri ển nguồn tài nguyên biển của đất nước. Nghiên cứu chính sách cho cộng đồng cư dân quản lý các khu b ảo t ồn bi ển đ ược h ưởng lợi từ dịch vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo đảm sự phát tri ển bền v ững và hi ệu qu ả. Cần đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác b ảo t ồn bi ển có năng l ực qu ản lý, chuyên môn từ Trung ương đến các địa phương và trong cộng đồng dân c ư ven biển; Tổ chức xây dựng và nhân rộng các mô hình quản lý có sự tham gia c ủa c ộng đ ồng đ ể b ảo v ệ ngu ồn l ợi h ải s ản trong và xung quanh khu bảo tồn biển. Cần đầu tư để tiến hành nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách quản lý hiệu quả hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam. Nhóm 5 Trang 12
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tong-quan-ve-cac-khu-bao-ton-thien-nhien.492228.html 2. http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/9811/duluan/bai_25.html 3. http://www.isge.monre.gov.vn/download/baocao/5913_PolicyBrief_v_.pdf 4. http://cmsdata.iucn.org/downloads/protected_area_management_gl_vn.pdf 5. http://www.tinmoi.vn/Lap-cac-khu-bao-ton-bien-la-can-thiet-0953614.html 6.http://www.yeumoitruong.com/home/index.php? option=com_content&view=article&id=271:ng--moi-trng-cac-khu-bo-tn-bin-b-tn- dit&catid=90:kinh-t-moi-trng&Itemid=351 7. http://membres.multimania.fr/cafe68t/content/unicode/Xaydungkhubaotonbien.html 8. http://taisancong.mof.gov.vn/portal/page/portal/cqlcs/knd/3236408/4349117 Danh mục các từ viết tắt Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên WWF Nhóm 5 Trang 13
- Phát triển khu bảo tồn biển GVHD: Th.S Bùi Đức Kính Nhóm 5 Trang 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Khu Bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
139 p | 59 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển đảo Cù Lao Chàm
152 p | 80 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững
128 p | 32 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (kurz) craib) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoại Nhang, huyện Xaythany thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào
178 p | 34 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
206 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
89 p | 19 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và đề xuất biện pháp bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern) tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
112 p | 25 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đa dạng loài và đặc điểm phân phố các loài chim ở khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
100 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên tử - Sơn Động - Bắc Giang
91 p | 15 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An
77 p | 15 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An
101 p | 37 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý đa dạng sinh học côn trùng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang
90 p | 24 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ tại phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai và đề xuất giải pháp bảo tồn - phát triển
107 p | 24 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những giải pháp tác động đến nghèo và giải pháp giảm nghèo đối với người dân sống trong Khu bảo tồn vịnh Nha Trang
84 p | 22 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của quần xã thực vật rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Điện Biên
128 p | 51 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
81 p | 17 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An
116 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn