ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
lượt xem 43
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: quan hệ thương mại việt nam – nhật bản: thực trạng và giải pháp', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ N02 NHÓM 10 ---------- ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Danh sách thành viên: Giáo viên hướng dẫn: Huế, tháng 11 năm 2012
- LỜI NÓI ĐẦU Từ những năm đầu của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng h ội nh ập và hợp tác kinh tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Những lợi ích kinh tế của vi ệc h ội nh ập kinh t ế qu ốc tế đã mang lại cho mỗi thành viên tham gia nh ững lợi ích kinh t ế mà không m ột quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Để đẩy m ạnh quá trình công nghiệp hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa và các quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu vì hòa bình và phát triển làm tiêu chuẩn và phương châm cho mọi hoạt động đối ngoại. Thêm vào đó, trong bối cảnh phân công lao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế đã và đang trở thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy được t ối đa lợi th ế c ủa mình, có con đường phát triển một cách chuyên nghiệp và đ ầy hi ệu qu ả. Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã tìm thấy ở nhau những điều kiện thuận lợi cũng như lợi ích kinh tế của bản thân m ỗi n ươc khi xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước. Bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt được, trong quan h ệ thương mại gi ữa Việt Nam và Nhật Bản vẫn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục nhằm phát triển hơn nữa để tương xứng với tiềm năng của hai nước, đưa mối quan h ệ này lên một tầm cao mới.
- I. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản. Tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản ngày càng phát tri ển trên n ền tảng quan hệ hữu nghị giữa hai nước phát triển tốt đẹp, bền vững. Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ ba và là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Năm 2011, kim ngạch thương mại song ph ương đ ạt trên 21 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nh ật B ản đ ạt gần 11 tỷ USD, tăng 39% so với năm trước đó. Kim ngạch th ương m ại song phương 7 tháng đầu năm 2012 đạt trên 14 tỷ USD, trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Nhật Bản đạt xấp xỉ 7,6 tỷ USD, tăng 39,31% so với cùng kỳ năm 2011 và nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản đạt trên 6 tỷ USD cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu: Trong 7 tháng đầu năm 2012, dầu thô là mặt hàng có giá trị xu ất kh ẩu lớn nhất sang Nhật Bản, với trị giá hơn 1,6 tỷ USD, chiếm 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; đứng thứ hai là hàng dệt may, với trị giá 1,05 t ỷ USD, chi ếm 13,9%. Số liệu xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản 7 tháng năm 2012 Mặt hàng ĐVT Tháng 7/2012 7Tháng/2012 Lượng Trị giá Lượng Trị giá Tổng USD 1.058.366.886 7.568.853.699 Dầu thô Tấn 217.866 168.896.115 1.791.845 1.638.113.366 Hàng dệt USD 176.390.189 1.058.190.947 may Phương 142.447.057 976.721.162 tiện vận tải và phụ tùng Máy móc, 98.558.243 700.128.930 thiết bị, dụng cụ
- phụ tùng khác Hàng thuỷ USD 92882566 594.667.579 sản Gỗ và sp gỗUSD 56.313.925 366.568.662 Thuỷ tinh USD 7.275.045 308.213.268 và các sp từ thuỷ tinh Sp từ chất USD 31.572.666 201.071.734 dẻo Máy vi tính, USD 29.202.134 196.258.598 sp điện tử và linh kiện Giày dép USD 25.303.730 184.329.516 các loại Cà phê Tấn 6349 14.266.222 51799 116.514.231 Dây điện và 19.952.695 108.918.564 dây cáp điện Than đá Tấn 53043 8.487.190 610625 102.099.363 Tuí xách, USD 15.320.946 101.005.522 ví, vali, mũ và ôdù Sp từ sắt USD 14.693.471 85.625.488 thép Hoá chất USD 11.642.236 83.087.165 Sp hoá chất USD 9.863.907 81.211.431 Điện thoại USD 10.078.097 63.267.286 các loại và linh kiện Kim loại USD 6.281.712 47.009.771 thường khác và sp Giấy và các USD 6.847.112 45.025.550 sp từ giấy Máy ảnh, USD 4.466.910 43.150.323 máy quay
- phim và linh kiện Sp gốm sứ USD 4.831.118 38.082.786 Sp từ cao su USD 4.736.381 33.518.971 Hàng rau USD 5.222.446 30.304.548 quả Xăng dầu Tấn 24.898 25.764.090 các loại Đá quý, kim USD 3.138.557 20.876.024 loại quý và sp Sp mây, tre, USD 2.259.471 20.353.890 cói và thảm Quặng và Tấn 1078 2.028.800 25.259 19.243.835 khoáng sản khác Cao su Tấn 757 2.516.601 5.064 18.321.293 Bánh kẹo USD 2.320.666 15229987 và các sp từ ngũ cốc Xơ, sợi dệt Tấn 1.830.812 1.853 13.665.747 các loại Chất dẻo Tấn 454 1.599.897 3.698 10.100.712 nguyên liệu Hạt tiêu Tấn 137 1.172.512 900 8.125.196 Hạt điều Tấn 128 926.830 719 4.934.409 Sắt thép các Tấn 795 739.692 2674 3.870.037 loại Sắn và các Tấn 730 319.903 9.138 2.925.051 sp từ sắn
- II. Cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nhật Bản vẫn là 1 trong 3 đối tác chính nh ập kh ẩu hàng thu ỷ s ản. Trong năm 2011 xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật B ản đạt 1,02 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2010. Nhật bản là đối tác chính của Việt Nam trong nh ập kh ẩu hàng dệt may. Cụ thể Nhật Bản nhập 249 triệu USD, tăng 44,7%…thép xu ất sang Nhật Bản đạt 122 triệu USD, tăng 24,7%... Lượng cà phê Nhật Bản nhập là 50,7 nghìn tấn(2011), Viêt Nam nhâp khâu săt thep trong năm 2011 chủ yêu co ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ xuât xứ từ Nhật Bản với 1,93 triệu tấn, tăng 10,6% so với năm 2010. ́ Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá hàng hoá xu ất nhập khẩu của Việt Nam trong tháng 7/2012 đạt 19,8 tỷ USD, tăng 2% so v ới tháng trước; trong đó, xuất khẩu đạt 10,19 tỷ USD, tăng 3% và nh ập kh ẩu là 9,61 tỷ USD, tăng 0,8%. Tính đến hết tháng 7/2012, tổng kim ngạch xuất nhập kh ẩu hàng hoá của cả nước đạt 127,01 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: xuất khẩu đạt 63,55 tỷ USD, tăng 20,2% và nhập kh ẩu là 63,46 tỷ USD, tăng 8,1%. Kết quả này đã đưa cán cân thương mại của Việt Nam trong 7 tháng đ ầu năm 2012 chuyển sang trạng thái thặng dư 88 triệu USD.
- Một số nhóm hàng xuất khẩu chính sang Nhật Bản năm 2012 Hàng dệt may: xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 1,06 tỷ USD, tăng 23,4% (tương ứng tăng hơn 200 triệu USD). Giày dép các loại: xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 184 triệu USD, tăng 24%.
- Phương tiện vận tải & phụ tùng: Nhật Bản là đối tác lớn nhất nhập khẩu nhóm hàng này của Việt Nam trong 7 tháng qua với 977 triệu USD. Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: xuất khẩu sang Nhật Bản: 700 triệu USD, tăng 48,4%; sang Hoa Kỳ: 569 triệu USD, tăng 91,4%. Hàng thủy sản: xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 595 triệu USD, tăng 27,1%. Với mức tăng 35,43% so với cùng kỳ 2011, Nhật Bản trở thành th ị trường tiêu thụ thủy sản tăng trưởng cao nhất trong năm 5 tháng đầu 2012; tỷ trọng giá trị xuất thủy sản cũng tăng từ mức 14,4% lên 17,5%. Theo số liệu vừa công bố của Tổng Cục Hải Quan Việt Nam, 5 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 2,3 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, giá trị xuất kh ẩu sang các kh ối/n ước th ị trường lớn tăng trưởng khá mạnh, ngoại trừ sự sụt giảm của th ị trường Châu Âu. Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam/ Vasep. Đvt: Triệu USD Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn th ứ 3 c ủa Việt Nam. 5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản sang Nhật đã có bước phát triển khá mạnh khi tăng trưởng chung đạt mức cao nhất 35,4%, tỷ trọng giá trị xuất khẩu 5
- tháng đã tăng lên 17,5% so với mức 14,4% của 5 tháng đầu năm 2011. Trong đó tôm là mặt hàng được xuất sang Nhật lớn nhất. Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam/ Vasep. Đvt: Triệu USD Mặc dù xuất khẩu thủy sản sang EU 5 tháng đầu năm sụt giảm so với cùng kỳ, nhưng xét trong 5 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất kh ẩu sang thị trường này đã tăng trở lại trong tháng 5. Ngoài ra, 2 m ặt hàng ch ủ l ực là tôm và cá tra, ngoại trừ giá trị xuất khẩu cá tra giảm, tôm vẫn tăng. Dầu thô: Dầu thô của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang Nhật Bản: 1,79 triệu tấn, tăng 122,8%.
- Một số nhóm hàng nhập khẩu chính Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng : Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu từ Nhật Bản: 1,97 tỷ USD, tăng 28,5%. Nguyên vật liệu cho ngành dệt may da giày: nhập khẩu từ Nhật Bản: 463 triệu USD, tăng 20%; … so với cùng kỳ năm 2011.
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh ki ện: từ Nhật Bản: 890 triệu USD, tăng 65,1%. Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện theo tháng năm 2010-2011 và 10 tháng năm 2012. Nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc: 2,67 t ỷ USD, tăng 45,9%; Hàn Quốc: 2,67 tỷ USD, tăng 79,7%; Nh ật B ản: 1,38 t ỷ USD, tăng 55,4%; Hoa Kỳ: 861 triệu USD, tăng 2 lần; Singapore: 842 tri ệu USD, tăng 162%; Malaixia: 502 triệu USD, tăng 38,3%; … so với cùng kỳ năm 2011.
- Sắt thép các loại: 1,17 triệu tấn, tăng 5,6%. Lượng nhập khẩu sắt thép từ 3 thị trường chính Trung Quốc, Nhật Bản và Nga 7 tháng giai đoạn 2008-2011.
- III. Nhận xét về tình hình thương mại của Việt Nam-Nhật Bản. 1.Kết quả và thuận lợi: Trong những năm qua tình hình thương mại của 2 nước khá phát triển, Việt Nam và Nhật Bản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thương mại và đầu tư. Từ đó thúc đẩy sự phát triển trên những lĩnh v ực khác như chính trị, văn hóa… Với nền chính trị ổn định, thị trường tiềm năng và lợi thế về nguồn lao động, Việt Nam là một trong những điểm đến hàng đầu của các doanh nghiệp Nhật Bản những năm qua. Bên cạnh đó ngày càng có nhiều nhà đ ầu tư Nh ật Bản đầu tư vào Việt Nam. Triển vọng trong tương lai Nh ật Bản sẽ h ợp tác v ới Việt Nam trên các lĩnh vực: điện tử, phần mềm, tài chính - ngân hàng, truy ền thông, chế tạo, sản xuất linh kiện - phụ tùng, khai khoáng, xây dựng, vận tải, nông nghiệp, khí đốt, dược phẩm…6 tháng đầu năm 2012, kim ngạch th ương mại 2 chiều Việt Nam - Nhật Bản đạt gần 12 tỷ USD. Việt Nam - Nhật Bản đặt mục tiêu kim ngạch th ương mại đạt 30 t ỷ USD vào năm 2015. 2. Khó khăn và thách thức: Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam thời gian qua đã g ặt hái được nhiều thành công to lớn,góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của cả 2 nước. Tuy nhiên trong quá trình giao lưu th ương mại cũng xuất hi ện nh ững v ấn đề khá phức tạp: • Quy mô buôn bán còn quá nhỏ giữa 2 nước: kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam-Nhật Bản trong tổng kim ngạch ngoại thương của Nhật Bản là không đáng kể. Có nghĩa là quan hệ song phương của 2 nước phụ thuộc
- nhiều vào Nhật Bản. Nếu như có sự thay đổi trong chính sách của Nhật Bản sẽ tác động lớn đến Việt Nam. • Cơ cấu hàng hóa trao đổi còn nhiều bất cập: Việt Nam xuất sang Nh ật Bản chủ yếu là những hàng công nghiệp nhẹ,khoáng sản,hải sản,hàng thủ công nhưng nhập lại những mặt hàng công nghiệp nặng từ Nhật Bản. Rất có thể Việt Nam sẽ còn phải nhập khẩu nhiều mặt hàng,thiết bị… trong ngành công nghiệp nặng của Nhật Bản còn chúng ta lại không có những mặt hàng sử dụng tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu sang Nhật Bản và cán cân thương mại thiên về Nhật Bản. • Các doanh nghiệp Nhật Bản rất coi trọng chữ “tín” trong quan hệ với bạn hàng và thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong hợp đồng khi đã ký h ợp đồng, doanh nghiệp chưa thật sự hiểu biết thấu đáo về văn hóa, t ập quán kinh doanh của Nhật Bản;từ đó gây khó khăn cho doanh nghiệp Vi ệt Nam trong việc tiếp cận thị trường Nhật Bản. • Nhật Bản rất khắt khe về tiêu chẩn và ch ất lượng của hàng hóa. C ụ th ể, có rào cản kỹ thuật đối với hàng nông sản, thủy sản. Nhật Bản kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm 100%.
- IV. Giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản. Hiện Nhật Bản là nước viện trợ lớn nhất cho Việt Nam, đồng th ời là nước đầu tư lớn thứ 3 vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư theo cam kết lên tới 4,48 tỉ USD, trong đó 3,95 tỉ USD đã được giải ngân. • Quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam và Nhật Bản là một trong những mối quan hệ lớn, ổn định, lâu dài trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của nước ta. Hơn nữa nước ta nằm trong khu vực châu Á và là thành viên của khối các nước ASEAN nên chúng ta cùng ch ịu tác động chiến lược kinh tế tài chính của Nhật Bản đối với khu vực châu Á và của khối ASEAN đối với Nhật Bản. • Tăng cường hợp tác kinh tế với Nhật Bản nhằm tranh thủ các lợi ích kinh tế có được, phục vụ cho sự nghiệp kinh tế- xã hội, nhưng đồng thời để giảm tối thiểu sự phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản cũng như tác động xấu đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong thời gian tới, chúng ta cần xây dựng những chi ến l ược c ụ th ể trong quan hệ kinh tế và quan hệ đối ngoại với Nh ật B ản trên quan điểm: Đánh giá đúng chiến lược kinh tế các nước trong khu vực, các tổ chức quốc tế, thấy rõ những điểm bất đồng giữa ta và h ọ, củng cố tăng cường các điểm chung, không bỏ lỡ thời cơ hợp tác để tránh những bất đồng về lợi ích giữa các bên. • Cải tiến hệ thống chính sách thuế khóa và thuế quan phù hợp với tự do hóa thương mại thế giới: o Nhanh chóng thực hiện các chương trình về thuế quan trong chương trình của khối ASEAN để có thể sớm hòa nhập vào
- thị trường khu vực và có thể tham gia và có thể tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này sẽ tạo cho chúng ta cơ hội tham gia vào quá trình hoạt động th ương m ại với Nhật Bản. Thông qua việc cung cấp các nguyên- nhiên liệu đầu vào cho mạng lưới các công ty Nhật Bản, đã và đang được hình thành trên khu vực châu Á sẽ tăng thêm v ề mặt s ố lượng và hiệu quả kinh tế đối với hàng hóa của ta. o Song song với chương trình cắt giảm thuế quan , chúng ta cũng nên mạnh dạn áp dụng các mức thuế ưu đãi đ ối vơi thu nhập của các doanh nghiệp trong nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu nhập cao hơn. Để tăng nhanh khối lượng hàng hóa qua chế biến, cách tốt nhất là chính phủ nên đưa ra các chính sách tích cực, khuyến khích sự tham gia của các hãng Nhật Bản trong quá trình sản xuất, chế biến hàng háo xuất khẩu của Việt Nam. Đây chính là chìa khóa để Việt Nam nâng cao chất lượng và thay đổi cơ cấu hàng xuất kh ẩu sang thị trường Nhật Bản và thị trường các nước khác. • Ngoài ra, Việt Nam cũng phải có những biện pháp hiệu quả trong việc chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý để quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản phát triển thực sự với tiềm năng và nhu cầu của hai nước. Nhất là về phía Việt Nam, chúng ta ph ải không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống hoạt động ngoại thương, không chỉ dừng lại trong việc nâng cao chất lượng của cơ s ở h ạ tầng mà ở ngay cả các chính sách thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, đội ngũ cán bộ công nhân viên… Hiện tại, để giảm bớt sự trả giá, ngay từ bây giờ cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam s ẽ phát triển theo hướng là: làm giảm và tiến tới loại bỏ các nguyên, nhiên
- liệu thô, gia tăng tỷ trọng xuất khẩu của nh ững mặt hàng đã qua chế biến. Cơ cấu nhập khẩu cũng phải chuyển dịch theo hướng ưu tiên nhập khẩu những máy móc công nghệ đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nước. Có nghĩa là các công nghệ hiện đại sẽ chiếm tỷ trọng cao trong giá trị nhập kh ẩu c ủa Vi ệt Nam, bởi vì Nhật Bản là một nước có tiềm lực khoa học công ngh ệ rất phát triển so với các quốc gia khác trên thế giới. Các mặt hàng tiêu dùng, nếu không phải là thiết yếu thì sẽ không nh ập kh ẩu hoặc chỉ nhập khẩu với tỷ trọng không đáng kể, ưu tiên dành mọi ngu ồn lực cho nhập khẩu máy móc, công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. • Tình trạng yếu kém trong khả năng tài chính của các công ty Việt Nam, nhất là các công ty nhà nước, khiến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản giảm sút. Do vậy, chính ph ủ cũng cần có những chính sách và biện pháp tích cực để giải quyết triệt để những khoản nợ mà các công ty Việt Nam đang mắc phải( chủ yếu là nợ khó đòi). Cho phép các công ty mua lại d ưới hình th ức tr ả chậm. Chính phủ Việt Nam cũng cần phải có những biện pháp củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước kể cả những doanh nghiệp đã cổ phần hóa. Có thể cho giải thể những doanh nghiệp hoạt đ ộng kém hiệu quả trong các lĩnh vực ít phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Đẩy nhanh hơn tiến trình cổ phần hóa các doanh nghi ệp nhà nước và nâng cao hơn nữa vai trò của th ị trường ch ứng khoán trong đời sống kinh tế quốc gia, đồng thời khuyến khích phát triển đa dạng hóa kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong ngành nghề sản
- xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, đa dạng hóa cả những thành phần kinh tế ngoài 6 thành phần kinh tế chính. • Mặt khác, chính phủ cũng cần có biện pháp nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc hơn về cách thức làm ăn của người Nhật, để điều ch ỉnh lại chính sách của mình cho phù hợp hơn để tăng cường hiểu bi ết h ơn nữa về thị trường đối tác của mình. Hiện nay, Việt Nam đã thành lập các trung tâm tư vấn chuyên về Nhật Bản thuộc Bộ thương mại nhằm giảm bớt những thua thiệt không đáng có của các công ty Việt Nam khi kí hợp đồng gia công, liên doanh… với các công ty Nhật Bản. • Một vấn đề không kém phần quan trọng đối với hoạt đ ộng th ương mại đó là chúng ta phải tích cực đẩy mạnh việc tìm ki ếm, mở r ộng thị trường ra các nước trước hết với các nước trong khu vực ASEAN và thu hút nhiều quốc gia hợp tác để tránh tình trạng ph ụ thuộc vào các công ty Nhật Bản trong việc cung cấp s ản ph ẩm đ ầu tư cũng như tiêu thụ các sản phẩm đầu ra. Mục đích của việc này, một mặt là để hạn chế và chia nhỏ những rủi ro cho các nhà xuất khẩu Việt Nam khi các thị trường truyền thống bị biến động. Mặt khác nâng cao tính cạnh tranh, vị thế của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế, tránh bị ép giá do mất đầu ra. • Ngoài ra, cũng cần có các biện pháp triển khai từ cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản. Đó là hai nước cần có trao đổi, bàn bạc cụ thể trong khuôn khổ song phương để đi đến kí kết hiệp định th ương mại giữa hai nước, trong đó Nhật Bản dành cho Việt Nam quy ch ế
- tối huệ quốc( MFN) đầy đủ. Hiệp định này nếu được kí kết s ẽ t ạo ra hành lang pháp lý cho quan hệ thương mại giữa hai nước phát triển hơn nữa. o Sớm thành lập cục xúc tiến thương mại để làm cầu nối gi ữa bộ Thương mại, thương vụ tại các nước với doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài trong việc trao đổi, thu thập thông tin về thị trường cũng như thông tin về hàng hóa nước ngoài. o Trong tiến trình cải thiện môi trường đầu tư và đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phía nhà nước Việt Nam cần h ết sức quan tâm tới vốn đầu tư nước ngoài, phía nhà nước Vi ệt Nam cần hết sức quan tâm tới vốn đầu tư của Nhật Bản vì các nhà đầu tư Nhật khi chuyển sang sản xuất tại Việt Nam sẽ xuất khẩu trở lại Nhât Bản một phần, hoặc có thể toàn bộ sản phẩm của nhà máy họ, góp phân fnaang cao kim ngạch hàng hóa sản xuất tại Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản. Đặc biệt các nhà đầu tư Nhật Bản cũng rất quan tâm đến sự kiện Việt Nam kí hiệp định thương mại song song với Mỹ ngày 13/7/2000 và sự kiện Việt Nam đăng cai tổ chức Seagames lần thứ của Đông Nam Á. Đây là cơ h ội cho các c ơ sở đầu tư của họ tại Việt Nam có thể xuất khẩu hàng hóa sang cả thị trường Mỹ và các nước khác giúp cho việc tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nói chung và tạo ra một cơ hội cho việc tiếp thị quảng cáo giới thiệu sản phẩm mới. • Giải quyết khó khăn cho các nhà đầu tư Nhật Bản:
- o Bộ đã tiến hành khảo sát và theo dõi 500 doanh nghiệp Nhật B ản về thực tiễn hoạt động cũng như các vướng mắc khó khăn gặp phải khi làm ăn tại Việt Nam. Trong đó, các khía cạnh như việc thực thi các quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, áp dụng chính sách kế toán, chính sách lao động, tiền lương, đất đai, xây dựng... đều được nghiên cứu. Kết quả của khảo sát trên sẽ là tiền đề quan trọng để Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá, nghiên cứu nhằm cải thiện hệ thống chính sách, pháp luật để giải quy ết khó khăn cho các doanh nghiệp Nhật Bản. o Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/9/2012, Nhật Bản có 758 dự án đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Vi ệt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 28,6 tỷ USD, đứng th ứ nhất trên 96 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Các dự án đầu tư của Nhật Bản phân bố trên cả 63 tỉnh thành, tuy nhiên tập trung chính ở các thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Bà R ịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dương. o Hiện quan hệ thương mại - đầu tư giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản đang có bước phát triển tốt trên nền tảng quan hệ chính trị bền vững. Điều này thể hiện rõ ở việc trong những năm gần đây ngày càng có nhiều nhà đầu tư Nhật Bản sang Việt Nam tìm kiếm cơ hội làm ăn, kinh doanh. Một điểm mới nữa là hiện không chỉ có các nhà đầu tư lớn, tập đoàn mà ngay đến các doanh nghiệm nhỏ và vừa (SMEs) của Nhật Bản cũng coi Việt Nam là một thị trường đầu tư đầy tiềm năng, hứa hẹn, đang có những kế hoạch đầu tư lâu dài. Tuy nhiên, phía Nhật Bản cũng mong muốn Chính phủ Việt Nam cần có các kế hoạch cụ thể hơn nữa về cải cách thủ tục hành chính, luật pháp cũng như các quy định về kế toán, kiểm toán, thu ế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU "
57 p | 1162 | 467
-
Đề tài " quan hê thương mại Việt-Mỹ theo hiệp định thương mại Việt-Mỹ "
36 p | 851 | 389
-
Đề tài “Quan Hệ Thương Mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ 1986 đến nay”
72 p | 636 | 213
-
Đề tài "quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp "
57 p | 310 | 126
-
đề tài: " tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN- hàn quốc tới quan hệ thương mại VN hàn quốc"
138 p | 299 | 100
-
Đề tài " Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU "
57 p | 400 | 98
-
Đề tài “Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp”
64 p | 386 | 79
-
ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU
57 p | 317 | 73
-
Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc
124 p | 179 | 49
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc
138 p | 214 | 47
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quan hệ thương mại Trung Quốc - Mỹ Latinh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
114 p | 178 | 32
-
Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển “Một trục hai cánh” nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc
152 p | 126 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) đến quan hệ thương mại Việt - Mỹ
113 p | 118 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại và đầu tư của Việt Nam với các nước thuộc thị trường Bắc Mỹ
109 p | 124 | 20
-
Thuyết trình: Chiến lược hợp tác thương mại của Việt Nam – Mỹ Latinh
33 p | 122 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Myanmar - Thực trạng và giải pháp
112 p | 37 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương maị thế giới (WTO)
97 p | 28 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn