intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: SO SÁNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HAI BỂ UNITANK CÓ KÍCH THƯỚC

Chia sẻ: Doan Hong Nhung Nhung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

155
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Làm mô hình bể Unitank vuông phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu. Xác định nồng độ đầu vào & đầu ra của các chỉ tiêu như: pH, DO, MLSS, SVI, COD, BOD5, SS, Ptổng, tổng Coliforms, TKN, N-NO3-, N-NH4+. Xác định thời gian lưu cho hiệu suất xử lý cao của bể Unitank. So sánh hiệu quả xử lý giữa bể Unitank hình vuông & bể Unitank hình chữ nhật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: SO SÁNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HAI BỂ UNITANK CÓ KÍCH THƯỚC

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SO SÁNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HAI BỂ UNITANK CÓ KÍCH THƯỚC NGĂN KHÁC NHAU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: ThS. Lê Hoàng Việt Đoàn Hồng Nhung MSSV:1090869 Cần Thơ, 31/1/2013
  2. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
  3. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI • Tìm ra các thông số thích hợp cho việc thiết kế và vận hành bể Unitank • So sánh hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của hai mô hình bể Unitank hình vuông và bể Unitank hình chữ nhật.
  4. 3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN • Địa điểm thực hiện: Đề tài được thực hiện tại Phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường, Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ. • Thời gian thực hiện: Học kỳ 2, năm học 2012 – 2013. • Nước thải sử dụng cho thí nghiệm: Nước thải lấy từ căn tin Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ. Nước thải được lấy 2 lần mỗi ngày: – Sáng: lấy mẫu lúc 10h. – Chiều: lấy mẫu lúc 16h.
  5. 4. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI • Làm mô hình bể Unitank vuông phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu. • Xác định nồng độ đầu vào & đầu ra của các chỉ tiêu như: pH, DO, MLSS, SVI, COD, BOD5, SS, Ptổng, tổng Coliforms, TKN, N-NO3-, N-NH4+. • Xác định thời gian lưu cho hiệu suất xử lý cao của bể Unitank. • So sánh hiệu quả xử lý giữa bể Unitank hình vuông & bể Unitank hình chữ nhật.
  6. 5. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích Phương tiện thực hiện DO Đo trực tiếp Máy đo DO WTW – MULTI 340I pH Đo trực tiếp bằng điện cực Máy đo pH hiệu Orion Model 420A SS Phương pháp lọc Giấy lọc Whatman Tủ sấy Memmert UI 40 Máy hút chân không, cân điện tử Sartorius GM 1502 Hóa chất cần thiết
  7. 5. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (tt) BOD5 Phương pháp Chai BOD 300 ml, Transferpipette, ống Winkler cải đong, ống nhỏ giọt định phân,Beaker tiến 50&100 ml, Burrette,Nước pha loãng bảo hòa oxy, Tủ ủ 200C Velp Foc 225E, Máy đo DO WTW- OXY 330, hóa chất cần thiết COD Phương pháp Tủ sấy Melag 405, ống hút 25 ml, ống Dicromate đun đong 100 ml, burette định phân 25 ml, ống hoàn lưu kín nghiệm có nút vặn 20 ml, bình cầu cổ mài 100 ml, hệ thống chưng cất hoàn lưu, bình tam giác 125 m, hóa chất cần thiết
  8. 5. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (tt) TKN Phân hủy đạm và Máy công phá Kjeldahl KB20s, Máy chưng cất Kjeldahl chưng cất đạm Gerhardt vapodest, Ống phân hủy Kjeldahl, Hóa chất cần thiết Ptổng Phương pháp SnCl2 Tủ sấy Melag 405, tranferpipette 5 ml, ống nhỏ giọt, máy ly tâm, máy lọc chân không, cuvette, erlen 250 ml, máy đo màu quang phổ Jenway 6300, hóa chất cần thiết
  9. 5. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (tt) N-NH4+ Phương pháp chưng Máy chưng cất đạm Gerhardt cất Kjeldahl với vapodest, Ống phân hủy MgO Kjeldahl, hóa chất cần thiết N-NO3- Phương pháp Máy đo Jenway 6300, Tủ sấy Salicylate Sodium Memmert UI 40, hóa chất cần thiết
  10. 5. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (tt) MLSS Phương pháp xác Ông đong 50 mlCốc sứ, Tủ sấy định khối lượng Memmert UI 40, Cân điện tử Tổng Phương pháp MPN Ống môi trường LT (Lauryl Coliform Tryptose), BGB (Brilliant Green Bile), ống DurhamPipette, Tủ sấy vô trùng, Buồng cấy vô trùng JISICO, Tủ ủ
  11. 6. QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM: • Quá trình vận hành: Quá trình vận hành được thực hiện qua 2 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Vận hành thử nghiệm mô hình Giai đoạn 2: Vận hành chính thức Tiến hành qua hai nghiệm thức với hai bể hoạt động cùng thời gian lưu, mỗi nghiệm thức lấy mẫu 3 ngày liên tục. Lập bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện nồng độ đầu vào & đầu ra của các chỉ tiêu.
  12. Bố trí thí nghiệm Unitank Unitank hình vuông hình chữ nhật Vận hành cùng thời gian lưu nước là 4h35’ Kết quả phân tích Đạt Không đạt QCVN 14: 2008/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT Giảm thời gian lưu Tăng thời gian lưu lên Tiếp tục giảm thời gian lưu cho đến Tiếp tục tăng thời gian lưu cho đến khi chọn được thời gian lưu ngắn khi chọn được thời gian lưu ngắn nhất đạt QCVN 14:2008/BTNMT nhất đạt QCVN 14:2008/BTNMT
  13. 7. KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN • Kế hoạch thực hiện:
  14. 7. KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN (tt) • Tiến độ thực hiện: - Đã chế tạo xong 2 mô hình bể Unitank hình vuông và Unitank hình chữ nhật. - Đang tiến hành tạo sinh khối bùn.
  15. CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2