PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ở Việt Nam ngành Thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng đóng<br />
vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ta có thể ví đây<br />
như là một “ngành xương sống” bởi các lý do sau: Thứ nhất, cung cấp thực phẩm, tạo<br />
nguồn dinh dưỡng cho người dân Việt Nam. Thứ hai, đảm bảo an ninh lương thực,<br />
thực phẩm và xoá đói giảm nghèo. Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông<br />
<br />
đóng góp một phần lớn giúp cân bằng cán cân thương mại.<br />
<br />
uế<br />
<br />
thôn. Ngoài ra, đây còn là một ngành có lợi thế xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam,<br />
<br />
H<br />
<br />
Hàng năm, cùng với xu thế phát triển chung của các ngành, lĩnh vực trong cả<br />
nước, ngành thủy sản cũng đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Cụ thể, tốc<br />
<br />
tế<br />
<br />
độ tăng trưởng của Việt Nam về xuất khẩu Thủy sản là cao nhất thế giới, đạt 18% năm<br />
giai đoạn 1998-2008. Năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt trên 4,9 tỷ<br />
<br />
h<br />
<br />
USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm 2009. Tuy nhiên, có thể nói đây là một năm đầy<br />
<br />
in<br />
<br />
sóng gió đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, khi phải đối mặt với hàng loạt khó<br />
<br />
cK<br />
<br />
khăn từ nội tại cho đến thị trường xuất khẩu. Theo dự kiến năm 2011, xuất khẩu thủy<br />
sản Việt Nam của năm sẽ đạt mức 5,3 tỉ đô la Mỹ. Theo đó chúng ta càng có cơ sở để<br />
nhìn thấy một tương lai tốt đẹp hơn cho việc mở rộng và phát triển ngành, nghề nuôi<br />
<br />
họ<br />
<br />
trồng thủy sản trong cả nước.<br />
<br />
NTTS đối với tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và địa bàn các huyện, xã nói<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
riêng đã từng là một hiện tượng, nó chính là một công cụ xóa đói giảm nghèo “ siêu<br />
tốc” một nghề “siêu lợi nhuận”, nó đã thực sự bùng nỗ và mang lại những kết quả<br />
đáng ghi nhận vào những năm 2002 trở về trước. Thế nhưng theo thời gian, nuôi trồng<br />
thủy sản cũng chính là nhân tố cốt lõi khiến rất nhiều hộ nuôi phải rơi vào cảnh khó<br />
khăn, nợ nần. Vấn đề đặt ra là, nguyên nhân chính dẫn đến điều này xuất phát từ đâu?<br />
Ta biết rằng, hầu hết đối tượng nuôi được ưu tiên lựa chọn hàng đầu là tôm sú, bởi nó<br />
có thời gian nuôi tương đối ngắn nhưng giá trị mang lại cực kỳ cao, ngoài ra nó còn là<br />
một đặc sản được người tiêu dùng nhiều nước trên thế giới yêu chuộng. Thế nhưng<br />
đây cũng là đối tượng có yêu cầu về kỹ thuật và điều kiện sống rất nghiêm ngặt. Việc<br />
bùng nỗ quá mức về NTTS đã khiến môi trường nước ngày càng trở nên ô nhiễm, mà<br />
1<br />
<br />
tác nhân chính xuất phát từ thức ăn dư thừa, dư lượng thuốc hóa học, nguồn nước xã<br />
thải của các hồ nuôi, đặc biệt hơn đối với các hộ nuôi chắn sáo và lưới làm cho vấn đề<br />
ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Chính những điều này làm cho kết quả mang lại từ<br />
NTTS ngày càng thấp hơn, người dân càng nuôi thì càng lỗ, và dường như không còn<br />
ai mặn mà với công việc này như thời gian trước đây nữa.<br />
Quảng An là một xã bãi ngang nghèo, thuộc đối tượng vùng đặc biệt khó khăn<br />
của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên đây lại có diện tích mặt nước khá rộng, đồng thời<br />
<br />
uế<br />
<br />
NTTS cũng là nghề truyền thống có từ rất lâu, chính điều này là cơ sở cho việc phát<br />
triển nghề NTTS tại địa phương. Cũng như tình hình chung, NTTS với đối tượng<br />
<br />
H<br />
<br />
chính là tôm sú đã mang lại những kết quả tốt trong thời gian đầu nhưng sau đó vấn đề<br />
<br />
tế<br />
<br />
ô nhiễm môi trường nước làm cho hầu hết các hộ nuôi trồng đều phải lâm cảnh nợ nần.<br />
Thực hiện sự chỉ đạo của Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với sự hướng dẫn<br />
<br />
h<br />
<br />
của Trung tâm khuyến nông huyện Quảng Điền về việc thay đổi cơ cấu, đối tượng<br />
<br />
in<br />
<br />
nuôi. UBND mà cụ thể là cán bộ khuyến nông đã yêu cầu nông dân thực hiện thay<br />
nuôi chuyên tôm bằng việc áp dụng mô hình nuôi xen ghép với ba đối tượng nuôi<br />
<br />
cK<br />
<br />
chính là tôm, cá và cua. Đặc biệt hơn, trên địa bàn xã đã tiến hành thực hiện dự án thí<br />
điểm về nuôi trồng thủy sản với công nghệ mới. Với việc ứng dụng chế phẩm sinh học<br />
<br />
họ<br />
<br />
chiết xuất từ bã trầu, dự án bước đầu đã thu được những tín hiệu rất đáng mừng. Xuất<br />
phát từ thực tiễn vấn đề tại địa phương tôi đề xuất đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế<br />
hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An” làm khóa luận<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu của đề tài:<br />
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã<br />
<br />
Quảng An.<br />
-Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương; so<br />
sánh hiệu quả giữa hình thức nuôi bán thâm canh có sử dụng chế phẩm với các hình<br />
thức nuôi khác.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả của hoạt động nuôi<br />
trồng thủy sản.<br />
- Đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt<br />
động nuôi trồng thủy sản.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài:<br />
Hoạt động nuôi trồng thủy sản của các nông hộ ở xã Quảng An, huyện Quảng<br />
<br />
uế<br />
<br />
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
<br />
H<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
- Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu sự biến động của hoạt động nuôi<br />
<br />
tế<br />
<br />
trồng thủy sản trở địa phương giai đoạn 2008 - 2010, trong đó tập trung chủ yếu vào<br />
<br />
h<br />
<br />
năm 2010.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Về không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở địa bàn xã Quảng An, huyện<br />
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Giới hạn của đề tài: do khó khăn về thời gian cũng như tình hình thực tiễn<br />
tại địa phương, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu vào mô hình xen ghép tôm - cá<br />
<br />
họ<br />
<br />
- cua ở điều kiện nước lợ.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
+ Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 75 hộ trên địa<br />
<br />
bàn xã Quảng An.<br />
<br />
+ Số liệu thứ cấp: được thu thập qua Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế,<br />
<br />
phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, UBND xã các báo cáo,<br />
tài liệu, thông tin thu thập trên các trang Web liên quan.<br />
- Phương pháp phân tích số liệu<br />
+ Phương pháp phân tích tài liệu: dựa trên cơ sở các số liệu được tổng hợp, vận<br />
dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng và đề xuất<br />
giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.<br />
3<br />
<br />
+ Phương pháp phân tổ thống kê: Phân ra các nhóm để tính toán sự ảnh hưởng<br />
của một số nhân tố như: quy mô đất đai, chi phí trung gian, chi phí thức ăn,… đến kết<br />
quả và hiệu quả kinh tế và so sánh giữa các nhóm trong cùng một nhân tố đó.<br />
+ Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Để làm sáng tỏ những vấn đề lí luận<br />
cũng như các vấn đề kinh tế, kỹ thuật phức tạp, trong quá trình thực hiện đề tài tôi sử<br />
dụng phương pháp thu thập thông tin từ các chuyên gia, chuyên viên, các nhà quản lý,<br />
cán bộ khuyến nông của huyện, từ đó đề xuất giải pháp có tính khả thi cao phù hợp với<br />
<br />
uế<br />
<br />
thực tế địa phương.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
- Một số phương pháp phân tích khác.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. Cơ sở lý luận<br />
1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế<br />
Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế là mục tiêu, là cái đích mà ai<br />
<br />
H<br />
<br />
cũng muốn đạt tới. Đứng ở mỗi góc độ khác nhau thì cách nhìn nhận về hiệu quả<br />
kinh tế cũng khác nhau. Ta có thể hiểu rằng: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh<br />
<br />
tế<br />
<br />
tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai<br />
thác nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm<br />
<br />
h<br />
<br />
đạt những mục tiêu đã đề ra.<br />
<br />
in<br />
<br />
Có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Khi đề cập đến hiệu quả<br />
<br />
cK<br />
<br />
các tác giả Farrell (1950), Schuhz (1964), Rizzo (1979), Đỗ Kim Chung (1997), Phạm<br />
Vân Đình, (1997) đều thống nhất cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản là hiệu quả kỹ<br />
thuật, hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả kinh tế. Đó là khả năng thu được kết<br />
<br />
họ<br />
<br />
quả sản xuất tối đa với việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỉ lệ nhất định.<br />
Theo Farrell chỉ đạt được HQKT khi và chỉ khi đạt được hiệu quả kỹ thuật và cả hiệu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
quả phân bổ (David Colman, 1994).<br />
Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency: TE) là số sản phẩm có thể đạt được<br />
<br />
trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều<br />
kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả kỹ<br />
thuật phản ánh trình độ, khả năng chuyên môn, tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu<br />
vào để sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó<br />
chỉ ra một nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm.<br />
Hiệu quả phân bổ (Allocative Efficiency: AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong<br />
các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu<br />
5<br />
<br />