intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Thẩm định dự án đầu tư của công ty TNHH Ngô Minh

Chia sẻ: Diem Le | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

457
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Thẩm định dự án đầu tư của công ty TNHH Ngô Minh trình bày tổng quan về dự án đầu tư, thẩm định dự án vay vốn đầu tư của công ty TNHH Ngô Minh - Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Thẩm định dự án đầu tư của công ty TNHH Ngô Minh

  1. [] | 1
  2. [] MỞ BÀI: Nền kinh tế ngày càng phát triển với sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty kinh doanh các lĩnh vực khác nhau. Tuy vậy các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn tự có không nhiều và gặp phải nhiều khó khăn trong việc huy động vốn từ thị trường thông qua việc phát hành chứng khoán mà nguồn huy động vốn chủ yếu là vốn vay từ các ngâ hàng thương mại. Ngân hàng cũng là một hình thức tổ chức doanh nghiệp, hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận. Chính vì vậy khi xem xét cho vay một chủ thể nào đó thì phải nắm rõ được đối tượng khách hàng của mình kinh doanh ngành nghề gì và dự án mà họ sắp kinh doanh có mang lại lợi nhuận và có khả năng thanh toán nợ vay cho ngân hàng hay không. Muốn đưa ra có quyết định có nên cho doanh nghiệp vay vốn hay không thì ngân hàng tiến hành thẩm định dự án đầu tư mà doanh nghiệp kinh doanh. Để tìm hiều rõ hơn trình tự thủ tục cũng như cách thức mà ngân hàng thẩm định dự án của doanh nghiệp nhóm đã thực hiện đề tài :” Thẩm định dự án đầu tư của công ty TNHH Ngô Minh” nhằm hiểu rõ hơn về vấn đề này. | 2
  3. [] Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Tổng quan về dự án đầu tư 1.1.1. Đầu tư: 1.1.1.1. Khái niệm: Đầu tư là sự bỏ ra hoặc hy sinh nhân lực, vật lực và tài l ực trong hi ện t ại vào các lĩnh v ực kinh tế xã hội khác nhau nhằm mục đích sinh lợi trong tương lai. 1.1.1.2. Phân loại: a. Phân loại đầu tư theo quan hệ quản lý vốn đầu tư: - Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn tr ực ti ếp tham gia qu ản lý quá trình sử dụng vốn đầu tư. - Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không tr ực ti ếp tham gia qu ản lý quá trình sử dụng vốn, đây còn gọi là đầu tư tài chính. b. Phân loại đầu tư theo tính chất sử dụng vốn: - Đầu tư phát triển: là việc bỏ vốn ra nhằm gia tăng giá tr ị tài sản c ả về s ố l ượng và chất lượng - Đầu tư dịch chuyển: là loại đầu tư mà người có tền mua lại một số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối và sở hữu tài sản. c. Phân loại theo cơ cấu ngành: - Đầu tư phát triền công nghiệp: là đầu tư nhằm tạo ra các sản phẩm là tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu dung phục vụ nhu cầu của chính nó và cho các ngành ngh ề khác nh ư nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải… và cho nhu cầu đời sống con người. - Đầu tư phát triển nông - lâm – ngư nghiệp: là đầu tư nhằm tạo ra các sản ph ẩm dung làm nguyên liệu cho ngành công nghiêp chế biến sản phẩm dành cho xu ất khẩu và th ỏa mãn nhu cầu đời sống cho con người. - Đầu tư phát triền dịch vụ: là hình thức đầu tư nhằm tạo ra các sản phẩm là d ịch v ụ đ ể thỏa mãn nhu cầu cho sản xuất và tiêu dung đa dạng cho con người. - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: là hình thức đầu tư nhằm hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng các công trình giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cấp thoát nước. d. Phân loại đầu tư theo tính chất đầu tư: - Đầu tư mới: là đưa toàn bộ số vốn đầu tư để xây dựng một công trình mới, mua sắm và lắp đặt các trang thiết bị mới hoặc đầu tư thành lập m ột đ ơn v ị s ản xu ất kinh doanh m ới có tư cách pháp nhân riêng. - Đầu tư mở rộng: Là đầu tư nhằm mở rộng công trình cũ (đang hoạt động) để nâng cao năng suất của công trình cũ hoặc tăng them mặt hàng. - Đầu tư chiều sâu: Là đầu tư để cải tạo, hiện đại hóa, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất sản phẩm trên cơ sở công trình hiện có nhằm tăng them công su ất ho ặc thay đ ổi m ặt hàng, hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc thay đổi tốt hơn môi tr ường trong khu v ực có công trình đầu tư. 1.1.2. Dự án đầu tư 1.1.2.1. Khái niệm: a. Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi ti ết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những k ết qu ả và th ực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. b. Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được hoach định nhằm các mục tiêu đã xác định bằng vi ệc t ạo ra các k ết qu ả c ụ th ể thông | 3
  4. [] qua việc sử dụng các nguồn lực xác định trong một kho ảng th ời gian xác đ ịnh (d ự án đ ầu t ư trực tiếp). c. Về mặt quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế trong một thời gian dài. d. Về mặt kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một cuộc đầu tư sản xuất – kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm ti ền đ ề cho các quy ết định đầu tư và tài trợ. Dự án đầu tư là một ho ạt động riêng bi ệt, nhỏ nh ất trong công tác k ế hoạch hóa trên nền kinh tế quốc dân. Một cách tổng quát: Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến vi ệc b ỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt đ ược s ự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc d ịch v ụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định (dự án đầu tư trực tiếp). 1.1.2.2. Phân loại dự án đầu tư: a. Căn cứ vào mối quan hệ giữa các hoạt động đầu tư: - Dự án độc lập với nhau: Là những dự án có thể tiến hành đồng thời, có nghĩa là vi ệc ra quyết định lựa chọn dự án này không ảnh hưởng đến việc lựa chọn những dự án còn lại. - Dự án thay thế nhau (loại trừ): Là những dự án không th ể ti ến hành đ ồng th ời. Khi quyết định thực hiện dự án này sẽ loại bỏ việc thực hiện dự án kia. - Dự án bổ sung (phụ thuộc): Các dự án phụ thu ộc nhau chỉ có th ể th ực hi ện cùng m ột lúc với nhau. b. Căn cứ vào mức độ chi tiết của các nội dung trong dự án: - Dự án tiền khả thi: Được lập cho những dự án có qui mô đầu tư lớn, giải quyết đầu tư phức tạp và thời gian đầu tư dài. Do đó không thể nghiên cứu tính toán ngay d ự án kh ả thi mà phải qua nghiên cứu sơ bộ, lập dự án sơ bộ. Tác dụng của dự án tiền kh ả thi là c ơ s ỏ đ ể ch ủ đầu tư quyết định có nên tiếp tục ngiên cứu để lập dự án chi tiết hay không. - Dự án khả thi: Là dự án được xây dựng chi tiết, các gi ải pháp đ ược tính toán có căn c ứ và mang tính hợp lý. 1.1.3. Chu trình của dự án đầu tư a. Giai đoạn nghiên cứu cơ đội đầu tư: - Chiến lược phát triển KTXH văn hóa của cả nước, của từng vùng lãnh thổ, chiến lược phát triển SXKD, dịch vụ của ngành, của cơ sở. - Nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước đối với sản phẩm, dịch vụ cụ thể. - Hiện trạng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ đó trên th ị tr ường trong và ngoài nước. - Tiềm năng sẵn có và có thể khai thác để thực hiện dự án. - Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được khi thực hiện dự án. b. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi: - Tránh những ước tính khá lạc quan về chi phí và lợi ích. - Nên sử dụng các thông tin thiên lệch về hướng làm gi ảm bớt lợi ích c ủa d ự án ho ặc tăng cao mức ước tính về chi phí. Trong giai đoạn này cần đánh giá: - Dự án có khả thi về mặt tài chính và kinh tế trong suốt tuổi thọ của dự án. - Biến chủ yếu ảnh hưởng đến dự án: giá bán sản phẩm, chi phí nhập khẩu… - Những rủi ro có khả năng xảy ra. - Làm thế nào để giảm bớt rủi ro cho dự án. c. Giai đoạn nghiên cứu khả thi: | 4
  5. [] Sử dụng các thông tin sơ cấp để tính toán các biến số chủ yếu của dự án. Cần đ ặt ra các câu hỏi: - Dự án có hấp dẫn về mặt tài chính đối với các đối tác có quyền l ợi trong d ự án hay không? Các đối tác có những động cơ như thế nào để thúc đẩy dự án? - Mức độ không chắc chắn của các biến số như thế nào? - Quyết định đầu tư vào các dự án có được đưa ra hay không? Đây là m ục tiêu cu ối cùng quan trọng nhất ở giai đoạn nghiên cứu khả thi. d. Giai đoạn xây dựng cơ bản: - Thiết kế chi tiết: + Xác định các hoạt động cơ bản, phân chia nhiệm vụ, xác định ngu ồn l ực dung cho d ự án đ ể thực hiện các công việc đó. + Xác định rõ cá yêu cầu về kỹ thuật. + Lên kế hoạch và thời gian biểu thực hiện dự án và kế ho ạch đề phòng b ất tr ắc… t ổng h ợp thành kế hoạch chính thức. - Thực hiện dự án: + Điều phối và phân bổ nguồn lực để thực hiện dự án. + Thành lập nhóm thực hiện dự án bao gồm các nhà chuyên môn và kỹ thuật gia để ti ến hành điều phối các nhà chuyên gia tư vấn, các nhà thầu, các nhà cung cấp thiết bị, vật tư… + Bổ nhiệm quản trị dự án gắn với việc giao trách nhiệm và quyền hạn qu ản lý d ự án m ột cách rõ rang. + Lập thời gian biểu thực hiện dự án cũng như xây dựng quy chế ki ểm tra và báo cáo đ ể n ắm thông tin cung cấp cho các cấp quản lý để tạo ra quyết đ ịnh liên quan đ ến quá trình th ực hi ện dự án. + Ký kết hợp đồng kinh tế. + Xây dựng – lắp đặt, tuyển dụng lao động. + Nghiệm thu và bàn giao công trình. e. Giai đoạn đưa dự án vào hoạt động: - Khoảng thời gian từ khi dự án hoàn thành xong việc xây dựng c ơ bản, đưa vào ho ạt động đến khi chấm dứt hoạt động. f. Giai đoạn đánh giá dự án sau hoạt động: - Đây là giai đoạn kiểm kê đánh giá và xác định giá tr ị còn l ại c ủa tài s ản sau m ột th ời gian sử dụng. g. Giai đoạn thanh lý dự án: - Đây là giai đoạn ghi nhận những giá trị thanh lý tài sản ở năm cuối cùng trong vòng đ ời dự án. 1.2. Thẩm định dự án đầu tư: 1.2.1. Khái niệm: Thâm đinh dự an đâu tư là môt quá trinh ap dung kỹ thuât phân tich toan diên nôi dung d ự an đa ̃ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ được thiêt lâp theo môt trinh tự hợp lý và theo những tiêu chuân kinh tê ́ kỹ thuât đê ̉ đi đên kêt ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ quả chinh xac về hiêu quả tai chinh, hiêu quả kinh tế xã hôi môi trường nhăm đap ứng yêu câu ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ muc tiêu phat triên cua chủ đâu tư và cua quôc gia. ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ́ 1.2.2. Mục tiêu Xac đinh giá trị thực cua dự an trên cơ sở so sanh với cac tiêu chuân châp nhân hoăc v ới cac d ự ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ an thay thế khac. ́ ́ 1.2.3. Vai trò a. Đôi với nhà đâu tư : ́ ̀ | 5
  6. [] + Thây được cac nôi dung cua dự an có đây đủ hay con thiêu hoăc sai sot ở nôi dung nao ma ̀ t ừ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ đó có căn cứ để chinh sửa hoăc bổ sung môt cach đây đu. ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ + Xac đinh được tinh khả thi về măt tai chinh, qua đó biêt được khả năng sinh lời cao hay thâp. ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ + Biêt được những rui ro có thể xay ra trong tương lai, từ đó nhà đâu tư chủ đông có những giai ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ phap nhăm ngăn ngừa hoăc han chế rui ro môt cach thiêt thực và có hiêu quả nhât. ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ b. Đôi với cac đôi tac đâu tư và cac đinh chế tai chinh: ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ + Là căn cứ để quyêt đinh có nên gop vôn hay không?́ ̣ ́ ́ + Biêt được mức độ hâp dân về hiêu quả tai chinh để có thể an tâm hoăc lựa chon cơ hôi đâu tư ́ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ tôt nhât co đông vôn mà minh bỏ ra. ́ ́ ̀ ́ ̀ + Biêt được khả năng sinh lời cua dự an và khả năng thanh toan n ợ t ừ đo ́ quyêt đinh cac hinh ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ thức cho vay và mức độ cho vay đôi với nhà đâu tư. ́ ̀ + Biêt được khả năng sinh lời cua dự an và khả năng thanh toan n ợ t ừ đo ́ quyêt đinh cac hinh ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ thức cho vay và mức độ cho vay đôi với nhà đâu từ. ́ ̀ + Biêt được tuôi thọ cua dự an để ap dung linh hoat cac về lai suât và thời han trả nợ. ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ́ ̣ - Đôi với Nhà nước: ́ + Biêt được khả năng và mức độ đong gop cua dự an vao viêc thực hiên muc tiêu phat triên kinh ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ tế xã hôi. ̣ + Đanh giá chinh xac và có cơ sở khoa hoc cac ưu nhược điêm cua dự an đê ̉ từ đó có căn cứ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ngăn chăn những dự an xâu và bao vệ những dự an tôt không bị loai bo. ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ + Có căn cứ để ap dung chinh sach ưu đai nhăm hỗ trợ nhà đâu tư. ́ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ̀ 1.2.4. Ý nghĩa - Giúp cho chủ đầu tư chọn được dự án đầu tư tốt nhất. - Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá đ ược s ự c ần thi ết và thích h ợp c ủa d ự án về các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, về công nghệ vốn, ô nhiểm môi trường. - Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc trả nợ. 1.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư: 1.3.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại: Với quy mô cũng như yêu cầu của bài tập, nhóm xin trình bày quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại. Thông thường thì quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư của NHTM được tiến hành theo các trình tự sau: - Tiếp nhận hồ sơ vay vốn ( bao gồm cả hồ sơ dự án) của khách hàng. - Thực hiện công việc thẩm định - Lập báo cáo kết quả thẩm định dự án đàu tư - Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. | 6
  7. [] 1.3.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư: Việc thẩm định dự án đàu tư sẽ tập trung, phân tích đánh giá về các khía cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của các dự án. Các nội dung chính khi thẩm định dự án cần tiến hành phân tích đánh giá gồm: - Thẩm định mục tiêu và khía cạnh pháp lý của dự án - Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của dự án - Thẩm định khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào cho dự án - Thẩm định khía cạnh công nghệ, kỹ thuật của dự án - Thẩm định khía cạnh tổ chưc, thực hiện quản lý dự án - Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án: • Thẩm định tổng mức đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn • Thẩm định năng lực và khía cạnh tài chính của chủ đầu tư. • Thẩm định dự trù tài chính của Dự án • Thẩm định và phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính • Thẩm định bảng cân đối khả năng trả nợ của dự án • Đánh gái độ an toàn về tài chính của dự án. 1.4. Các phương pháp xác định tính khả thi về kinh tế của dự án đầu tư: 1.4.1. Tỷ suất sinh lợi bình quân (Ra): Tỷ số này cho biết tỷ số giữa lợi nhuạn sau thuế bình quân với tổng vốn đầu tư cho dự án. Trong đó: An là lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm Co là vốn đầu tư dự án. Dự án được chấp nhận khi tỷ suất sinh lợi bình quân c ủa nó l ớn h ơn t ỷ su ất sinh l ợi c ần thi ết Rq. Nếu tất cả các dự án loại trừ nhau thì dự án có tỷ suất sinh lợi bình quân l ớn nh ất và l ớn hơn Rq sẽ được chọn. 1.4.2. Thời gian hoàn vốn (T): Phương pháp này chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn đầu tư. Th ời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thu nhập bằng s ố vốn đầu tư để thực hiện dự án. Để xác định thời gian thu hồi vốn đẩu t ư, chúng ta có th ể chia ra hai trường hợp: Trường hợp 1: Nếu dự án đầu tư tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập đều đặn hàng năm thì thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo một công thức đơn giản: Trường hợp 2: Dự án tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập không ổn định ở các năm. Thời gian thu hồi vốn được xác định theo cách sau: - Xác định số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm lần lượt theo th ứ t ự bằng cách l ấy s ố vốn đầu tư chưa thu hồi ở cuối năm trước trừ đi số thu nhập của năm tiếp đó. - Khi số vốn đầu tư còn phải thu hồi nhỏ hơn số thu nhập c ủa năm kế ti ếp, thì l ấy s ố v ốn đầu tư chưa thu hồi chia cho số thu nhập bình quân 1 tháng của năm kế tiếp để tìm ra số tháng còn phải tiếp tục thu hồi vốn đầu tư. Trên cơ sở tính toán như vậy, tổng hợp lại sẽ xác định được số năm và số tháng thu h ồi đ ược vốn đầu tư. Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn đầu tư được sử dụng vào vi ệc lựa chọn d ự án đ ầu t ư đ ược thực hiện như sau: Gọi t0 là thời gian thu hồi vốn đầu tư cần đạt được Nếu Thv > t0: dự án bị loại Nếu Thv =t0: tùy vào sự quan trọng của dự án mà lựa chọn Nếu Thv < t0: Nếu là dự án độc lập thì tất cả được lựa chọn. | 7
  8. [] Nếu là các dự án xung khắc (loại trừ nhau) thì dự án nào có thời hạn thu h ồi v ốn đ ầu tư ngắn nhất sẽ được lựa chọn. 1.4.3. Phương pháp giá trị hiện tại thuần NPV Đây là một trong những phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dựa trên cơ sở xem xét mức sinh lời của dự án có tính đến yếu tố giá trị về mặt thời gian của tiền. Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư chủ yếu là giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư. Giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các khoản vốn đầu tư đưa lại trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư bỏ ra. Trong trường hợp chỉ có giá trị đầu tư ban đầu: NPV= -Co + Trong đó : NPV: Giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư dài hạn của dự án. k: Tỷ suất sinh lợi cần thiết ( chi phí cơ hội vốn ) n : Số năm của dự án. Trong trường hợp thực hiện đầu tư ở nhiều thời kỳ trong vòng đời dự án: NPV= - C0 + Như vậy, giá trị hiện tại thuần thể hiện giá trị tăng thêm của khoản đ ầu t ư có tính đ ến yếu tố giá trị thời gian của tiền đầu tư. Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của người đầu tư hay chi phí sử dụng vốn. Việc sử dụng giá trị hiện tại thuần làm tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn d ự án đ ược thực hiện như sau: - Xác định giá trị hiện tại thuần của mỗi dự án đầu tư. - Đánh giá và lựa chọn dự án: + Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án là một số âm (NPV < 0 ) thì dự án bị loại bỏ. + Nếu giá trị hiện tại thuận của dự án bằng không (NPV = 0 ) thì tuỷ thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết loại bỏ hoặc chấp thuận dự án. | 8
  9. [] + Nếu giá trị hiện tại của dự án là số dương (NPV > 0): nếu trường hợp các dự án là độc lập thì đều có thể chấp thuận. Nếu các dự án thuộc loại loại trừ nhau và đ ều có thời gian hoạt động như nhau thì dự án nào có giá trị hiện tại thuần dương l ớn nhất là dự án được lựa chọn (trong điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vốn đầu tư). | 9
  10. [] 1.4.4. phương pháp tỉ suất sinh lợi nội bộ IRR: Tỷ suất doanh lợi nội bộ hay còn gọi là lãi suất hoàn vốn nội bộ là một lãi suất mà với mức lãi suất đó làm cho giá trị hiện tại của các khoản thu trong tương lai do đầu tư đưa lại bằng với giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Như vậy, tỷ suất chiết khấu đó làm cho giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư bằng không. Có thể hiểu tỷ suất doanh lợi nội bộ qua công thức sau: Tỷ suất doanh lợi nội bộ cũng là một trong những đại lượng phản ánh mức sinh lời của dự án đầu tư. Để xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án người ta thường sử dụng hai phương pháp: phương pháp thử, xử lý sai số và phương pháp nội suy. Theo phương pháp thử và xử lý sai số, việc tìm ra tỷ suất doanh lợi nội bộ về cơ bản được thực hiện như sau: - Trước tiên, tự chọn một lãi suất và sử dụng lãi suất đó làm tỷ lệ chiết khấu để tìm giá trị hiện tại của các khoản thu và giá trị hiện tại của vốn đầu tư. - Tiếp theo, xác định giá trị hiện tại thuần của dự án. Nếu giá trị này bằng 0 thì lãi suất vừa chọn chính là tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án. Nếu giá trị hiện tại thuần lớn hơn không (NPV>0) thì tiếp tục thử lại bằng cách nâng mức lãi suất t ự chọn lên. Ngược lại, nếu giá trị hiện tại thuần nhỏ hơn không (NPV < 0) thì phải hạ mức lãi suất tự chọn xuống, tiếp tục làm như vậy cho đến khi chọn được một lãi suất làm cho giá trị hiện tại thuần bằng 0 hoặc xấp xỉ bằng 0 thì lãi suất đó là tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án. Theo phương pháp nội suy, việc xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án thực hi ện theo các bước sau: Bước 1: Chọn một lãi suất r1, sao cho với lãi suất này xác định được giá trị hiện tại thuần của dự án là một số dương (NPV1>0) . | 10
  11. [] Bước 2: Tiếp tục chọn một lãi suất r2, sao cho với lãi suất này tìm được giá trị hiện tại thuần của dự án là một số âm (NPV1 0 + Lãi suất r2 mà với r2 thì NPV2 < 0 Như vậy, tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) nằm trong khoảng r1 và r2 và được xác định theo công thức: Ngoài hai phương pháp đã nêu, người ta còn có thể xác đ ịnh tỷ suất doanh l ợi n ội b ộ bằng phương pháp vẽ đồ thị. Việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư bằng phương pháp tỷ suất doanh l ợi nội b ộ (IRR) được thực hiện theo trình tự sau: - Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án đầu tư. - Đánh giá và lựa chọn dự án: Khi sử dụng tỷ suất doanh lợi nội bộ làm tiêu chuẩn chủ yếu xem xét chấp nhận hay loại bỏ dự án, thông thường người ta dựa trên cơ sở so sánh tỷ suất doanh lợi nội bộ với tỷ lệ chiết khấu thông thường khi hiện tại hoá giá trị dự án mà thường là chi phí sử dụng vốn cho dự án (r) chẳng hạn như lãi suất vay vốn. v.v... và cần phân biệt ba trường hợp sau: Trường hợp 1: nếu IRR< r thì cần loại bỏ phương án. Trường hợp 2: nếu IRR< r thì tuỳ theo điều kiện cụ thể và sự cần thiết của dụ án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp nhận hay loại bỏ phương án. Trường hợp 3: nếu IRR > r + Nếu đây là dự án độc lập thì dự án được chấp thuận. + Nếu là các dự án thuộc loại loại bỏ lẫn nhau, thì chọn dự án có tỷ suất doanh lợi nội bộ cao nhất. | 11
  12. [] 1.4.5. Phương pháp chỉ số sinh lời PI: Chỉ số sinh lời cũng là một thước đo khả năng sinh lời của một dự án đầu tư, có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền tệ. Chỉ số sinh lời được tính bằng tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của khoản thu nhập do đầu tư đưa lại và giá trị hiện tại của vốn đầu tư. PI = Trong đó: PI: Chỉ số sinh lời của dự án. CFt : Khoản thu đầu tư trong năm thứ t. ICt: Vốn đầu tư ở năm t. r: Tỷ suất chiết khấu (thường được sử dụng là chi phí sử dụng vốn) Việc sử dụng chỉ số sinh lời làm tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư đ ược thực hiện như sau. - Xác định chỉ số sinh lời của mỗi dự án. - Sử dụng chỉ số sinh lời để đánh giá và lựa chọn dự án, cụ thể: + Nếu PI < 1 thì NPV < 0, tất cả các dự án như vậy đều bị loại bỏ. +Nếu PI=1 thì có thể chấp nhận hay loại bỏ dự án tuỳ theo tình hình cụ thể để doanh nghiệp quyết định. + Nếu PI > 1: nếu là dự án độc lập thì dự án được chấp thuận. Nếu là các d ự lo ại tr ừ nhau thì thông thường dự án có chỉ số sinh lời cao nhất là dự án được chọn. | 12
  13. [] Chương 2: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY TNHH NGÔ MINH – YÊN HÒA – CẦU GIẤY – HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về công ty vay vốn: Công ty TNHH Ngô Minh được cấp giấy phép kinh doanh s ố 0101569610 do phòng đăng kí kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà N ội c ấp ngày 18/11/2004, thay đ ổi l ần 07 ngày 15/10/2013. - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH NGÔ MINH - Địa chỉ trụ sở chính: số 351 Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu Gi ấy, thành phố Hà Nội - Điện thoại: 04.22 37 37 37 - 04.38 351 351 - 04.38 363 363 - Fax: 04.37820220 - Website: http://www.ngominh.com.vn/ - Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh cho thuê xe tự lái và vận tải hành khách theo h ợp đồng - Người đại diện doanh nghiệp: Ông Ngô Minh Phúc. CMND số 011623650 do công an Hà Nội cấp ngày 14/12/2006. - Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Kinh doanh cho xe thuê tự lái và vận tải hành khách theo hợp đồng. 2.2. Giới thiệu về dự án: Hiên nay nhu cầu đi lại và du lịch ngày càng tăng cao, việc đầu tư nâng cấp các phương tiện đi lại để đảm bảo an toàn tính mạng là rất cần thi ết. Vì v ậy nh ằm phát tri ển quy mô doanh nghiệp cũng như cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh của mình, công ty TNHH Ngô Minh đã lập dự án mua mới 12 chiếc xe ô tô nhằm mục đích kinh doanh thông qua hình th ức cho thuê xe để du lịch, vận chuyển…vv.. Dựa trên kinh nghiệm cũng nh ư các m ối quan h ệ trong lĩnh vực này, công ty hứa hẹn dự án sẽ là m ột trong những công c ụ giúp doanh nghi ệp c ải thiện hơn về tình hình tài chính cũng như mở rộng quy mô hơn, th ỏa mãn t ối đa nhu c ầu c ủa khách hàng. Dự án mà công ty TNHH Ngô Minh thực hiện là dự án mua m ới 12 chiếc xe, trong đó cụ thể có 3 chiếc Xe Vios E 1.5 số sàn,2 chiếc Xe Vios G 1.5 số tự đ ộng, 5 xe Innova E 2.0 số sàn, 2 xe Camry 2.0 E số tự động. Trong đó, tổng giá thành c ủa 12 chi ếc xe này là 8.455 triệu đồng , trong đó doanh nghiệp tham gia với số vốn tự có của mình là 2.357 tri ệu đ ồng, còn lại 5.918 triệu đồng chiếm 70% doanh nghiệp đi vay vốn ngân hàng, c ụ th ể ở đây là ngân hàng BIDV Tây Hà Nội. 2.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tư: 2.3.1. Vốn đầu tư: Vì là dự án đầu tư mua thêm thiết bị để phục vụ cho mục đích kinh doanh, c ụ th ể là trong trường hợp này công ty TNHH Ngô Minh thực hiện mua 12 chi ếc xe v ới t ổng v ốn đ ầu t ư là 8455 triệu đồng, số tiên này được xác định dựa trên đơn giá của m ỗi chi ếc xe mà nhà cung cấp bán. Trong dự án này, không có các kho ản chi phí phát sinh khác, các lo ại chi phí nhân công, bảo trì, bảo dưỡng, bảo hiểm …vv.. được tính vào chi phí trong từng năm c ủa quá trình hoạt động kinh doanh của 12 chiếc xe này. 2.3.2. Nguồn tài trợ: Doanh nghiệp muốn vay vốn để đầu tư thêm 12 ô tô phục v ụ vi ệc cho thuê v ới c ơ c ấu v ốn huy động là 70% vốn vay, lãi suất 12% / năm, thuế thu nhập doanh nghi ệp 22% l ợi nhu ận năm 1, từ năm thứ 2 trở đi chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. - Chi phí lãi vay của công ty năm 1: | 13
  14. [] Kd* = Kd x (1-t) = 12% x (1- 22%) = 9,36% / năm - Chi phí vốn từ lợi nhuận giữ lại: Ke = 0 - Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp: WACC = Wd x Kd* + We x Ke = 70% x 9,36% + 0 x 30% = 6,552% - Chi phí lãi vay của công ty từ năm thứ hai trở đi: Kd* = Kd x(1-t) = 12% x (1- 20%) = 9,6% - Chi phí vốn từ lợi nhuận giữ lại : Ke = 0 - Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp: WACC = Wd x Kd* + + We x Ke = 70% x 9,6% + 0 x 30 % = 6,72% 2.3.3. Dòng tiền của dự án: 2.3.3.1. Doanh thu: Doanh thu của công ty dựa trên doanh thu kinh doanh th ực t ế c ủa h ơn 100 xe ô tô hi ện nay. Trung bình giá cho thuê 1 ngày của các dòng xe được thống kê như sau: Loại xe Đơn vị tính Đơn giá Xe Vios E 1.5 số sàn Đồng/ngày 1.000.000 Xe Vios G 1.5 số tự động Đồng/ngày 1.100.000 Innova E 2.0 số sàn Đồng/ngày 1.000.000 Camry 2.0 E số tự động Đồng/ngày 1.700.000 Tuy nhiên, trong 1 tháng công ty không thể cho thuê toàn bộ 30 ngày, d ự ki ến doanh thu c ủa công ty qua các năm: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Số lượng xe Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Xe Vios E 1.5 số sàn 3 75 75 71 68 Xe Vios G 1.5 số tự động 2 55 55 52 50 Innova E 2.0 số sàn 5 125 125 119 113 Camry 2.0 E số tự động 2 85 85 81 77 Tổng doanh thu của 12 xe mỗi tháng 340 340 323 308 Số tháng tạo doanh thu 12 12 12 12 Tổng doanh thu của 12 xe mỗi năm 4080 4080 3876 3696 2.3.3.2. Khấu hao: Doanh nghiệp khấu hao Tài sản 12 chiếc xe theo phương pháp khấu hao đường thẳng: Mức khấu hao TSCĐ hàng năm là | 14
  15. [] Bảng tính Khấu hao: ĐVT: đồng Xe Vios E 1.5 số Xe Vios G 1.5 số Innova E 2.0 số Camry 2.0 E số Khoản mục sàn tự động sàn tự động Số lượng xe 3 2 5 2 561,00 612, 710,000,0 999,00 Đơn giá 0,000 000,000 00 0,000 1,683,00 1,224, 3,550,000,0 1,998,00 Tổng giá trị 0,000 000,000 00 0,000 Thời gian khấu hao (năm) 5 5 5 5 Tỉ lệ khấu hao 20% 20% 20% 20% Mức khấu hao 336,60 244, 710,000,0 399,60 hàng năm 0,000 800,000 00 0,000 Tổng giá trị khấu hao trong năm 1,691,000,000 2.3.3.3. Chi phí: CHI PHÍ CHO 12 CHIẾC XE TRONG MỖI NĂM ĐVT: ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 100,800,00 105,840,00 116,688,6 chi phí nhiên liệu 0 0 111,132,000 00 72,000,00 82,800,00 109,503,0 Chi phí bảo dưỡng 0 0 95,220,000 00 204,000,00 204,000,00 184,800,0 Chi phí nhân công 0 0 193,800,000 00 Chi phí bảo bảo 120,000,00 126,000,00 138,915,0 hiểm 0 0 132,300,000 00 596,904,00 427,272,00 88,008,0 Chi phí lãi vay 0 0 257,640,000 00 408,000,00 408,000,00 368,200,0 Chi phí khác 0 0 387,600,000 00 1,691,000,00 Khấu hao 0 1,691,000,000 1,691,000,000 1,691,000,000 Tổng chi phí hoạt 3,192,704,00 2,697,114,60 động 0 3,044,912,000 2,868,692,000 0 | 15
  16. [] 2.3.3.4. Lợi nhuận : Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 4,080,000,00 3,682,200,00 4,080,000,000 3,876,000,000 Doanh thu 0 0 3,192,704,00 2,697,114,60 3,044,912,000 2,868,692,000 Chi phí 0 0 Lợi nhuận trước 887,296,00 985,085,4 1,035,088,000 1,007,308,000 thuế 0 00 Tỉ suất Thuế TNDN 22% 20% 20% 20% 195,205,12 207,017,60 197,017,0 201,461,600 Thuế TNDN 0 0 80 692,090,88 828,070,40 788,068,3 805,846,400 Lợi nhuận sau thuế 0 0 20 2.3.3.5. Thu nhập ròng của dự án: Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Lợi nhuận sau thuế 692,090,880 828,070,400 805,846,400 788,068,320 Khấu hao 1,691,000,000 1,691,000,000 1,691,000,000 1,691,000,000 Thu nhập ròng dự án 2,383,090,880 2,519,070,400 2,496,846,400 2,479,068,320  Phân tích về nguồn trả nợ của dự án: Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 2,383,090,88 2,479,068, 2,519,070,400 2,496,846,400 Thu nhập ròng dự án 0 320 1,488,000,00 1,454,000, Trả nợ gốc mỗi năm 0 1,488,000,000 1,488,000,000 000 895,090,88 1,025,068, Tích lũy từ dự án 0 1,031,070,400 1,008,846,400 320 | 16
  17. [] 2.3.4. Tính khả thi của dự án: a. Giá trị hiện tại ròng của dự án NPV: Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Các khoản thu 2,383,090,880 2,519,070,400 2,496,846,400 2,479,068,320 của dự án 8,455,000, Vốn đầu tư 000 Tỉ suất chiết 6.5% 6.7% 6.7% 6.7% khấu Dòng tiền có 8,455,000,000 2,248,198,943 2,220,961,802 2,067,012,025 1,927,037,049 chiết khấu NPV = = (2,248,198,943 + 2,220,961,802 + 2,067,012,025 + 1,927,037,09) - 8,455,000,000 = 8,209,819 NPV =8,209,819 > 0 nên có thể chấp nhận dự án này. b. Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR: Vì thuế thu nhập có sự thay đổi ở năm thứ 2, nên dẫn đến chi phí vốn thay đổi ở năm thứ 2. Để tiện so sánh với tỷ suất IRR, nhóm quyết định tính trung bình chi phí vốn để có kết quả phù hợp nhất. Đối với chi phí vốn trung bình của dự án được nhóm tính trung bình như sau: = (6.5% + 6.7% * 4 ) /5 = 6.66% I1 = 6.66%  NPV1 = 7,329,925 I2= 6.7%  NPV2= -2345105  6.67% IRR = 6.67% > 6.66%  dự án được lựa c. Chỉ số sinh lợi PI: PI = 1.0097 PI >1 nên dự án được chấp nhận  Qua phân tích tính khả thi kinh tế của dự án qua 3 phương pháp trên, chúng ta nhận thấy rằng cả dự án này thỏa mãn cả 3 phương pháp trên, nói cách khác thì dự án có tính khả thi. 2.3.5. Phân tích tài chính: 2.3.5.1. Báo cáo tài chính: BẢNG BÁO CÁO KẾT QuẢ KINH phân tích chỉ DOANH số Phân tích khối ST Tại T Chỉ tiêu Tại 31/12/2011 31/12/2013 Tại 30/06/2014 2 42,938,315, 1 Doanh thu thuần 42,932,373,000 000 12,756,750,000 0 31,057,025, 2 Giá vốn hàng bán 30,038,429,309 643 7,072,685,369 4 Lợi nhuận gộp về bán hàng 11,881,289,3 3 và cung cấp dịch vụ 12,893,943,691 57 5,684,064,631 - 4 Chi phí bán hàng 2,467,464,5 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,385,925,469 00 1,125,647,583 1 | 17
  18. [] Lợi nhuận thuần từ hoạt 9,413,824,8 6 động kinh doanh 10,508,018,322 57 4,558,417,048 - Thu nhập từ hoạt động tài - 7 chính -3,200,948,066 585,400,754 -538,999,464 - - 3,722,374,5 8 Lợi nhuận khác 0 79 0 5,106,049,5 9 Tổng lợi nhuận trước thuế 7,307,070,256 24 4,019,417,584 - Thuế thu nhập doanh nghiệp 1,429,693,8 10 phải nộp 2,045,979,672 67 1,125,436,924 - Lợi nhuận sau thuế thu nhập 3,676,355,6 11 doanh nghiệp 5,261,090,584 57 2,893,980,660 - - Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy doanh thu thu ần năm 2012 tăng 0.37% so với năm 2011. Năm 2013, giảm 0.36% so với năm 2012. Trong năm này ho ạt động kinh doanh công ty chưa tốt bằng năm 2012 nên doanh thu thuần giảm. - Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 gi ảm 8.13% so v ới năm 2011 và năm 2013 lại tăng lên 0.31% so với năm 2012. Do qua 3 năm doanh thu ần thay đ ổi không đáng kể nhưng giá vốn hàng bán năm 2012 tăng 4.02% so v ới năm 2011, và đ ến năm 2013 giá vốn lại giảm 0.61% so với năm 2012. - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 giảm 12.35% so với năm 2011 và đến năm 2013 tăng lên 2.21% so với năm 2012. Công ty không sử dụng chi phí bán hàng vì lo ại hình doanh nghiệp mang tính chất dịch vụ cho thuê xe ô tô. Nhưng do | 18
  19. [] chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 chưa t ốt nên năm 2012 tăng 10.43% so v ới năm 2011 và đến năm 2013 thì đã giảm 6.35% so với năm 2012. - Năm 2013, doanh thu thuần doanh nghiệp giảm 153.746.000đ tương đương với giảm 0.36%. Chứng tỏ doanh nghiệp phát triển chưa ổn định, chưa mở rộng được quy mô sản xuất. - Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp giảm 189.998.945đ tương đương giảm 0.61%. Cứ 100đ doanh thu thuần: Năm 2012: 73đ bù đắp cho giá vốn hàng bán. Năm 2013: 72đ bù đắp cho giá vốn hàng bán.  Công tác quản lý giá vốn hàng bán năm 2013 tốt hơn năm 2012. - Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 giảm năm 2012 nhưng không đáng k ể, c ụ th ể giảm 167.287.800đ tương đương giảm 5.35%. Cứ 100đ doanh thu thuần:___Năm 2012: 6đ bù đắp cho chi phí quản lý. Năm 2013: 6đ bù đắp cho chi phí quản lý.  Như vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp công ty khá tốt, giúp công ty không ph ải tốn thêm chi phí qua 2 năm. Từ đó ta thấy: tổng chi phí năm 2012 cao hơn tổng chi phí năm 2013 Cứ 100đ doanh thu thuần:___Năm 2012:79đ bù đắp cho tổng chi phí Năm 2013: 78đ bù đắp cho tổng chi phí Cứ 100đ doanh thu thuần: ___Năm 2012: 14đ lợi nhuận Năm 2013: 12đ lợi nhuận  Qua phân tích ta thấy, mặc dù chi phí năm 2012 cao hơn năm 2013 nhưng rất th ấp, chênh lệch không đáng kể. Nhưng do thu nhập từ ho ạt động tài chính năm 2013 gi ảm đáng kể so với năm 2012 nên làm lợi nhuận trước thuế năm 2012 cao hơn năm 2013. Vì vậy, năm 2012 công ty hoạt động tốt hơn năm 2013. phân tích chỉ số phân tích khối BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2011 2012 2013 2013 TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương 1,814,878,00 1,910,775,57 12,179,847,4 đương tiền 5 1 36 5.28% 537.43% 2.62% Các khoản phải thu 14,239,232,2 13,944,209,2 14,514,812,1 ngắn hạn 19 50 85 -2.07% 4.09% 20.55% Hàng tồn kho 0 362,980,000 524,020,000 44.37% 0.00% Tổng tài sản ngắn hạn 16,054,110,224 16,217,964,821 27,218,679,621 67.83% Tài sản dài hạn Tài sản cố 53,252,083,5 43,029,256,7 31,015,429,0 định 15 07 36 -19.20% -27.92% 76.84% (Giá trị - - - 55.84% 20.39% -26.42 | 19
  20. [] hao mòn lũy 18,307,704,1 28,530,530,9 34,346,646,8 kế) 42 50 91 Tổng tài sản dài hạn 53,252,083,515 43,029,256,707 31,015,429,036 -27.92% TỔNG TÀI SẢN 69,306,193,739 59,247,221,528 58,234,108,657 -1.71% NGUỒN VỐN Nợ Phải Trả Nợ ngắn 2,979,012,00 1,481,350,17 hạn 0 5 0 -50.27% -100% 4.30% 11,066,091,1 3,269,581,79 4,557,753,00 Nợ dài hạn 55 6 0 -70.45% 39.40% 15.97% Tổng Nợ 14,045,103,155 4,750,931,971 4,557,753,000 -4.07% Nguồn Vốn Vốn chủ sở 55,261,090,5 54,496,289,5 53,676,355,6 hữu 84 57 57 -1.38% -1.50% 79.73% Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 0 0.00% Tổng Nguồn Vốn 55,261,090,584 54,496,289,557 53,676,355,657 -1.50% TỔNG NGUỒN VỐN 69,306,193,739 59,247,221,528 58,234,108,657 -1.71% | 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2