PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
<br />
uế<br />
<br />
Hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động của ngân hàng thƣơng mại<br />
<br />
cổ phần nói riêng là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế nƣớc ta, đặc biệt<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
là trong hoạt động huy động vốn, mở rộng vốn đầu tƣ cho sản xuất phát triển, tạo<br />
điều kiện thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc.<br />
<br />
Một trong những hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng, đó là cho<br />
<br />
h<br />
<br />
vay dự án đầu tƣ. Theo số liệu đến cuối năm 2014, cho vay dự án đầu tƣ ở ACB Chi<br />
<br />
in<br />
<br />
nhánh Huế xấp xỉ 80 tỷ đồng, chiếm đến 25% tổng dƣ nợ . Đối với một doanh<br />
nghiệp, việc xem xét và đánh giá tính khả thi của dự án một cách chính xác, toàn<br />
<br />
cK<br />
<br />
diện là khâu trọng yếu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giúp doanh nghiệp có thể<br />
đƣa ra quyết định đúng đắn có thể đầu tƣ hay không. Tuy nhiên không phải doanh<br />
<br />
họ<br />
<br />
nghiệp nào cũng có khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu tƣ. Lúc đó đi vay ở<br />
ngân hàng chính là giải pháp tốt nhất.<br />
<br />
Về phía ngân hàng, cho vay dự án đầu tƣ tuy mang lại thu nhập đáng kể<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nhƣng cũng tiềm ẩn rủi ro cao. Vì vậy, trƣớc khi ra quyết định cho vay các ngân<br />
hàng phải tiến hành thẩm định dự án đầu tƣ chính xác, kỹ lƣỡng. Là một trong<br />
những ngân hàng thƣơng mại hàng đầu ở Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu đã<br />
<br />
ng<br />
<br />
và đang chiếm thị phần tín dụng đối với dự án đầu tƣ tƣơng đối lớn, nhƣng thực tế<br />
lại cho thấy chất lƣợng thẩm định vẫn chƣa cao, tỷ lệ nợ quá hạn do dự án không<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hiệu quả vẫn còn khá cao và giữ nguyên trong thời gian tới.<br />
Từ thực tế nhƣ trên, việc nghiên cứu thực trạng và đƣa ra giải pháp nhằm<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay là yêu cầu cấp<br />
thiết cho ngân hàng nói chung cũng nhƣ ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng.<br />
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tôi quyết định chọn đề tài:<br />
<br />
“Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tƣ trong hoạt<br />
động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Huế”.<br />
<br />
1<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu bao gồm những nội dung chính sau:<br />
Phần 1: Đặt vấn đề.<br />
Phần 2 Thực trạng thẩm định dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay tại Ngân<br />
hàng TMCP Á Châu Chi Nhánh Huế.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Phần 3: Giải pháp đề xuất và kiến nghị.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Hệ thống hoá lý luận chung về dự án đầu tƣ và nội dung, quy trình thẩm<br />
định dự án đầu tƣ trong hoạt động tín dụng ngân hàng.<br />
<br />
- Đƣa ra thực trạng cụ thể, chi tiết trong hoạt động tín dụng, thẩm định dự<br />
<br />
in<br />
<br />
đƣợc cũng nhƣ những tồn tại tại ACB Huế.<br />
<br />
h<br />
<br />
án đầu tƣ trong hoạt động cho vay. Từ đó tổng hợp, phân tích và đƣa ra kết quả đạt<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu<br />
tƣ đảm bảo hoạt động tín dụng ở ACB Huế, từ đó phục vụ cho mục tiêu phát triển<br />
<br />
họ<br />
<br />
của ngành ngân hàng trong bối cảnh phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế.<br />
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu<br />
<br />
Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thâp thông tin, kiến thức thực tế<br />
từ các nhân viên trong chi nhánh ngân hàng, những ngƣời có kinh nghiệm đảm bảo<br />
<br />
ng<br />
<br />
tính khách quan, xác thực cho đề tài.<br />
Phƣơng pháp quan sát: Quan sát từ giai đoạn tìm kiếm khách hàng, tƣ<br />
<br />
ườ<br />
<br />
vấn, thẩm định dự án và xét duyệt hoàn thiện hồ sơ tại phòng Khách hàng cá nhân,<br />
<br />
Tr<br />
<br />
phòng Khách hàng doanh nghiệp phối hợp cùng với Bộ phận hỗ trợ tín dụng.<br />
Thu thập số liệu:<br />
- Số liệu thứ cấp: Thông tin và số liệu đƣợc lấy từ báo cáo của Ngân hàng<br />
<br />
TMCP Á Châu Chi nhánh Huế qua các năm (Từ 2012-2014); và một số nguồn<br />
thông tin khác từ phòng Kế toán - Hành chính - Nhân sự, phòng Khách hàng doanh<br />
nghiệp tại ACB Chi nhánh Huế.<br />
<br />
2<br />
<br />
Giới hạn nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp trong khoảng thời gian<br />
2012-2014, qua báo cáo và từ phòng hành chính, từ tìm hiểu thực tế trong suốt quá<br />
trình thực tập. Phạm vi thực hiện tại NH TMCP Á Châu CN Huế, địa chỉ số 1 Trần<br />
Hƣng Đạo, thành phố Huế.<br />
<br />
uế<br />
<br />
3.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả bằng phần mềm EXCEL, tính<br />
toán một số chỉ tiêu cơ bản.<br />
3.3. Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh<br />
<br />
Từ số liệu thu thập đƣợc, tiến hành diễn giải sự biến động, thay đổi qua các<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
thời kỳ giai đoạn và giải thích nguyên nhân. Đồng thời so sánh đối chiếu giữa các<br />
năm, đƣa ra chỉ số tƣơng đối, tuyệt đối đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng<br />
<br />
cK<br />
<br />
trong khoản thời gian của số liệu thu thập đƣợc.<br />
<br />
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác thẩm định dự án đầu tƣ trong quyết định<br />
cho vay.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác thẩm định dự án đầu<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
tƣ tại NH TMCP Á Châu CN Huế, giai đoạn 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014.<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1.1. Dự án đầu tƣ<br />
<br />
in<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư<br />
<br />
Lý thuyết phát triển đã chỉ ra rằng khả năng phát triển của một quốc gia đƣợc<br />
<br />
cK<br />
<br />
hình thành bởi các nguồn lực về vốn, công nghệ, lao động và tài nguyên thiên nhiên<br />
là hệ thống có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rất chặt chễ đƣợc thể hiện bởi<br />
D = f(C, T, L, R)<br />
<br />
họ<br />
<br />
phƣơng trình:<br />
<br />
D: Khả năng phát triển của một quốc gia<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
C: Vốn<br />
T: Công nghệ<br />
L: Lao động<br />
<br />
R : Tài nguyên thiên nhiên<br />
<br />
ng<br />
<br />
Rõ ràng để thúc đẩy sản xuất kinh doanh hay rộng là phát triển kinh tế xã hội<br />
<br />
thì nhất thiết phải có hoạt động đầu tƣ. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 177/NĐ –<br />
<br />
ườ<br />
<br />
CP về điều lệ quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng, dự án đầu tƣ đƣợc định nghĩa nhƣ<br />
sau : «Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở<br />
<br />
Tr<br />
<br />
rộng hoặc cải về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng<br />
nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất<br />
lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định».<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1.1.2. Yêu cầu của dự án đầu tư<br />
Một dự án đầu tƣ trƣớc hết phải đảm bảo các yêu cầu sau:<br />
- Tính khoa học: Tính DATĐT khoa học của các dự án đầu tƣ đòi hỏi<br />
những ngƣời soạn thảo dự án phải nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng và tính toán thận trọng,<br />
<br />
uế<br />
<br />
chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là nội dung về mặt tài chính, nội dung<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
về công nghệ kỹ thuật. Cần có sự tƣ vấn của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ<br />
đầu tƣ trong quá trình soạn thảo dự án.<br />
<br />
- Tính thực tiễn: muốn đảm bảo tính thực tiễn, các nội dung của dự án phải<br />
đƣợc nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các<br />
<br />
h<br />
<br />
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động đầu tƣ.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Tính pháp lý: dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với<br />
<br />
cK<br />
<br />
chính sách và luật pháp của nhà nƣớc. Điều này đòi hỏi ngƣ ời soạn thảo dự án phải<br />
nghiên cứu kỹ chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và các văn bản pháp quy liên<br />
quan tới hoạt động đầu tƣ.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Tính đồng nhất: để đảm bảo tính thống nhất của dự án, các dự án phải<br />
tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tƣ, kể cả<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
các quy định về thủ tục đầu tƣ. Đối với các dự án quốc tế thì chúng còn phải tuân<br />
thủ những quy định chung mang tính quốc tế.<br />
1.1.1.3. Phân loại dự án đầu tư<br />
<br />
ng<br />
<br />
Dự án đầu tƣ có thể đƣợc phân loại theo các tiêu chí chính sau đây:<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Theo cơ cấu tái sản xuất:<br />
Dự án đầu tƣ đƣợc phân thành dự án đầu tƣ theo chiều rộng và theo chiều<br />
<br />
Tr<br />
<br />
sâu. Đầu tƣ chiều rộng ó vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu tƣ và thời<br />
gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm<br />
cao. Còn đầu tƣ theo chiều sâu đòi hỏi khối lƣợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện<br />
đầu tƣ không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tƣ theo chiều rộng.<br />
<br />
5<br />
<br />