Đề tài : Tìm hiểu quá trình đại tu động cơ và các hệ thống trên ôtô
lượt xem 44
download
Trong thời gian thực tập em đã tìm hiểu đƣợc rõ hơn một số vấn đề thực tế về cách thức làm việc của Xí Nghiệp X30, quy trình bảo dƣỡng, sữa chữa những dòng xe ô tô trên thị trƣờng đặc biệt là các loại xe chuyên dụng: chở phạm, chở quân, chở xe máy vi phạm trật tƣ giao thông, xe cứu hộ. Trong khi thời gian học ở trƣờng tƣơng đối ít với những kiến thức lý thuyết là nền tảng phục vụ lâu dài cho quá trình học tập, nghiên cứu và làm việc sau này,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài : Tìm hiểu quá trình đại tu động cơ và các hệ thống trên ôtô
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN Đề tài : Tìm hiểu quá trình đại tu động cơ và các hệ thống trên ôtô (hệ thống lái và hệ thống treo) Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s CAO ĐÀO NAM Đơn vị thực tập : Xí Nghiệp X30 - Công Ty THANH XUÂN BỘ CÔNG AN Trụ sở 01: 585 Quốc lộ 13, phƣờng Hiệp Bình Phƣớc , quận Thủ Đức Tp: HCM ĐT: (08). 37269734 Fax: (08). 37268226 Trụ sở 02: 235A Nguyễn Văn Cừ, phƣờng Nguyễn Cƣ Trinh,Quận 1, Tp:HCM ĐT: (08). 38397155 Fax: (08). 39200647 SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 1
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam MỤC LỤC Lời cảm ơn ...........................................................................................................3 Lời nói đầu ...........................................................................................................4 Nhận xét của Công ty ...........................................................................................5 Nhận xét của Giáo viện hƣớng dẫn ......................................................................7 PHẦN A: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ Ô TÔ THANH XUÂN XÍ NGHIỆP X30 .....................................................................................8 PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TẬP Chƣơng 1: PHẦN ĐỘNG CƠ I. Quy trình tháo. .......................................................................................... 13 II. Kiểm tra, phục hồi..................................................................................... 15 III. Quy trình lắp ráp động cơ ......................................................................... 18 Chƣơng 2 : BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG GẦM XE I. Hệ thống phanh ........................................................................................... 24 II. Hệ thống treo............................................................................................... 26 SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 2
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập em đã tìm hiểu đƣợc rõ hơn một số vấn đề thực tế về cách thức làm việc của Xí Nghiệp X30, quy trình bảo dƣỡng, sữa chữa những dòng xe ô tô trên thị trƣờng đặc biệt là các loại xe chuyên dụng: chở phạm, chở quân, chở xe máy vi phạm trật tƣ giao thông, xe cứu hộ. Trong khi thời gian học ở trƣờng tƣơng đối ít với những kiến thức lý thuyết là nền tảng phục vụ lâu dài cho quá trình học tập, nghiên cứu và làm việc sau này, nhờ vào khoảng thời gian thực tập chuyên môn này thì kiến thức của em ngày càng củng cố hơn, hiểu biết hơn. Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc Công ty TNHH MTV Cơ Khí Ô tô Thanh Xuân Xí Nghiệp X30 đã tạo điều kiện cho em đƣợc làm việc và học hỏi trong thời gian qua. Em xin chân thành cám ơn thầy Trần Văn Trung đã tạo điều kiện cho em hoàn thành các thủ tục để đi thực tập chuyên môn. Em xin cảm ơn các thầy cố bộ môn trong các khoa đặc biệt là khoa cơ khí của trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải Tp.HCM đã giảng dạy các kiến thức nền tảng cho em trong suốt những năm qua. Sinh viên Nguyễn Văn Hùng SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 3
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Lời nói đầu Qua thời gian thực tập một tháng tại Công ty TNHH MTV Cơ Khí Ô tô Thanh Xuân Xí Nghiệp X30, em đã rút ra đƣợc rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trƣờng em chƣa đƣợc biết. Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải Tp.HCM, các giáo viên trong khoa Cơ Khí đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình hƣớng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban giám đốc công ty đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập chuyên môn. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp các thầy cô giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn trong bài báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 26 tháng 3 năm 2013 SVTH Nguyễn Văn Hùng SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 4
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc ập – Tự Do – Hạnh Phúc *** PHI NHẬN T THỰC TẬP Đơn vị hƣớng dẫn thực tập: --------------------------------------------------------------------- Sinh viên thực tập: ------------------------------------------------------------------------------- Thuộc lớp: ----------------------------------------------------------------------------------------- Thời gian thực tập từ ----------------------------------------------------------------------------- NỘI D NG NHẬN T 1. thức t chức k luật (số bu i ngh có l do, không l do, số bu i đi trễ, đồng phục, giày d p có đúng yêu cầu của đơn vị không Chấp hành đúng thời gian làm việc và ngh ngơi không Chấp hành đúng việc đi lại trong đơn vị không ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Tinh thần thái độ làm việc,học tập (Có hăng hái làm việc và học hỏi kinh nghiệm không Việc sử dụng và bảo quản dụng cụ sửa chữa Tính c n thận và t m trong công việc ) ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3. Tác phong sinh hoạt, tinh thần hợp tác (đối với bản thân, với bạn b , với anh em và lãnh đạo quản l trong đơn vị thực tập): ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 4-Thanh toán với đơn vị về kinh tế, tài chính, tài sản, tài liệu (c n nợ gì không ): ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 5- ếp loại (tốt, khá, trung bình, yếu ): ......................................................................................................................................... SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 5
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Ngày___tháng ___ năm 2013 PH TR CH ĐƠN V NHẬN T (ghi rõ tên chức vụ, đóng dấu) SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 6
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn: Ths Cao Đào Nam .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 7
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam A : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ Ô TÔ THANH XUÂN XÍ NGHIỆP X30 Tên công ty: CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ Ô TÔ THANH ÂN Í NGHIỆP X30 í nghiệp 30 hình thành và phát triển đến nay trên 35 năm (30/4/1975) với nhiệm vụ sản xuất phục vụ trong lực lƣợng Công an và tham gia thị trƣờng. Ngành nghề chính: gồm dịch vụ thiết kế hoán cải và sửa chữa Ô tô các loại, sửa chữa và cung cấp xe mô tô đặc chủng. Đóng mới xe ô tô dân dụng và chuyên dùng (chở phạm, chở quân, chở xe máy vi phạm trật tƣ giao thông, xe cứu hộ), sản xuất sản ph m cơ khí các loại (Tủ sắt hồ sơ, tủ vũ khí, bàn làm việc, kệ hồ sơ, giƣờng sắt cá nhân). Hàng năm í nghiệp thiết kế hoán cải và sửa chữa hàng nghìn xe ô tô, Mô tô các loại, Đóng mới hàng trăm xe ô tô dân dụng và chuyên dùng (xe chở quân, chở phạm, xe chở xe máy vi phạm giao thông, xe cứu hộ) các loại. Sản xuất hàng nghìn tủ sắt hồ sơ, tủ vũ khí, bàn làm việc, kệ hồ sơ, giƣờng sắt cá nhân các loại cho khách hàng trong nội bộ lực lƣợng Công an và tham gia thị trƣờng. Những sản ph m xuất xƣởng của í nghiệp 30 đều đạt chất lƣợng theo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và đƣợc khách hàng chấp nhận, đồng thời í nghiệp thực hiện tốt chế độ bảo hành sản ph m theo tiêu chu n chất lƣợng. Về đầu tƣ máy móc thiết bị: í nghiệp đầu tƣ trang thiết bị hiện đại nhƣ máy dập, máy cắt tole, máy hàn C02, máy hàn bấm, các thiết bị cầu nâng, công nghệ sơn tĩnh điện, thiết bị kiểm tra kỹ thuật xe ô tô để phục vụ sửa chữa và sản xuất sản ph m cơ khí. Các trang thiết bị phục vụ cho công tác đóng mới, bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô. Máy tiện: dùng để tạo mới, phục hồi các ắt hay mặt bích, các trục phục vụ cho việc tạo mới, bảo dƣỡng, sữa chữa ô tô. Hình 1.1: Máy tiện SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 8
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Hình 1.2: Máy khoan Hình 1.3: Máy mài Các dụng cụ dùng để nâng hạ ô tô gồm có c u nâng hạ, các con đội cầm tay, các côn đội nằm (cá sấu),.. Hình 1.4: Cẩu nâng hạ SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 9
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Có 2 loại con đội: con đội sống và con đội chết. Hình 1.5: Con đội chết (con mã) Hình 1.6: Con đội sống. Hình 1.7: Con đội sống ( cá sấu) Ngày nay, việc ứng dụng nguồn khí nén phục vụ cho hoạt động trong các xí nghiệp, công ty rất lớn nên Xí Nghiệp 30 cũng không ngoại lệ khi trang bị hệ thống phân phối khí n n đi khắp nhà xƣởng. Khí n n đƣợc cung cấp bởi hai máy nén khí công suất lớn ở đầu và cuối nhà xƣởng. Ngoài ra, còn có một máy nén khí dành riêng cho việc tháo lắp bu lông đối với các xe vận tải cỡ lớn. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 10
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Bên dƣới là hai máy nén cung cấp khí n n thƣờng trực cho nhà xƣởng. Hình 1.8: Máy nén khí chính. Hình 1.9: Máy nén khí phụ. Máy nén khí dành riêng cho súng bắn hơi và súng bắn hơi chuyên dụng. Hình 1.10: Máy nén khí dùng cho súng hơi. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 11
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Để tháo lắp các bu lông các bánh xe xe tải cỡ lớn thì sử dụng súng bắn hơi để giảm cƣờng độ lao động cho ngƣời sửa chữa. Hình 1.11: Súng bắn hơi. Ngoài các phận trên thì còn có các bộ phận chuyên dụng để tháo, lắp các bộ phận của động cơ nhƣ: xupap, l xo giảm chấn, các bạc đạn ( bi), bánh đà,… Hình 1.12: Dụng cụ tháo, lắp xupap. Hình 1.13: Cảo 3 chấu. Hình 1.14: Dụng cụ tháo, lắp lò xo giảm chấn. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 12
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam B : NỘI DUNG THỰC TẬP Chƣơng 1 : Phần động cơ Khi khách hàng yêu cầu đại tu máy và có giấy yêu cầu đại tu từ bên bộ phận kỹ thuật thì ta tiến hành tháo động cơ để thực hiện công việc đại tu. Công việc thực tập: quy trình tháo, kiểm tra, phục hồi (thay mới) và quy trình lắp động cơ (Diezen). I. Quy trình tháo. Trƣớc khi tháo động cơ ta tiến hành tháo hai cực điện của bình ăc quy, tháo các dây điện nối với động cơ nhƣ: cảm biến nƣớc làm mát, điện bugi xông, điện cho máy khởi động, điện từ máy phát,.. Chú ý: khi tháo các jack phải chú ý dấu để thuận tiện cho quá trình lắp. Tháo ốc xả nhớt động cơ ,xả nƣớc trong két làm mát. Tháo két nƣớc, cánh quạt gió, tháo các dây đai của các buly và tháo các bộ phận dẫn động bởi các buly. Tháo các ống dẫn khí nạp, khi xả (bô e). Tháo các bu lông định vị giữa động cơ với hộp số ngay vị trí ly hợp (đầu bò). Dùng dụng cụ chuyên dụng để tháo các bu lông định vị động cơ với khung chassis. Dùng xe nâng lấy động cơ ra khỏi xe. Hình 2.1: Động cơ Mazda SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 13
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Mang động cơ đến khu vực để tháo rã máy. Thứ tự tiến hành tháo rã: Bơm cao áp (heo dầu), kim phun, bugi xông, lọc nhớt, que thăm nhớt, bộ phận làm mát dầu,… Nắp đậy xu pap, tháo các cò m , trục cam, tháo các ốc định vị nắp quy láp. Đối với nắp quy láp, dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo xup pap ra. Dùng dụng cụ để nén lò xo lại, tháo các chốt định vị để lấy các lò xo và xuppap ra. Chú ý : Trƣớc khi lấy xuppap ra phải kiểm tra dấu thứ tự trên mặt nấm xupap, nếu không phát hiện ra phải lấy dấu trƣớc khi lấy xuppap ra khỏi nắp quy láp, đồng thời phải xem kí tự trên mặt nấm để phân biệt xuppap nạp và xuppap thải. Tháo các buly, ta thƣờng dùng các loại cảo để tháo các chi tiết này. Cố định trục khuỷu để tháo bánh đà. Tháo cacte nhớt, bộ phận lọc cặn nhớt. Tháo nắp thanh truyền và lấy cụm piston thanh truyền ra khỏi thân máy. Bình thƣờng trên nửa đầu to thanh truyền và nắp thanh truyền sẽ có số thứ tự cụm piston thanh truyền tƣơng ứng với vị trí trong xylanh, nếu không ta phải lấy dấu. Ráp nắp thanh truyền vào đầu to thanh truyền tƣơng ứng để đảm bảo sự động bộ khi lắp ráp. Tháo bộ khung che chắn các bánh răng dẫn động từ trục khuỷu ra các buly và tháo các bánh răng (chú ý vị trí đánh dấu vị trí ăn khớp giữa các bánh răng để thuận lợi cho việc lắp ráp, thông thƣờng phải quay trục khuỷu đến điểm chết trên của xylanh thứ nhất). Tháo hai trục đối trọng (để cân bằng động cơ). Tháo các nắp c trục khuỷu, sau đó lấy trục khuỷu ra. Chú ý: Thông thƣờng trên nắp c trục có in n i các số thứ tự từ 1 đến 5 tính từ phía đầu ra của trục khuỷu đến bánh đà, nếu không thì ta phải lấy dấu. Ngoài ra cũng phải lấy dấu cho các bạc lót c trục, trong các bạc lót thƣờng có một bạc lót có vai để tránh cho trục khuỷu lắc theo chiều dọc trục. Tháo các vòi phun dầu bôi trơn vào chốt piston. Chú ý: Các miếng gioăng của các chi tiết phải đƣợc giữ lại để lấy mẫu cho phụ tùng thay thế. Mang đi toàn bộ đi vệ sinh bằng dầu, cọ rửa bụi than, làm sạch các bề mặt lắp ghép sau đó rửa sạch bằng nƣớc áp lực cao và mang đi th i gió chứa vào các khay. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 14
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam Hình 2.2 Các bộ phận của máy sau khi vệ sinh. II. Kiểm tra, phục hồi. 1. Ống lót xy lanh Kiểm tra mặt trong của ống lót để tìm vết nứt hay vết rỗ. Dùng thƣớc đo lỗ, nếu độ m n vƣợt quá giới hạn cho phép của nhà thiết kế thì ta thay ống lót xy lanh. Công việc đóng bạc lót xylanh đƣợc làm ở xí nghiệm T30 của Bộ. 2. Piston Dùng panme để đo đƣờng kính của piston (hai bên thành có độ ô van), nếu độ mòn vƣợt quá giới hạn cho phép của nhà thiết kế thì ta thay piston. Hình 2.3: Thƣớc đo lỗ Hình 2.4: Panme SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 15
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam 3. ec măng Lấy mẫu sec măng cũ để thay thế xec măng mới. Cho xec măng lăn trên rãnh xec măng để xem độ khít và độ lắc. Cần phải lắp thử vào ống xylanh để đo độ hở sec măng. Công thức kinh nghiệm về độ hở của hai đầu xec măng ở phân xƣởng là d/400. Đối với xec măng, bạc lót của thanh truyền, trục khuỷu theo nguyên tắc là thay mới hết tuy nhiên trong một số trƣờng hợp không có đồ thay thế thì ta tận dụng lại. 4. Thanh truyền Kiểm tra độ thẳng của thanh, chốt piston, nếu độ hở lớn thì phải thay bạc lót đầu nhỏ. Đối với bạc lót đầu to thông thƣờng là thay thế theo bộ. Theo kinh nghiệm từ phân xƣởng thì công việc kiểm tra độ thẳng thanh truyền sẽ tiến hành khi lắp động cơ, nhƣ thế độ chính xác sẽ cao hơn. 5. Nắp quy láp vả cơ cấu phân phối khí - Kiểm tra độ thẳng của bề mặt nắp thông qua thƣớc. Kiểm tra ống dẫn hƣớng xupap bằng cách dùng xupap của chính động cơ này cho vào lỗ dẫn hƣớng để kiểm tra độ rơ. ỗ dẫn hƣớng cũng dùng bạc lót nên ch cần thay bạc cho chi tiết này khi độ rơ quá lớn. - Đối với xupap: kiểm tra độ thẳng của thân, cho thân xupap vào lỗ dẫn hƣớng để kiểm tra độ m n (đôi khi dùng thƣớc để đo). Công việc tiếp theo là xoáy xupap để loại bỏ những vết rỗ và làm kín buồng cháy. Hình 2.5: Quá trình xoáy xupap 6. Trục cam Trục cam ít bị hƣ hỏng do có đƣợc sự bôi trơn tốt và đều kiện làm việc ít nặng nề. Tuy nhiên ta cũng phải kiềm tra độ thẳng trục và độ mòn của các vấu cam. 7. Trục khuỷu - Kiểm tra mức độ trầy xƣớc, mòn nếu quá giới hạn cho phép thì thay. Nếu nứt, cong thì thay. Nếu xƣớc nhẹ thì tiến hành đánh bóng trục khuỷu lại. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 16
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam - Độ đảo trục - Dùng thƣớc đo đƣờng kính của c trục chính và chốt khuỷu. - Quan sát bề mặt c trục và chốt nếu không m n đều thì tiến hành mài bóng bằng giấy nhám mịn B40 trong dầu. Chú ý làm sạch các lỗ phun dầu. Kiểm tra các ren của bulông bánh đà. Hình 2.6: Mài bóng cổ trục, chốt khuỷu. 8. Thân máy Kiểm tra các bề mặt lắp ghép tìm vết nứt, và đo độ thẳng. Hình 2.7 : Thân máy SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 17
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam III. Quy trình lắp ráp động cơ Khi lắp ráp động cơ, ngƣời thợ lắp ráp phải đảm bảo sự sạch sẽ thân thể và nơi lắp ráp. uôn có khăn vải sạch và súng th i gió bên cạch. Đồng thời ngƣời thợ chính phải có đƣợc h trợ bởi thợ phụ. Theo quy định của xƣởng : thợ bậc 6 và có kinh nghiệm 10 năm mới đƣợc ráp máy. 1. Lắp ráp các bộ phận thuộc nắp quy láp ( các bộ phận phân phối khí). - Sau khi sấy xupap, mang nắp quy láp và xupap đi rữa bằng nƣớc áp lực cao và làm sạch bằng th i gió. Chu n bị các thiết bị cho quá trình lắp ráp: - Lắp nắp chụp (ngăn dầu vào buồng đốt) vào đầu dẫn hƣớng xupap. - Lắp xupap vào ống dẫn hƣớng và cố định lò xo bằng chốt định vị (miễng). Phải tra mỡ bò vào miễng trƣớc khi gắn vào xupap. Cách lắp là dùng dụng cụ chuyên dùng để nén lò xo lại và cho miễng vào (tháo thì ngƣợc lại). Chú ý : Lắp xupap có dấu thứ tự vào đúng vào vị trí thứ tự xylanh, c n trọng với sự nhầm lẫn xupap nạp với xupap thải Hình 2.8 : ráp các bộ phận của nắp quy láp ( xupap nạp to hơn xupap thải). Sau khi cố định xupap phải thử nén thả l xo để kiểm tra n định của chốt định vị, đảm bảo khi làm việc lò xo không bị bung ra. - Sau khi lắp các chi tiết vào nắp quy láp, làm sạch bằng th i gió và để vào vị trí không bụi để ráp vào thân máy khi các bộ phận của thân máy đã ráp xong. 2. Lắp ráp các chi tiết thân máy Lắp ráp các chi tiết: a. Vòi phun dầu bôi trơn Đối với chi tiết này cần phải kiểm tra độ thông của ống và lắp theo khớp với rãnh của thân máy là đạt yêu cầu. b. Trục khuỷu - Lắp bạc lót vào các vị trí c trục trên thân máy và vào nắp cố định chốt theo rãnh. - Cho dầu bôi trơn các vị trí lắp ghép phần thân máy. - Đặt trục khuỷu vào theo đúng vị trí đầu đuôi của trục khuỷu. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 18
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam - Lắp các nắp để cố định c trục theo thứ thự đƣợc đánh dấu và siết nhẹ. - Siết các bulông định vị theo nguyên tắc từ trong ra ngoài từng lƣợt một cho đến khi các nắp đƣợc siết chặt. - Quay trục khuỷu đề kiểm tra sự n định quay. Thông thƣờng ta dùng hai bulông bánh đà lắp vào mặt bích trục khuỷu để quay dễ dàng hơn. c. Cụm piston thanh truyền - Tháo nắp đầu to thanh truyền để thay bạc lót. Nên ráp đầu to vào thanh truyền sau khi thay bạc lót để không bị nhầm lẫn. - Lắp cụm piston thanh truyền chƣa gắn bạc lót vào cố định với thanh truyền. cách lắp là tháo đầu to ra và đ y đầu to vào trƣớc theo hƣớng từ đầu nắp quy láp vào thân xylanh và lắp đầu to vào để cố định. Chú ý là phải bôi trơn dầu vào ống xyanh và piston trƣớc khi đ y vào. Mục đích công việc này là để kiểm tra độ thẳng của thanh truyền và độ rơ của piston với xylanh bằng cách là khi lắp cum chi tiết này vào rồi thì sẽ dùng thƣớc lá để đo độ hở của piston với mặt trong xylanh. Nếu kết quả độ hở thích hợp và đều theo đƣờng tròn thì chứng tỏ thanh truyền thẳng và độ hở piston là phù hợp. Ngoài ra khi tháo ra cụm piston thanh truyền ra sẽ để lại vết dầu trên thành xylanh sẽ cho ta thấy đƣợc lớp dầu bôi trơn bám đều hay không. Hình 2.9 : Lắp cụm piston thanh truyền - Lắp sec măng vào piston. Dùng kìm ngƣợc để làm tăng độ hở xec măng và cho lồng vào piston. Chú ý phân biệt xec măng dầu với xec măng khí, xec măng khí thứ nhất với thứ 2 ( xec măng khí thứ nhất có độ côn trong, mặt trên và mặt dƣới của xec măng khí ( thƣờng thì mặt trên có chữ T). - Lắp cụm thanh truyền piston vào cố định với xylanh. Chú ý vì lần này piston có lồng xec măng nên phải dùng bộ phận cố định n n xec măng lại rồi mới đ y SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 19
- Báo cáo thực tập chuyên môn GVHD :Ths Cao Đào Nam vào. Một lƣu nữa là vị trí các ch hở của xec măng phải đặt cách nhau 1200 và cách vùng nguy hiểm (chốt piston) khoảng 50. - Lắp tất cả các cụm piston thanh truyền vào theo đúng thứ tự của xylanh. - Siết lần lƣợt các bu lông của đầu to thanh truyền theo nguyên tắc từ trong ra ngoài lần lƣợt đến khi siết chặt. - Quay trục khuỷu để kiểm tra. d. Các bánh răng dẫn động từ trục khuỷu - Lắp các bánh răng vào theo các dấu. Chú ý lúc này piston thứ nhất đang ở điểm chết trên. - Lắp nắp che chắn vào và đƣợc làm kín bằng gioăng, keo và phớt dầu. - Lắp nắp che và phớt dầu ở mặt bích trục khuỷu nối với bánh đà. - Chú ý lựa chọn thay thế các phớt dầu phù hợp để tránh hiện tƣợng rò r dầu. e. Cacte - Lắp bộ phận lọc và bơm dầu vào thân máy. Bộ phận lọc và bơm dầu (thƣờng là bơm bánh răng) đã đƣợc làm sạch và kiểm tra. - Lắp cacte. Cacte đƣợc làm kín bằng gioăng và keo (gioăng thƣờng là tự chế) . Siết theo viền của cacte lần lƣợt cho đến siết chặt để đảm bảo kín vào không bị rách gioăng. Hình 2.10 : Lắp bộ phận lọc 3. Lắp ráp thân máy với nắp máy - Dùng mỡ b tra vào gioăng nắp máy và đặt vào đúng khớp để lắp kín thân máy với nắp máy. - Siết bulông theo nguyên tắc từ trong ra ngoài lần lƣợt cho đến khi chặt theo lực siết quy định để đảm bảo độ kín. SVTH: Nguyễn Văn Hùng Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án đề tài: Tìm hiểu Firewall"
74 p | 1173 | 254
-
Đề tài “Tìm hiểu chính sách đền bù thiệt hại, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong thời gian qua ở Việt Nam”
31 p | 496 | 173
-
Đề tài: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk
25 p | 1767 | 153
-
Đề tài: Tìm hiểu công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty TNHH Máy tính CMS
26 p | 480 | 134
-
Bài thuyết trình Quản trị xuất nhập khẩu: Tìm hiểu bộ chứng từ trong kinh doanh xuất khẩu
45 p | 493 | 125
-
Đề tài: "Tìm hiểu công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH may Minh Anh"
35 p | 296 | 94
-
Đề tài: Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất thịt heo hai lát
46 p | 600 | 86
-
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động tổ chức và quản lý chuỗi phân phối trong hoạt động bán hàng của công ty Vinamilk
33 p | 342 | 81
-
Đề tài: Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất bia đóng gói tại công ty cổ phần bia Nada Nam Định
99 p | 290 | 71
-
Đề tài: Tìm hiểu thị trường và giá cả cà phê xuất khẩu của Việt Nam
41 p | 247 | 63
-
Đề tài: Tìm hiểu quy trình tuyển dụng nhân lực
6 p | 430 | 58
-
Đề tài: Tìm hiểu thiết bị tiệt trùng sữa bằng phương pháp UHT dạng bản mỏng
34 p | 285 | 54
-
Đề tài: Probiotic
31 p | 162 | 36
-
Đề tài: Tìm hiểu nguyên liệu rau quả và các biến đổi xảy ra trong quá trình xử lý, bảo quản rau quả
22 p | 205 | 27
-
Đề tài: “Tìm hiểu tư tưởng triết học trong tác phẩm Lút vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”
17 p | 190 | 20
-
Đề tài: Tìm hiểu về ISO
20 p | 130 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Sông Hương – Thừa Thiên Huế
80 p | 84 | 12
-
Đề tài: Tìm hiểu đặc tính phân tử Salmonella enterica serovar typhi
44 p | 96 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn