Đề tài: "Tìm hiểu về cổ vật thuộc một thời kì nào đó phân tích và nhận xét"
lượt xem 23
download
Cổ vật là một nguồn sử liệu vật chất nó phản ánh một cách tương đối toàn diện mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa và cả phần nào đó đời sống chính trị của xã hội và mọi tầng lớp dân cư. Đồng thời cổ vật còn có giá trị cung cấp thêm tri thức giúp ta hiểu sâu sắc hơn, toàn diện hơn, phong phú hơn về những sự kiện hay quá trình lịch sử đã được đề cập tới trong các tài liệu....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: "Tìm hiểu về cổ vật thuộc một thời kì nào đó phân tích và nhận xét"
- Đề tài: Tìm hiểu về cổ vật thuộc một thời kì nào đó phân tích và nhận xét. Bài làm Cổ vật là một nguồn sử liệu vật chất nó phản ánh một cách tương đối toàn di ện m ọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa và cả phần nào đó đời sống chính tr ị c ủa xã h ội và m ọi tầng lớp dân cư. Đồng thời cổ vật còn có giá trị cung cấp thêm tri th ức giúp ta hi ểu sâu s ắc h ơn, toàn diện hơn, phong phú hơn về những sự kiện hay quá trình l ịch s ử đã đ ược đ ề c ập t ới trong các tài liệu. Từ việc tìm hiểu về cổ vật tôi lấy sử liệu là gốm trong hoàng thành Thăng Long tiêu bi ểu cho thời kì này là Gốm thời Trần. Cuối thời đá cũ - cách ngày nay vài vạn năm, người ta đã biết dùng đất sét đ ể n ặn t ượng người và động vật. Có khi họ đã nung các tượng đó trong l ửa, nhưng cu ộc s ống đi săn hái l ượm, du cư khiến con người chưa biết và chưa chế tạo đồ đựng bằng đất nung - tức Đồ gốm.
- Bình sành (thời Trần) Đồ gốm xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam - theo tài liệu hiện nay nó xuất hiện t ừ n ền văn hóa Bắc Sơn, một nền văn hóa đầu thời đá m ới có niên đại trên d ưới 1 v ạn năm. Ở Vi ệt Nam( khoảng thế kỉ thứ II – III sau công nguyên) đã xuất hiện đồ bán sứ, đ ồ sứ ngà và m ột ít men xanh, men nâu mang nhiều ảnh hưởng của đồ gốm Trung Hoa. Tuy nhiên nó v ẫn mang nhiều nét riêng biệt địa phương tạo điều kiện cho gốm sứ Vi ệt Nam phát tri ển r ực r ỡ nh ất vào thời Trần. Đồ gốm với mô típ hình hoa sen cách điệu h ết sứ đa dạng, tráng nh ững men h ết s ức tốt và đẹp: men nâu, men ngọc, men trắng ngà với hoa văn trang nhã; hoa lá, chim, thú, ng ười hoặc khắc chim hoặc chạm trổ, chạm lộng, thuần phác mà sống động thanh thoát ch ứ không rậm, rườm. Cùng những phát hiện quan trọng trong các dấu tích kiến trúc, m ột số l ượng l ớn đ ồ gốm bán sứ là những vật dụng hàng ngày trong Hoàng cung qua nhi ều th ời kì cũng đ ược tìm thấy. Những khám phá này thực sự mở ra một cánh cửa cho việc nghiên cứu về gốm Thăng Long và gốm trong Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại . Do phát triển kế thừa trực tiếp từ gốm thời Lý, nên các loại gốm th ời Tr ần c ơ b ản có phong cách giống với gốm thời Lý cả về hình dáng, màu men và hoa văn trang trí. Cũng chính vì đặc thù này nên việc phân tách giữa gốm thời Lý và gốm thời Trần là đi ều không phải d ễ dàng. Tuy nhiên, dựa vào một số kết quả nghiên cứu kỹ thuật tạo chân đ ế, hi ện nay b ước đ ầu đã có thể phân biệt được sự khác nhau giữa gốm Lý và gốm Trần. Nhìn chung, k ỹ thu ật tạo chân đ ế của gốm thời Trần thường không được làm kỹ như gốm thời Lý. Về hoa văn trang trí cũng v ậy, gốm thời Trần không tinh xảo và cầu kỳ như gốm thời Lý. Đ ặc bi ệt đ ối v ới g ốm men đ ặc s ắc, bên cạnh loại gốm trang trí hoa văn khắc chìm, th ời Tr ần còn ph ổ bi ến lo ại g ốm có hoa văn in khuôn trong. Dường như đây là loại hoa văn rất phát tri ển ở thời Tr ần và nó có s ự phong phú, đa dạng hơn nhiều về hình mẫu so với gốm thời Lý. Gốm thời Trần tìm đ ược khá nhi ều trong các hố khai quật và thường được tìm thấy cùng với những đồ gốm trang trí ki ến trúc cùng th ời. G ốm
- thời kỳ này có rất nhiều loại, gồm các dòng gốm: men trắng, men ngọc, men xanh l ục, men nâu, hoa nâu. Chậu hoa nâu trang trí chim và hoa sen, thời Trần. Cao 14,5cm; ĐKM 35m Nét mới riêng biệt và rất đáng lưu ý về gốm thời Trần là sự xuất hi ện dòng gốm hoa lam. Loại gốm này được tìm thấy khá nhiều trong các hố khai quật và phổ biến là bát, đĩa vẽ cành hoa cúc màu nâu sắt và xanh cobalt giống như những đồ gốm đã được xuất khẩu sang Đông Nam Á, Trung Đông và Nhật Bản vào khoảng giữa thế kỷ XIV. Ngay từ khi mới ra đời ở Thăng Long, gốm hoa nâu đã xuất trình m ột k ỹ thu ật riêng khá đặc thù: Gốm được làm bằng bàn xoay,với các kỹ thuật vuốt(áp dụng khi làm bát đĩa), dải cu ộn kết hợp vuốt(áp dụng khi làm lọ, bình, liễn ,thạp), cũng có lo ại đ ổ khuôn (áp d ụng v ới bát đĩa in hoa văn nổi) gốm hoa nâu được nung trong bao nung.Những đồ gốm nh ư bát đĩa nh ỏ trong lòng có dấu ấn của con kê 4-5 mấu,người ta dùng các con kê có mấu nh ọn đ ể ch ồng g ốm, m ột s ố đĩa to,dày thì úp hai miệng hoặc hai đế vào nhau. Kỹ thuật c ạo xương gốm khi m ới ph ủ men n ền
- để tạo đồ án trang trí , sau đó dùng bút lông vẽ hoa văn màu nâu trên ph ần đ ược c ạo ấy. Đi ều đó đưa đến một khoảng chênh sắc, giữa men nền - màu trắng ngà với hoa văn màu nâu đỏ. Đa số sản phẩm gốm hoa nâu còn lại đến nay là li ễn, thạp, âu, v ới kích th ước khá l ớn. Ngoài ra còn có ấm, bát, đĩa, và một số tượng nhỏ tô nâu mang hình đ ộng vật nh ư v ẹt, s ư t ử, nghê, voi... Phần lớn hoa văn là các hình hình h ọc: răng l ược, ô vuông, nan thúng, t ổ ong, qu ả trám, đường chỉ chìm hay nổi, làn sóng... Cũng đã có m ột vài m ẫu hoa văn lá, h ết s ức đ ơn gi ản, không chứa nội dung chủ đề rõ rệt.
- Các hoạ tiết trên gốm hoa nâu thể hiện những chủ đề thân thuộc với người Việt như: Hoa lá: thường trang trí hoa sen có 4-6 cánh nhìn gần gi ống hoa chanh hay hoa th ị, hoa mẫu đơn, hoa dây kết hợp hoa sen, hoa dây kết hợp d ấu h ỏi chấm (?), sen hay cúc cách đi ệu, sen kết hợp sừng tê bắt chéo, hoa hồng( cành và lá giống hoa hồng nh ưng hoa l ại gi ống hoa sen,lo ại hoa 6 cánh giống hoa dâm bụt,6 cánh hoa tròn xếp thành nhiều lớp). Chim: Thường có ở phần dưới thân liễn hay thạp, hình chim gi ống với chim khách, công, gà trống. Được mô tả ở tư thế động. Có thể xem qua những c ổ v ật đã đ ược tìm th ấy nh ư: Chi ếc thạp hoa nâu có nắp tìm thấy ở Thanh Hoá(Hoa nâu trang trí trên thân th ạp theo hình tròn c ủa
- thân, lá hình dấu hỏi tô nâu sen lẫn lá nhọn đầu,khoảng dưới là chim khách đang lò dò b ước đi,một loạt chim khác mỏ nhọn, mặt ngước lên trên, đuôi cong hình lá, hai chân đang s ải b ước, một con chim cổ dài như con cò, mỏ há rộng ,cúi xuống nh ư đang b ắt m ồi. Chi ếc li ễn hi ện đang ở Bảo tàng Thăng Long thân vẽ 5 con công trong các tư thế động: con cúi đầu tìm m ồi,con ngh ển cổ nhìn trời, con ngoảnh phía sau, con nhìn phía tr ước, con l ại đang say s ưa v ới 3 con cá c ặp ở mỏ. Đĩa đài lớn men xanh ngọc nhạt thời Trần Chậu hoa nâu trang trí chim và hoa sen thời Trần Hình người: Đặc điểm khác biệt lớn nhất của loại gốm hoa nâu thời Tr ần là hình người được trang trí khắc chìm dưới men,tô mảng đậm, đều đang ở trạng thái đ ộng nh ư: đ ấu giáo, cưỡi ngựa phi nước đại, nâng hoa sen, ngước mặt lên trời, đang múa... Bên cạnh đó còn có hoa văn trang trí như: Cá, tôm, Hình thú, Hình mây tr ời và sóng n ước. Cùng với nhiều loại hình: Thạp gốm, Liễn gốm: Rất phong phú v ề ki ểu dáng và cách trang trí, Ấm, Bát, Đĩa, Âu, Chậu mộc mạc với nhiều loại khác nhau. Liễn gốm men( thời Trần) Nói chung, gốm hoa nâu đã khẳng định sự vượt trội so v ới nhi ều dòng g ốm khác cùng thời( như Thái lan, Nhật Bản...), mang đậm nét tinh tế và ý th ức t ự c ường dân t ộc c ủa Ng ười Việt thời Trần.
- Những mảnh đáy bát đĩa vẽ cành hoa cúc bằng Chồng đĩa lớn vẽ cành hoa cúc màu màu xanh coba It, thời Trần nâu sắt, thời Trần Từ nghệ thuật tạo hoa văn và kỹ thuật tạo tác gốm đầy sáng tạo c ủa cư dân Đ ại Vi ệt đã mang lại tính bản địa độc đáo của gốm hoa nâu thời Lý - Trần. Vì thế chúng ta phải gánh vác trách nhiệm và bảo tồn, phát huy r ồi chuyển giao lại cho các thế hệ mai sau với trách nhiệm cao cả của một nhà Văn hóa học tương lai là phải gìn gi ữ bảo tồn một di sản văn hóa vô giá của dân tộc Việt Nam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo ở Việt Nam
52 p | 506 | 153
-
Đề tài: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk
25 p | 1769 | 153
-
Đề tài: Tìm hiểu về điện toán đám mây và các ứng dụng đa phương tiện
76 p | 702 | 113
-
Tiểu luận: Tìm hiểu về quản lý hành chính về đất đai ở Việt Nam
18 p | 588 | 113
-
Tiểu luận An ninh mạng: Tìm hiểu về tường lửa
21 p | 774 | 110
-
Đề tài: Tìm hiểu về bảo mật mạng LAN và sử dụng công cụ Nessus quét lỗ hổng bảo mật trong mạng LAN
54 p | 370 | 95
-
Đề tài: Tìm hiểu quy trình tuyển dụng nhân lực
6 p | 431 | 58
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu về ADSL và tình hình triển khai ADSL tại FPT Thái Nguyên
63 p | 200 | 49
-
Đề tài: Tìm hiểu về muối KLC
38 p | 307 | 48
-
Đề tài: Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích chất lượng của Khoai Lang
48 p | 398 | 42
-
Đề tài: Tìm hiểu về quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam
15 p | 207 | 42
-
Đề tài: Tìm hiểu về PLC Simens
42 p | 174 | 35
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 p | 163 | 35
-
Đề tài: Tìm hiểu về tường lửa và Netfilter
19 p | 180 | 32
-
Bài thuyết tình nhóm: Tìm hiểu hệ cơ sở dữ liệu
9 p | 353 | 17
-
Đề tài: Tìm hiểu về các hệ ghi đo trong phòng thí nghiệm vật lý hạt nhân
90 p | 123 | 17
-
Đề tài " tìm hiểu SCA "
33 p | 164 | 16
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu về thanh long và quy trình sản xuất, chế biến bánh mì thanh long
29 p | 36 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn