intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài " Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt "

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:74

373
lượt xem
180
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong xu thế đổi mới của nền kinh tế nước ta ,từ nền kinh tế bao cấp chyển sang nền kinh tế thị trường , với các chính sách đổi mới và nền kinh tế mở của đất nước ta đang dần dần hoà nhập với sự phát triển của các nước trên thế giới. Ngày càng có nhiều các doanh nghiệp , công ty được thành lập và phát triển không ngừng mang lại nhiều lợi nhuận góp phần làm giàu cho nền kinh tế nước ta. Để tồn tại được các doanh nghiệp phải xác định các yếu tố...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài " Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt "

  1. Đề tài " Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt " 1
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ C HỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1. Khái niệm đặc điểm và ý n ghĩa của công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và công cụ d ụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất. 2- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ. II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1. Phân loại vật liệ u, công cụ dụng cụ 1 .1. Phân loại nguyên vật liệu a. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vậ t liệu được chia thành: b. Căn cứ vào mục đích , công dụng của từng loạ i vật liệu cũng như nội dung quy định ph ương án chi ph í vật liệu trê n các tài khoản thì vật liệu của doanh nghiệp được chia thà nh: 1 .2. Phân loại công cụ dụng cụ 2. Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2 .1. Giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho 2 .2. Giá thực tế của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng a. Phương pháp đơn giá bình quân b. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) c. Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO) d. Phương pháp giá th ực tế đích danh e. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hoạch toán III TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG C Ụ 2
  3. 1. Chứng từ kế toán sử dụng. 2. Chi tiết vật liệu,công cụ dụng cụ 3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ 1.1. Ph­¬ng ph¸p thẻ song song 1.2. Ph­¬ng ph¸p sổ đối chiếu luân chuyển 1.3. Phương pháp sổ số dư 2. Các phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . a. Phương pháp kê khai th ường xuyên b. Hạch toán tình hình giả m vật liệu c. Đặc đ iể m hạch toán ccdc theo ph ương ph áp kê khai thường xuyên. d. Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê đ ịnh kỳ PHẦN II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY HOA VIỆT I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH C HUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT 1. Khá i niệm tình hình chung về c ông ty cổ phần Hoa Việt 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3. Cơ cấu tổ chức bộ má y của công ty. 4. Đặc đ iểm hoạt động của công ty 5. Quy trình công nghệ 6. Tỉ chøc bé m¸y kÕ to¸n 7. Hình thức kế toán II- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ T OÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, C ÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG T Y CỔ PHẦN HOA VIỆT 1.Tình hình chung về vật liệu, công cụ dụng cụ 2. Phân loạ i vật liệu, công cụ dụng cụ 3. Đánh giá nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ thực tế trong công ty . 3
  4. PHẦN III. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG T ÁC QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN HOA VIỆT II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG T ÁC QUẢN LÝ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOA VIỆT. KẾT LUẬN. 4
  5. LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế đổi mới của nền kinh tế nước ta ,từ nền kinh tế bao cấp chyển sang nền kinh tế th ị trường , vớ i các chính sách đổi mới và nền kinh tế mở của đất nước ta đang dần dần hoà nhập vớ i sự phát triển của các nước trên thế giới. Ngày càng có nhiều các doanh nghiệp , công ty đ ược thành lập và phát triển không ngừng mang lạ i nhiều lợi nhuận góp phần làm giàu cho nền kinh tế nước ta. Để tồn tạ i được các doanh nghiệp phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho mang lạ i lợ i nhuận cao và có hiệu quả nhất. trong nền kinh tế hiện nay , có nhiều công ty , doanh nghiệp nên việc cạnh tranh về sản phẩm là một điều tất yếu Vì vậ y, để tồn tạ i và cạnh tranh dược thì phải đ ưa ra được các biện pháp sao cho sản phẩm của mình được nhiều người tiêu dùng lựa chọn và sử dụng mang lạ i lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình. Để làm được điều nà y mộ t bộ phận không nhỏ góp phần vào việc đưa doanh nghiệp mình phát triển đó là việc tổ chức hạch toán công tác kế toán sao cho hợp lý, chính xác, đưa ra các biện pháp tham mưu cho cấp trên để có các quyết định đúng đắn đưa doanh nghiệp đuổi kịp với sự phát triển hiện nay. Việc tổ ch ức kế toán đúng hợp lý chính xác về chi phí luôn đem lạ i lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.với các đơn vị sản xuất yếu tố cơ bản để đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành liên tục đó là vật liệu cô ng cụ dụng cụ cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩ m. Đối với mọi sản phẩm chi phí nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất cũng như trong giá thà nh sản phẩm.Bởi vậy sau khi đã xó một công trình được nhận thầu thì vấn đề mà các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần Hoa Việt nói riêng luôn phải qua tâ m đế n đó là vật liệu , công cụ dụng cụ. 5
  6. Các doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ vật liệu,công cụ dụng cụ từ khâu mua đến khâu sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất ,vửa tiế t kiệm hạ giá thành thấp.Để làm được điều nà y các doanh nghiệp cần phải sử dụng các công cụ quản lý kinh tế trong đó kế toán là mộ t công cụ giữ vai trò trọng yếu. Do công ty cổ phần Hoa Việt là một công ty chuyên xây dựng các công trình giao thông là chủ yếu do đó việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là việc hết sức cần thiết.Xuất phát từ những lý do trên dồng thời được sự hướng dẫn nhiệ t tình của cô giáo và các cô chú anh chị trong phòng kế toán của công ty em mạnh dạn nghiêng c ứu đề tà i “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệ u,công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt" .Do thờ i gian thực tập có hạn nên chuyên đề khó tránh khỏ i những khiếm khuyết vì vậy em rất mong và xin chân thành cả m ơn sự hướng dẫn của cô giáo và các cán bộ kế toán của công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Ngoài phần mở đầu và kế t luận, chuyên đề được chia làm ba phần Phần 1: lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Phần 2: thực trạng hạch toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt. Phần 3: một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán vật liệu ,công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần Hoa Việt. 6
  7. PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHI ỆP I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG T ÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ T RONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 2. Khái niệm đặc điểm và ý nghĩa của công tác tổ chức kế toán nguyê n vật liệu và công c ụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện dưới dạng vật hóa là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất để tạo nên thực thể như: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ kh í , vả i chỉ trong xí nghiệp may. Khác với tư liệu lao động , nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một lần và o chi phí sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của lao động nguyên vật liệu b ị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổ i hình thá i vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất sản phẩm về mặt giá trị. Công cụ d ụng cụ là nh ững tư liệu lao động nhưng không đủ tiêu chuẩn về tà i sản cố định vì giá trị thấp , thời gian sử dụng ngắn. Vì vậy mặc dù công cụ dụng cụ thường xuyên biến động vì nó được thu mua từ nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau và xuất dùng cho nhiều đố i tượng nên việc tổ chức kế toán vật liệu, công cụ d ụng cụ một cách khoa học hợp lý là rất cần thiết. 2- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, cô ng cụ dụng cụ. Xuất phát từ vai trò quan trọng của kế toán đối với công tác quản lý kinh tế , tà i chính và từ yêu cầu của doanh nghiệp nhiệm vụ của doanh nghiệp vật liệu là Tổ chức ghi chép phương án chính xác, kịp thời số lượng và chấ t lượng giá thành, giá trị kinh tế của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhập- xuất- tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ tiêu hao sử dụng cho sản xuất. 7
  8. Tổ chức hạch toán ban đầu vật liệu , xác đ ịnh chứng từ, vật từ sử dụng ở doanh nghiệp, quy định và phân công bộ phận lập chứng từ vật tư , tổ chức luôn chuyển chứng từ vật tư đến các bộ phận liê n quan. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua tình hình d ự trữ và tiêu hao vật liệu , công cụ dụng cụ , phát hiện và sử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa thiếu ,ứ đọng kém phẩ m chất ngăn ngừa sử dụng vật liệu công cụ dụ ng cụ lãng phí và có thể tránh được tình trạng ứ đọng hoặc khan hiếm vật liệu ảnh hưởng đến tiến độ kinh doanh. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp (kế toán tài chính), sổ kế toán chi tiết, kế toán quản trị về vật liệ u . Tuỳ theo doanh nghiệp mà lựa chọn áp dụng hình thức kế toán. Tham gia kiểm tra đánh giá lại vậ t liệu cô ng cụ dụng cụ theo chế độ quy định của nhà nước, lập báo cáo kiể m tra về vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý điều hành phân tích kinh tế. Lựa ch ọn phương pháp hoạch toán chi tiết tổng hợp và thiết kế hệ thống sổ, tổng hợp cho nguyên vật liệu, công c ụ dụng cụ. Lựa chọn phương pháp đánh giá hòng nhận xét một cách hợp lý để lấy căn cứ và giá trị vật tư báo cáo kho nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ . II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyê n vật liệu , công cụ dụng cụ , gồ m nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng, tính chất lý hoá khác nhau và biến động thường xuyên liên tục. Muốn quản lý tốt vật liệ u , công cụ dụng cụ bảo đảm cung cấp đầy đủ cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải nhận biết được từng loại , từng thứ vật liệu Phân loạ i vật liệu ,công cụ dụng cụ là việ c sắp xếp vật liệu , công cụ dụng cụ thành từng loại, từng nhó m cả về mắ hiện tượng và mặt giá trị. Trên cơ sở đó xây 8
  9. dựng danh điể m vật liệu nhằm thống nhất tên gọi, ký mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hoạch toán của tùng loạ i vật liệu . Do đó cần phải tiến hành phân loại vật liệu , công cụ dụng cụ nhằm tạo đ iều kiện cho việc hoạch tón và quản lý vậ t liệu được tốt hơn. Phân loại nguyên vật liệu Tuỳ theo loại hình sản xuất của từng ngành và tu ỳ theo vai trò công dụng của vật liệu trong sản xuất kinh doanh mà có sự phân chia khác nhau song nhìn chung được chia thành các loại sau: a. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu được chia thành: - Nguyên vật liệu chính: Là đố i tượng lao đọng chính của doanh nghiệp mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành lên thực thể vật chất chủ yếu của sant phẩm (kể cả thành phần mua vào). - Vật liệu phụ: Là những loạ i vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất được dùng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâ ng cao tính năng, chất lượng sản phẩm… - Nguyên liệ u: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng, dầu… Thực chất nhiên liệu là mộ t loại vật liệu phụ nhưng do giá tr ị và vị trí quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân cũng như đặc điểm bảo quản nhiên liệu khác với vật liệu khác lên nó được xếp ở một nhóm hàng riêng. - Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tuỳ dùng để sửa chữa và thay thế cho má y móc thiết b ị phương tiện vận tải. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại Vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xâ y dựng cơ bản. 9
  10. - Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đ ược trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra nước ngoài. - Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại nh ư bao bì, vật đóng gói các loạ i vật tư đặc trưng. b. Căn cứ vào mục đích , công dụng của từng loại vật liệu cũng như nội dung quy định phương án chi phí vật liệu trê n các tài khoản thì vật liệu của doanh nghiệp được chia thành: Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như phục vụ quản lý ở cá phân xưởng tổ đội sản xuất , bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Căn c ứ vào nguồn nhập vật liệu chia thành: vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự gia công chế b iến, nhập vốn góp liên doanh, vật liệu thu nhặt. Phân loại công cụ dụng cụ Cũng như Nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất khác nhau cũựng có sự phân chia khác nhau song nhìn chung được phân chia thành các loại sau: - Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất - Dụng cụ đồ nghề - Dụng cụ quản lý - Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động - Khuôn mâuc đúc các loại - Lán trại tạm thờ i - Các loại bao bì đựng hàng hoá vật liệu - Trong công tác quản lý công c ụ dụng cụ được chia thành 3 loạ i: + Công cụ dụng cụ lao động + Bao bì luôn chuyể n 10
  11. + Đồ dùng cho thuê Ngoài ra có thể chia thành công cụ dụng cụ đang dùng và công cụ dụng cụ trong kho 4. Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Việc đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là một vấn đề quaan trọng hòng tổ chức kế toán nguyên vật liệ u . Tính giá vật liệu công cụ dụng cụ là dùng tiền để biểu hiệ n giá trị của chúng. Đành giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là xác định giá trị ghi sổ kế toán nguyên vật liệu . Nguyên tắc cơ bản kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là hoạch toán theo giá thực tế tức là giá trị nguyên vật liệu phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp , trên bảng c ân đối kế toán và báo cáo kế toán khác phải theo giá cụ thể. Giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho Tuỳ theo từng nguồ n nhập mà giá th ực tế của vật liệu , công cụ dụng cụ bao gồm các khoản cấp phép khác nhau. + Với vật liệu mua ngoà i: Giá thực tế gồm giá mau vào ghi trên hoá đơn+ chi phí thu mua+thuế nhập khẩu (nếu có) - các khoản giảm trừ. Chi phí thu mua gồm chi phí vận chuyển b ốc dỡ kho tàng, bến bãi… Như vậ y đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp klhấu trừ trong giá thực tế của vật liệu sẽ không bao gồm thuế VAT đưa vào được khấu trừ. Ngược lại đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp trong giá thực tế còn bao gồ m cả thuế VAT đưa và o. Các khoản thuế không được hoàn lai như thuế n hập khẩu, thế TTĐB (nếu có) cũng đ ược tính vào giá thực tế cuat vật liệu mua ngoà i (thu mua trong nước và nhậ p khẩu) + Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế gồm giá thực tế nguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất ra gia công+chi phí tra cho gia công+chi phí liên quan khác + Với vật liệu tự sản xuất chế b iến: Tính theo giá thành sản xuất th ực tế 11
  12. + Với vật liệu, công cụ dụng cụ gó p vốn liên doanh: giá thực tế là giá do hội đồng góp vốn đánh giá + Với Vật liệu công cụ dụng cụ thu nhặt được, phế liệu thu hồ i giá thực tế là giá thực tế ước tính. Giá thực tế của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng Tuỳ theo đặc điểm hoạt đ ộng của từng doanh nghiệp mà xác định giá th ực tế xuất dùng nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ . Doanh nghiệp có thể s ử dụng một trong các biện pháp sau đây: (Nếu thay đổi phương pháp phả i giải thích rõ ràng) b. Phương pháp đơn giá bình quân Theo phương pháp nà y giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo công thức: Giá thực tế vật liệu xuất dùng = Số lượng vật liệu xuất dùng x đơn giá bình quân. Trong đó đơn giá bình quân có thế tính theo 1 trong 3 cách sau: Cách 1: §¬n gi¸ b×nh; qu©n c¶ kú; dù tr÷ = Error! Cách này tuy đơn giản nh ưng độ chính xác không cao, hơn nữa việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Cách 2: §¬n gi¸ b×nh qu©n; cuèi kú tr­íc =Error! Cách này mặc dù khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong thời kỳ, tuy nhiên không chính xác vì không tính đến biến động của giá cả của kỳ này Cách 3: §¬n gi¸ b×nh qu©n; sau mçi lÇn nhËp = Error! 12
  13. Cách tính nà y khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên vừa chính xác vừa cập nhật nhưng lại tốn nhiều công sức tính toán nhiều lần. c. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Theo phương pháp nà y giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá th ực tế vật liệu xuất trước do vậ y giá trị vật liệu tồ n kho cuối kì sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng . Phương pháp nà y thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giả m. d. Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO) Phương pháp này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trước. Phương pháp này thích hợp với trường hợp lạm phát giá cả. e. Phương pháp giá thực tế đích danh Theo phương pháp này nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô hàng và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất dùng nguyê n vật liệu, công cụ dụng cụ nào sẽ được tính theo giá thực tế của nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ đó. Phương pháp nà y đòi hỏ i doanh nghiệp phả i quản lý, theo dõi chặt chẽ từng lô hàng. f. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hoạch toán Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn khố i lượng chủng loạ i vật liệu nhiều tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên vì vậy việc xác đ ịnh giá thực tế của vật liệu hàng ngày rất khó khăn tốn ké m và phức tạp. Do đó có thể sử dụng giá hoạch toán để hoạch toán tình hình nhập xuất hàng ngày. Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp tự quyết đ ịnh phả i có tính chất ổn định và nó chỉ dùng ghi sổ kế toán nguyên vậ t liệu chứ không có ý ngh ĩa trong việc thanh toán hay tính giá thà nh. Như vậ y hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi vào sổ chi tiết giá tr ị nhập xuất. Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán để ghi vào các sổ tổng hợp và báo cáo . 13
  14. Việc đ iều chỉnh giá hạch toán dựa theo công thức sau : Gi¸ thùc tÕ; vËt t­ xuÊt dïng Gi¸ h¹ch to¸n VL; xuÊt dïng = x HÖ sè; gi¸ (H) Trong đó: HÖ sè; gi¸ (H) = Error! Nên sử dụng giá hạch toán đối với các doanh nghiệp có các nghiệp vụ nhập, xuất tồn vật liệu nhiều, th ường xuyên, giá thực tế biến động lớn. Như vậy, doanh nghiệp phải căn cứ và o đ ặc điể m sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ quản lý mà sử dụng các phương pháp tính giá của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng phù hợp với doanh nghiệp. III TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1. Chứng từ kế toán sử dụng. Hệ thống chứng chỉ phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác tình hình nhập khẩu vật liệu, công cụ dụng cụ là cơ sở tiến hành ghi chép trên thẻ kho và sổ kế toán. Nó đồng thời còn là căn cứ để kiểm tra giám sát tình hình biến động về số lượng của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ cho hoạt động sản xuấ t kinh doanh. Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết đ inh số 111/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1994 của bộ tài chính các chứng từ về vật liệu ,công cụ dụng cụ bao gồ m : - Phiếu nhập khẩu mẫu 01-VT - Phiếu xuất khẩu mẫu 02 -VT - Phiếu xuất khẩu kiêm vận chuyển nộ i bộ 0 3-VT - Phiếu vật tư theo hạn mức 04-VT - Biên bản kiể m kê vật tư 05-VT - Thẻ kho 06-VT 14
  15. - HĐBH 02- GTKT - HDGTGT-01-GHKT - Bảng kê bá n lẻ hàng dịch vụ 05-GIGT - HĐ cước vận chuyển 03-BH - Bảng kê thu mua hàng nông sản , lâm sản , thuỷ sản của người trực tiếp sản xuất 04-GTGT - Hoá đơn (GTGT)01- GHKT - Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc có thể sử dụng thêm các ch ứng từ khác tuỳ thuộc vào từng đặc điểm của Doanh Nghiệp. Những người lập ch ứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác về số liệu của chứng từ. - Mỗi chứng từ kế toán về vật liệu phải tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian do kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép tổng hợp kịp thời của các bộ phận cá nhân có liên quan. 2. Chi tiết vật liệu,công cụ dụng cụ - Tuỳ thu ộc vào phương pháp kế toán chi tiế t áp dụng mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau. - Sổ (thẻ) kho - Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu,công cụ dụng cụ - Sổ đối chiế u luân chuyể n - Sổ số dư Sổ (thẻ) kho (mẫu số 06 – VT) được sử dụng theo dõ i lượng nhập, xuất của từng loại vật liệu,công cụ dụng cụ theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu, tên nhãn hiệu, quy cách đơn vị tính, số vật liệu sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho. 15
  16. Ngoài các sổ kế toán chi tiết còn có thể mở rộng thêm các bảng kê nhập, xuất, bảng kê kuỹ kế, tổng hợp nhập, xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản nhanh chóng, kịp thời. 3. Các phương phá p kế toán chi tiết vật liệu công c ụ dụng cụ Vật liệu trong Doanh nghiệp th ường có nhiều chủng loạ i khác nhau và vậy hạch toán vật liệu ,công cụ dụng cụ phả i đảm bảo theo dõi được tình hình biến động của từng loại vật liệu luôn luôn là một đòi hỏi cấp bách đối vớ i người làm kế toán. Trong thực tế kế toán ở nước ta hiện nay nói chung và các Doanh nghiệp khác nói riêng đang á p dụng 3 phương pháp kế toán chi tiếtNVL. - Phương pháp thẻ song song - Phương pháp sổ đố i chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ số d ư Phương pháp thẻ song song Nộ i dung - ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho đẻ phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho, thẻ kho mở cho từng danh điể m vật liệu , cuối tháng thủ kho phả i tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tồn kho về mặt số lượng. - Ở phòng khác: Kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho, thẻ này chỉ theo dõi về mặt giá trị. Hàng ngà y theo định ky ứkhi nhận được các chừng từ nhập, xuất do thủ kho chuyển tớ i nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra, sau đó ghi vào nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ đối chiếu với thẻ kho. Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệ u theo phương pháp thẻ song song 16
  17. Thẻ ho ặc P Nhập kho Bảng tổ ng Kế toá n sổ chi PNK hợp N- X- T tổng hợp tiết VẬT Thẻ kho LIỆU Ghi hàng ng ày Ghi cuối thá ng P Xuấ t kho Quan hệ đối chiếu Ưu đ iể m: Ghi chép đơn giản, dễ h iểu dễ kiể m tra đối chiếu Nhược điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán về chỉ tiê u, số lượng và giá trị. Do việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành váo cuối tháng do vậy hạn chế tối đa ch ức năng của kế toán. Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp cho các Doanh nghiệp có ít chủng loạ i vật liệu ,công cụ dụng cụ khối lượng các nghiệp vụ nhập xuất ít không thường xuyê n và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các bộ phận kế toán còn hạn chế. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Nội dung - Ở kho: Mở thẻ kho ( sổ chi tiết ) để theo dõi số lượng từng danh điểm vật liệu ,công cụ dụng cụ - Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và giá trị của từng danh điểm vật tư. Cuố i tháng tiến hành kiểm tra đố i chiếu số liệu giữa sổ đố i chiếu luân chuyển vớ i thẻ kho và các sổ kế toán tổng hợp. Sơ đồ hạch toán vậ t liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 17
  18. P Nhập kho Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân Thẻ kho chuy ển Kế toán tổ ng hợp P Xuất kho Bả ng kê xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ưu đ iể m: khối lượng ghi chép của kế toán được giả m bớt chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Nhược điểm:việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp nên việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối thángnên hạn chế việc kiểm tra trong công tác quản lý. Phương pháp nà y thích hợp với doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập xuất không nhiều, không bố trí nhân viên kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ do vậy không có điều kiện ghi chép theo dõi kế toán tình hình nhập xuất hàng ngà y Phương pháp sổ số dư Nội dung Ở kho: theo phương pháp sổ số dư công việc cụ thể tại kho giống nh ư hai phương pháp trên, định kỳ sau khi ghi thẻ kho, th ủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng 18
  19. từ nhập, xuất theo từng vật tư quy định sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toánkèm theo các chứng từ nhập xuất vật tư. Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng vậ t tư tồn cuố i tháng theo từng danh điể m vật tư vào sổ số dư. Sổ này được kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trước ngày kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ song thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiể m tra và tính thành tiền. Ở phòng kế toán: định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiể m tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Sau đó lập bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật tư d ựa trên các phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất vật tư Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư Phiếu giao Phiếu nhận chứng nhập kho từ nhập Sổ số dư Thẻ kho Bảng luỹ kế N_X_T Kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Phiếu giao nhận chứng từ xuất . Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Quan hệ đối Ghi cuối tháng 19
  20. Ưu đ iể m: khối lượng ghi chép của kế toán được giả m bớt công việc được tiến hành đều trong tháng. Nhược điểm: kế toán chỉ ghi chép theo giá trị nên các số liệu kế toán không thể lướt được số h iện có và tình hình tăng giảm của từng loạ i vật liệu, công cụ dụng cụ mà phả i xem số liệu trên thẻ kho. 4. Các phương phá p hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp mà áp dụng phương pháp hạch toán cho phù hợp. Có hai ph ương pháp để doanh nghiệp lựa chọn đó là phương pháp kê khai thường xuyên và ph ương pháp kiể m kê định kỳ. a. phương pháp kê khai thường xuyên Khái niệm: là phương pháp theo dõ i và phả n ánh tình hình hiện có trong biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. phương pháp này được nhiề u doanh nghiệ p áp dụng vì nó có độ chính xác cao và cung cấp thông tin hàng tồn kho mộ t cách kịp thời, cập nhật nhưng nó lạ i có nhược điểm là với những doanh nghiệ p có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá có gía trị thấp thường xuyên xuất dùng, xuất bán sẽ tốn rất nhiều công sức. Các tài khoản sử dụng TK 151 “hàng mua đang đi đ ường” Tài khoản nà y d ùng để phản ánh giá trị thực tế các loại hàng hoá vật tư mua ngoà i nay thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho hoặc đã về nhưng chưa kiểm nghiệm. Kết cấu Bên nợ: phản ánh giá trị hàng hoá vật tư đang đi đ ường Bên có: phản ánh giá trị hàng hoá đ i đường về nhập kho Dư nợ: giá trị hàng hoá mua nhưng chưa về nhập kho TK 152 _ nguyên vật liệu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2