ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ĐÔ THỊ - ĐẠI ĐÔ THỊ NEWYORK
lượt xem 15
download
Năm 1524 khi Giovannida Verazzano khám phá ra vùng đất New York , nơi đây có khoảng 500 cư dân bản địa Lenape sinh sống .Verazzano , nhà thám hiểm người ý phục vụ cho vương triều Pháp đã gọi vùng này là Nouvelle “Angoulême”. Thành phố có tên gọi là new York từ khi nó trở thành điểm giao dịch thương mại của người Hà Lan , Henrhudson, người khám phá quốc tịch anh được người Hà Lan thuê tìm ra con đường tới phương Đông ngắn hơn đã tìm tới đây vào năm 1609....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ĐÔ THỊ - ĐẠI ĐÔ THỊ NEWYORK
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC DANH SÁCH NHÓM 1. Hoàng Thị Giang 1056140004 2. Huỳnh Thị Hiền 1056140008 3. Tô Thị Hoàng 1056140013 4. Nguyễn Thị Hòa Bình 1056140069 THỜI GIAN VĂN HÓA ĐÔ THỊ I. 1. Điều kiện hình thành Về kinh tế : xuất hiện các hoạt động trao đổi thương mại. Về xã hội : phân công lao động xã hội và nghề nghệp phát triển. Vế dân số : mật độ bình quân cao 2.500 dân. Về tổ chức : các bộ máy quyền lực điều hành, quản lý các hoạt động trên phạm vi lãnh thổ. 2. Sự ra đời và quá trình phát triển Năm 1524 khi Giovannida Verazzano khám phá ra vùng đất New York , nơi đây có khoảng 500 cư dân bản địa Lenape sinh sống .Verazzano , nhà thám hi ểm người ý phục vụ cho vương triều Pháp đã gọi vùng này là Nouvelle “Angoulême”. Thành phố có tên gọi là new York từ khi nó trở thành điểm giao
- dịch thương mại của người Hà Lan , Henrhudson, người khám phá quốc tịch anh được người Hà Lan thuê tìm ra con đường tới phương Đông ngắn h ơn đã tìm t ới đây vào năm 1609. Ông nhận ra khả năng tiềm tang về lĩnh v ực th ương m ại t ại đây khi ông thấy vịnh được che chắn an toàn và có dòng ch ảy vào đó . Nh ững người bản địa đã bắt đầu chào đón họ và bắt đầu công vi ệc kinh doanh lông thú mang lại lợi nhuận cao . Vì vậy, New York được khai sinh từ ch ức năng cảng biển . Năm 1626 , tổng điều tra thuộc địa Hà Lan là Petr minuit đã mua l ại đ ảo MANHATTAN từ người Lenape. Với tên gọi Nouvell Amstesdam , 40 năm sau (1666) là thành phố người Anh với tên gọi là New York . Thành phố New York phát triển chính yếu như một cảnh dưới thời kỳ cai trị của đế quốc Anh . Việc mở kênh đào Erie’ năm 1825 nối NEW York với đại h ồ thong ra bi ển Đ ại Tây Dương , làm cho New York trở thành thủ đô kinh tế và tài chính c ủa n ước M ỹ . Từ năm 1825-1930 , trong vòng một thế kỷ đô thị kết nối New York t ừ 200 nghìn dân tăng lên 11 triệu dân (gấp 55 lần )trong khi các c ảng bi ển khác ở vùng Đông Bắc Mỹ như Philadelphie cũng tăng gấp 30 lần , Boston g ần 40 l ần và Baltimor 10 lần . Thế kỷ 19 , thành phố chuyển mình nhờ những làn sóng nhập cư cùng những phát triển mạnh mẽ . Năm 1898 thành phố hiện đại New York được thành lập với sự kết hợp của Brooklyn , quận New York , quận Richmond và ph ần phía tây quận Queens. Thập niên 1920 New York qua mặt London trở thành đô thị đông dân nhất trên thế giới và vùng đô thị vượt mức 10 tri ệu người vào đ ầu thập niên 1930, trở thành siêu đô thị đầu tiên trong l ịch s ử loài ng ười . Năm 1950 , phố Wall của người New York đưa nước Mỹ lên cao trong vai trò cường quốc thống trị kinh tế thế giới, và hoàn thành tổng hành dinh Liên Hợp Quốc . Trong năm 1960 New York phải đối mặt với nhiều khó khăn về kinh tế , tỉ lệ tội phạm và căng thẳng sắc tộc gia tăng . Thập niên 1980 sự sống lại của nền công
- nghiệp tài chính đã cải thiện sức mạnh của đô thị . Sự xuất hiện của cac hành lang điận tử , xuất hiện trong nền kinh tế thành ph ố và dân s ố New York đ ạt một đỉnh điểm cao chưa từng có trong năm 2000. 3. Đặc trưng văn hóa đô thị New York Ở Tây Âu , cuộc cách mạng công nghiệp và thời kỳ tích tụ t ư b ản ở đô th ị t ừ thương mại dựa trên hệ thống thành thị có từ trước đó . Ở Bắc Mỹ khác thành thị xuất hiện chủ yếu là một sự kiện địa lý , thuộc dạng sơ khai , đơn giản ở Châu Âu . Hai đặc điẻm của đô th ị ở Bắc Mỹ khác v ới đô th ị l ớn ở Châu Âu là khác biệt về chức năng kinh tế hiện đại và chức năng cư trú , cùng với việc tổ chức giao thông . Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai , hai dải đất ven biển ở tây nam ( California ) và ở đông bắc hình thành hai cực của đời sống kinh t ế và văn hóa nước Mỹ . Từ trước chiến tranh , các thủ phủ Washington , Phialadelphie, New York và Boston ở vùng duyên hải Đại Tây Dương dài 600 km , có 18 tri ệu th ị dân , trong đó hơn một nửa thuộc đô thị liên hiệp New York New York là vùng đô thị kết nối lớn nhất thế giới với 12 tri ệu dân , trong đó 7.5 triệu thuộc khu vực trung tâm đô thị . New York n ằm trong vùng đô th ị r ộng lớn , dọc bờ biển Đại Tây Dương , từ Baltimore và th ủ đô lien bang Wáhington đến Boston . Nó là thành thị biểu trưng của nước Mỹ , mặc dù đây không phải là đô thị chính trị , song là nơi đặt trụ sở Liên Hi ệp Quốc . New York xây d ựng các công trình lớn về tài chính , thương mại và công nghiệp và là nơi tập trung lớn về tư bản. Tuy nhiên , đây cũng là nơi khai mão nhiều cuộc kh ủng hoảng . chính sách kinh tế Mỹ và chính sách MỸ đều được tiến hành ở New York . Chức năng cơ bản của New York là chức năng tài chính th ế gi ới . M ột nhóm không nhỏ tới 10 tổ chức điều hành toàn bộ công việc kinh doanh lớn và công nghiệp quốc tế , với các ngân hang kinh doanh , các trusts công nghiệp và các văn phòng tài chính quốc tế , làm cho New York trở thành th ủ đô th ế gi ới h ơn là
- của nước Mỹ. Tuy vậy New York được khai sinh từ chức năng cảnh biển , hoạt động cảng biển góp phần sinh ra chức năng công nghiệp . Quan h ệ giữa chức năng cảng biển và sự phát triển công nghiệp phát triển h ơn ở châu âu . New York còn là cảng chính của người châu âu nhập cư vào Mỹ , bi ển n ơi đây thành trung tân tuyển dụng lao động thường trực trong suốt thế kỷ xx. Liên hiệp đô thị New York chiếm ít nhất là một triệu cônh nhân công nghiệp.Tước khi ban hành lệnh hạn chế nhập cư , New York gồm 4\5 dân cư sinh ra ở ngoài nước Mỹ hoặc có cha mẹ là người nh ập cư , đây cũng là n ơi có nhiều người Do Thái nhất thế giới với hơn một triệu người . Đây cũng là thành phố có người Iralandes nhất thế giới , và cũng la thành phố có đông ng ười ý đứng sau Rôma và Milan. Thành phố trung tâm New York gồm 5 khu v ực lân cận là : Manhattan, Brôklyn , Queens, Richmond và Bronx trong bán kính h ơn 50 km quanh Manhattan. Về giao thông vận tải : hơn một nửa dân số vùng đô thị kết nối nằm trong quầng đô thị cách trung tâm hơn 30 km . V ận chuy ển hang ngày t ừ ngo ại vi vào trung tâm và ở bên trong đô thị được thực hiện bằng đường sắt , metro và xe buýt trong đó metrô chiếm ưu thế đưa hoặc đón khách . Công th ức vận chuy ển ở đô thị đầu tiên sau Tramway là đường sắt trên cao rất ồn ào và k ềnh càng d ần dần biến mất thay thế bằng đường hầm chỉ ngoi lên m ặt đ ất khi ra ngoài trung tân thành phố . Về đường sắt có 3 hệ thống chính yếu và hệ thống Amtrak :Đường sắt Long ISLAD , đường sắt Metrô – North và Newjersy.Trong các đô thị lớn ở Mỹ và úc , tỷ lệ giữa lượng xe hơi lưu thông và tổng dân s ố v ượt quá 1\4 hoặc 1\3 nhất là ở Los Angles. Về kiến trúc :kiểu kiến trúc phổ biến nhất là những tòa nhà ch ọc trời . New York có những tòa nhà với những nổi bật mang nhiều phong cách khác nhau Về công viên : có trên 110 km2 đất công viên thành phố và 23 km bãi sông , bãi biển công cộng
- Về các quận : có 5 quận chính là Manhattan, Brooklyn , Queens , The Broonx , Đảo Staten. Về giải trí và nghệ thuật biểu diễn : New York có vai trò quan trọng đối với nền điện ảnh Mỹ . Ngày nay New York là trung tâm điện ảnh th ứ hai c ủa nghành công nghiệp điên ảnh Hoa KỲ . Về du lịch : Với khoảng 47 triệu du khách Mỹ và ngoại quốc vi ếng thăm hàng năm , du lịch đóng vai trò quan trọng đối với New York . Những địa điẻm chính như:Tà nhà Empire State, các bảo tàng , các công viên trung tâm , qu ảng trường thời đại ,.. Về kinh tế : New York là vùng trung tâm toàn cầu về th ương m ại và giao dịch quốc tế , cũng là một trong ba “trung tâm tập quyền kinh tế” thế giới với London và Tokyo . Thành phố là một trung tâm chính về tài chính , bảo hi ểm , địa ốc và nghệ thuật tại Hoa Kỳ . Vùng đô thị New York có tổng sản ph ẩm vùng đô thị ước tính là 1.13 ngàn tỉ đô la mỹ trong năm 2005. KHÔNG GIAN VĂN HÓA II. 1. Không gian tự nhiên City of New York là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm c ủa Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nh ất th ế gi ới. Nằm trên một bến cảng thiên nhiên thuộc duyên hải Đại Tây Dương c ủa Đông Bắc Hoa Kỳ, khoảng nửa đường từ Washington D.C đến thành phố Boston. Thành phố gồm có năm quận: The Bronx, Brooklyn, Manhattan, Queens và Đảo Staten. Dân số thành phố được ước tính vào năm 2007 khoảng trên 8.3 triệu người, với diện tích đất là 789.4 km2. The Bronx là một trong năm quận của Thành phố New York và cũng là quận mới nhất trong số 62 quận của tiểu bang New York. The Bronx nằm ở đông bắc quận Manhattan và phía nam của quận Westchester (c ủa ti ểu bang). Đây là quận duy nhất của thành phố nằm chủ y ếu trên đất li ền B ắc M ỹ (trong
- khi bốn quận kia nằm trên các hòn đảo, trừ Marble Hill, một phần nhỏ của quận Manhattan). Năm 2009, Cục điều tra dân số Hoa Kỳ ước tính rằng dân số quận là 1.391.903 người vào ngày 1 tháng 7 năm 2008, với diện tích đất là 109 km 2, đứng hạng thứ 4 về dân số và diện tích đất, đứng hạng ba v ề m ật đ ộ dân s ố so với năm quận của thành phố. The Bronx bị sông Brons chia cắt thành một khu vực có nhi ều đồi h ơn bên phía Tây, gần quận Manhanttan. Phần phía Đông của nó bằng ph ẳng hơn nằm gần quận Queens và quận Long Island. Phần phía Đông c ủa nó b ằng ph ẳng h ơn nằm gần quận Queens và quận Long Island. Tây Bronx bị sát nhập vào Thành phố New York (lúc đó phần lớn thành phố chỉ có một phần đất Manhattan) vòa năm 1874, và phần phía Đông sông Bronx vào năm 1895. The Bronx đầu tiên có chính danh riêng là khi nó trở thành một quận của Thành ph ố Đ ại New York (City of Greater New York) vào năm 1898. Trong những năm vừa qua, sự pha trộn văn hóa đã làm cho The Bronx thành một nguồn của âm nh ạc Latin và Hip hop. Mahattan, có khi Việt Nam hóa thành Mã Nhật Tân là 1 trong 5 qu ận c ủa thành phố New York, chủ yếu nằm trên phần cửa sông Hudson. Có đường ranh giới trùng với khu Mahattan là nơi có mật độ dân số cao nh ất Hoa Kỳ v ới 1.620.867 dân số trong 59.47 km2 tức là 27.255 người/km2 (số liệu năm 2007). Mahattan có số dân đông thứ 3 trong 5 khu của New York, nhưng diện tích lại nhỏ nhất. Bao gồm đảo Mahattan và một vài đảo nhỏ: đảo Roosevelt, đ ảo Randall’s, Ward’s, đảo Governors, đảo Liberty, một phần của đảo Ellis, và đảo U Thant; ngoài ra còn bao gồm Marble Hill, một phần nhỏ của Bronx. Mahattan là khu vực giàu có nhất của Hoa Kỳ, năm 2005 thu nh ập bình quân đầu người tại Mahattan là hơn 100.000 USD. Nơi đây là trung tâm th ương mại, tài chính, văn hóa của Hoa Kỳ và cả thế giới. Hầu hết các đài phát thanh,
- truyền hình, viễn thông và các công ty lớn ở Hoa Kỳ đ ặt tr ụ s ở chính, cũng nh ư nhiều báo, tạp chí, nhà xuất bản và các phương tiện truyền thông khác. Ngoài ra là nơi đặt trụ sở đầu não của Liên Hợp Quốc. Mahattan có các trung tâm thương mại lớn nhất ở Hoa Kỳ, là nơi đặt trụ sở của cả 2 sàn giao dịch New York Stock Exchange và NASDAQ. Brooklyn (đặt theo tên thị trấn Breukelen của Hà Lan) là một trong năm quận của thành phố New York. Quận này nằm ở tây nam quận Queens, trên mũi phía tây của Long Island. Đây là một thành phố độc lập cho đến khi nó được kết hợp vào thành phố New York năm 1898. Brooklyn là một quận đông dân nh ất của thành phố New York với 2.5 triệu người, và là quận lớn th ứ nhì về di ện tích đất. từ năm 1986, Brooklyn có cùng địa giới với quận King (qu ận ti ểu bang), một quận đô dân nhất của tiểu bang New York và là quận có m ật đ ộ dân s ố đông thứ hai tại Hoa Kỳ, sau quận New York (là quận Mahattan của thành ph ố New York). Mặc dù là một phần của thành phố New York, Brooklyn có một nền văn hóa riêng biệt, nghệ thuật độc lập và di sản kiến trúc độc đáo. Nhiều khu dân cư của Brooklyn là những khu vực sắc tộc biệt lập. Queens là quận lớn nhất tính theo diện tích, h ạng nhì tính theo dân s ố, và nằm xa về phía đông nhất trong năm quận mà hình thành Thành ph ố New York. Các ranh giới của quận nằm tương đương với ranh giới của quận Queens (qu ận tiểu bang), một đơn vị hành chánh của tiểu bang New York. Nằm trên ph ần phía tây của Long Island, Queens là nơi có đến hai trong s ố ba phi tr ường l ớn c ủa Vùng đô thị New York (Phi trường Quốc tế John F.Kennedy và phi trường LaGuardia). Nó cũng là nơi có đội bóng chày New York Mets; nơi tranh giải quần vợt Mỹ Mở rộng; có công viên Flushing Meadows – Corona; Kaufman Astoria Studios; và Silvercup Studios.
- Đảo Staten là một quận của thành phố New York nằm trong phần phía tây nam của thành phố. Ngăn cách Đảo Staten với tiểu bang New Jersey là hai eo biển Arthu Kill và Kill Van Kull; về hướng đông thì V ịnh New York ngăn cách đảo với phần còn lại của New York. Với dân số 487.407 người, đảo Staten là quận ít người nhất trong số năm quận nhưng là quận lớn thứ ba tính theo diện tích (153 km2). Quận Đảo Staten cùng có chung địa giới với Quận Richmond, quận cực nam của tiểu bang New York. Trước năm 1975, quận này có tên chính thức là Quận Richmond. Đảo Staten đôi khi đôi khi đ ược c ư dân g ọi là “qu ận b ị lãng quên” vì họ có cảm giác rằng chính quyền Thành phố New York đã thờ ơ với quận này. Đảo Staten về tổng quan là quận ngoại thành nh ất trong năm quận c ủa Thành phố New York. Bờ biển phía Bắc, đặc biệt là các khu dân cư St.George, Tompkinsville, Park Hill, và Stapleton, là khu vực đô thị lớn nh ất c ủa đảo. Ở đây có nhiều nhà cửa lớn cất theo kiến trúc thời Victiria. Bờ biển phía Nam có các dân cư có vẻ ngoại ô hơn và là nơi có con đường lát gỗ dài th ứ t ư trên th ế gi ới. Trong lịch sử các khu vực miền trung và miền nam của đảo là nơi chuyên nuôi gia cầm và bò cung cấp sữa cho thành phố. Tuy nhiên nền nông nghi ệp ở đây đã dần biến mất trong thế kỷ 20. Quận được nối với Brooklyn bằng cầu Verazano- Narows còn ba cây cầu Goethals, Outerbridge Crosing và Bayonne nối đảo với thị trấn bên New Jersey. Giao thông công cộng trên đảo Staten có xe buýt và một tuy ến đ ường s ắt t ốc hành của Cơ quan Giao thông Vùng đô thị New York, Đường sắt Đảo Staten khởi hành từ bến phà ở Đường George đến Tottenville. Phà Staten nối liền đảo với Manhattan, ngoài chức năng phương tiện giao thông còn là điểm thu hút du khách vì tuyến phà băng qua vịnh cho khách nhìn thấy quang cảnh của Tượng nữ thần tự do, Đảo Elles và mũi cực nam của Manhattan chi chít những cao ốc chọc trời.
- Địa hình Sông Hudson là một con sông quan trọng trong địa hình thành phố. V ị trí nơi cửa sông có bến cảng tự nhiên kín và bên cạnh Đại Tây D ương đã giúp cho New York phát triển nổi bật trong vai trò một thành phố thương mại. Ph ần lớn thành phố được xây dựng trên ba đảo là Manhattan, Đảo Staten, và Long Island, khiến cho đất đai khan hiếm và tạo ra mật độ dân số cao. Sông Hudson chảy qua thung lũng Hudson rồi đổ vào vịnh New York. Giữa Thành phố New York và thành phố Troy, con sông trở thành một cửa sông. Sông Hudson tách thành phố ra khỏi tiểu bang New Yersey. Sông East là một eo thủy triều, chảy từ vịnh Long Island, tách the Bronx và Manhattan kh ỏi Long Island. Sông Harlem, một eo biển thủy triều giữa sông East và sông Hudson, tách Manhattan khỏi the Bronx. Như vậy địa hình thành phố bị chia c ắt bởi ba con sông chính. Đất đai của thành phố đã bị con người biến đổi khá nhi ều, nh ất là nh ững phần đất lấn sông nằm dọc theo những bến sông m ặt ti ền k ể t ừ th ời còn là thuộc địa của Hà Lan. Việc lấn sông đáng kể nhấtở Hạ Manhattan tạo ra các khu phát triển mới như khu dân cư Battery Park City trong th ập niên 1970 và thập niên 1980. Một vài những biến đổi tự nhiên về địa hình cũng diễn ra, đặc biệt ở Manhattan. Điểm cao nhất của thành phố là đồi Totd trên Đảo Staten cao 409,8 ft (124,9 mét) so với mặt nước biển. Đây cũng là điểm cao nhất ở vùng biển phía Đông Hoa Kỳ tính từ tiểu bang Maine. Đỉnh của khu v ực này ph ần l ớn được bao phủ bởi rừng cây thưa thớt thuộc vành đai xanh đảo Staten. Khí hậu
- Theo phân loại khí hậu Koppen, New York có có khí hậu bán nhiệt đới ẩm, trung bình có 234 ngày nắng trong năm. Đây là thành ph ố chính vùng c ực Bắc tại Bắc Mỹ có khí hậu bán nhiệt đới ẩm. Mùa hè ở New York có đặc điểm là nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình t ừ 26 – 29 °C (79 đến 84 °F) và thấp trung bình từ 17 – 21 °C (63 đến 69 °F). Tuy nhiên trung bình cũng có đến từ 16 đến 19 ngày nhiệt độ v ượt trên 32 °C (90 °F) trong mỗi mùa hè và có thể vượt trên 38 °C (100 °F) cứ mỗi 4 đến 6 năm. Vào mùa đông thời tiết lạnh và có gió thổi từ ngoài biển vào có lúc làm gi ảm ảnh hưởng không khí lạnh tới khu vực giúp cho thành ph ố ấm h ơn các thành ph ố có cùng vĩ tuyến như Chicago, Cincinati và Pittsburgh. Nhi ệt độ trung bình trong tháng 1, tháng lạnh nhất thành phố là, là 0 °C (32 °F). Tuy nhiên cũng có ít ngày, nhiệt độ mùa đông xuống hàng -12 đến hàng -6 °C (10 đến 20 °F) và cũng có ít ngày nhiệt độ lên cao từ 10 đến 15 °C (50 đến 60 °F). Mùa xuân và mùa thu nhiệt độ khá thất thường, có thể lạnh cóng hoặc ấm nhưng th ường dễ ch ịu v ới độ ẩm thấp. New York có lượng mưa hàng năm khoảng 1.260 mm, trải khá đều suốt năm. Tuyết rơi vào mùa đông trung bình khoảng 62 cm, nhưng thường khá bi ến đổi từ năm này sang năm khác và tuyết phủ mặt đất thường rất ngắn. Tuy hiếm gặp, nhưng đôi khi vùng New York cũng phải hứng chịu những cơn bão. Môi trường Thành phố New York có khối lượng vận tải quá cảnh đứng đầu Hoa Kỳ. Vào thập niên 1920 tiêu thụ xăng dầu của thành phố ngang với tỉ lệ trung bình của quốc gia. Trong thời gian gần đây,việc sử dụng các phương tiện vận tải công cộng mức độ cao đã tiết kiệm cho thành phố khoảng 1,8 t ỉ gallong xăng dầu vào năm 2006, tiết kiệm được khoảng nửa số xăng dầu toàn qu ốc dùng cho việc chuyên chở. Do mật độ dân số cao và lượng xe ô tô sử dụng thấp, chủ yếu
- sử dụng vận tải công cộng, nên New York trở thành một trong những thành ph ố sử dụng hiệu quả năng lượng nhất tại Hoa Kỳ. Khí thải nhà kính của Thành phố New York khoảng 7,1 tấn mỗi đầu người, so với trung bình qu ốc gia là 24,5 tấn/năm. Người New York nói chung chỉ chịu trách nhiệm khoảng 1% khí thải nhà kính của quốc gia mặc dù chiếm tỉ lệ 2,7% dân số toàn quốc. Trung bình, một người dân New York tiêu thụ điện năng không bằng một nửa so với một người San Francisco và chỉ bằng gần 1/4 lượng điện năng mà một c ư dân ở thành phố Dallas sử dụng. Trong những năm gần đây, thành phố tập trung về việc giảm thiểu nh ững ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường. Số lượng lớn chất ô nhiễm tích tụ t ại thành phố đã dẫn đến bệnh hen suyễn và những triệu chứng hô hấp khác trong số cư dân ở thành phố. Chính quyền thành phố bắt buộc ph ải mua các trang thiết bị có hiệu quả năng lượng nhất để sử dụng trong các văn phòng và nhà cửa công cộng của thành phố. New York có đội xe buýt chạy bằng khí thiên nhiên và loại chạy bằng sự kết hợp giữa dầu diesel với đi ện lớn nh ất trên toàn qu ốc. Ở đây cũng có một số xe taxi đầu tiên sử dụng công ngh ệ hybrid. Chính quyền thành phố là một thỉnh nguyện viên trong vụ kiện bước ngoặc được Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ thụ ly tên Massachusetts đối đầu Cục Bảo vệ môi trường để yêu cầu họ xếp các loại khí nhà kính vào loại những chất ô nhiễm. Thành phố cũng đi đầu trong việc xây dựng các tòa nhà văn phòng xanh trong đó có tháp Hearst. Thành phố New York được cung cấp nước uống qua hồ chứa nước của dãy núi Caskill được bảo vệ an ninh. Vì hồ nước tinh khiết và quá trình nước được lọc một cách tự nhiên nên New York là một trong số bốn thành phố chính duy nhất của Hoa Kỳ có nước uống đủ tinh khiết mà không cần ph ải sử dụng các nhà máy xử lý nước để lọc nước.
- 2. Không gian kĩ thuật Giao thông Không như mọi thành phố lớn khác của Hoa Kỳ, chuyên ch ở công c ộng là kiểu chuyên chở phổ biến nhất của New York. Khoảng 56,4% người dân New York ra vào thành phố làm việc trong năm 2005 sử dụng giao thong công cộng. Khoảng 1/3 số người sử dụng giao thong công cộng tại Hoa Kỳ và 2/3 s ố người sử dụng giao thông đường sắt trên toàn quốc trong vùng đô thị thành phố New York. Điều này trái ngược với phần còn lại của quốc gia, nơi có khoảng 90% người ra vào thành phố bằng xe hơi. New York là thành phố duy nh ất t ại Hoa Kì có hơn phân nửa hộ gia đình không có xe hơi. Tại Manhattan, hơn 75% dân cư không có xe hơi trong khi tỉ lệ của toàn quốc là 8%. Theo cục đi ều tra dân s ố Hoa Kì, cư dân New York bỏ ra bình quân 38,4 phút m ỗi ngày đ ể đi đ ến n ơi làm việc- thời gian đến nơi làm việc dài nhất trong số những thành phố l ớn trên toàn quốc. Hệ thống xe lửa Amtrak phục vụ thành phố New York tại Ga Pennsylvania. Amtrak phục vụ nối đến các thành phố Boston, Philadelphia và Washington, D.C dọc theo tuyến hành lang Đông Bắc cũng như phục vụ tuyến đường dài đến các thành phố như Chicago,New Orleans,Miami, Toronto và Montreal. Ga xe bus cơ quan quản lý cảng, g axe bus chính liên thành ph ố của thành phố, phục vụ 7000 xe bus và 200.000 người ra vào thành ph ố đ ể làm vi ệc hang ngày. Vì thế nó trở thành ga xe bus bận rộn nhất thế giới. New York city Subway là hệ thống trung chuyển nhanh nhất thế giới khi tính về số lượng các nhà ga hoạt động: 468 nhà ga. Nó là h ệ th ống l ớn th ứ 3khi tính về số lượng người đi xe điện hàng năm (1,5 tỉ lượt người trong năm 2006). Xe điện ngầm New York cũng nổi tieengsvif gần như toàn bộ hệ thống này phục vụ 24h/ ngày, khác với các hệ thống tại nhiều thành phố khác là th ường hay
- ngưng phục vụ qua đêm trong số đó có London Underground, Paris Métro , Washington Metro, Madrid Metro và Tokyo Subway.Hệ thống chuyên chở tại thành phố New York rộng khắp và phức tạp. Nó gồm có cầu treo dài nh ất ( c ầu Verrazano-Narrows) tại Bắc Mỹ, đường hầm có hệ thống cơ học hơi đầu tiên trên thế giới ( đường hầm Holland), hơn 12.000 xe taxi màu vàng, 1 đ ường xe cáp chuyên chở những người ra vào làm việc giữa đảo Roosevelt và qu ận Manhattan với những vùng địa phương lân cận khác nhau trong phạm vi bên trong và ngoài thành phố . Phà bận rộn nhất Hoa Kỳ là phà đ ảo Staten, hang năm chuyên chở trên 19 triệu hành khách trên 1 lộ thủy dài 8,4 km gi ữa đ ảo Staten và Hạ Manhattan. Hệ thống trung chuyển nhanh tên Staten Island Railway ch ỉ ph ục vụ quận đảo Staten. Đường sắt PATH ( Port Authority Trans-Hudson) nối h ệ thống xe điện thành phố New York dến các điểm trong Đông bắc ti ểu bang New Jerjey. Đội xe bus và hệ thống đường sắt công cộng nội thành c ủa thành ph ố New York là lớn nhất Bắc Mỹ. Hệ thống đường sắt nối các khu ngoại ô trong vùng ba tiểu bang đến thành phố gồm có đường sắt Long Island, đường sắt Metro-North và New Jersey Transit. Các hệ thống kết hợp này gặp nhau tại ga Grand Central và Ga Pennsylvania và gồm có hơn 250 ga và 20 tuyến đường sắt. Thành phố New York là cửa ngõ hàng đầu cho hành khách hàng không quốc tế đến Hoa Kỳ, khu vực có sân bay l ớn ph ục v ụ, đó là phi tr ường qu ốc t ế Stewart gần Newburth, NY. Phi trường này do cơ quan qu ản lý C ảng New York và New Jersey trưng dụng và mở rộng để làm 1 phi trường” dự phòng” đ ể giúp đối diện với số lượng hành khách ngày càng đông, 100 triệu hành khách sử dụng 3 phi trường trong năm 2005 và không lưu của thành phố là nơi bận rộn nhất của Hoa Kỳ. Du lịch ra nước ngoài khởi hành tại các phi trường John F. Kennedy và phi trường Newark chiếm ¼ tổng số khách du lịch Hoa Kỳ đi ra nước ngoài trong năm 2004.
- Nhờ vào tỉ lệ cao số người sử dụng chuyên chở công cộng to lớn của New York, thành phố cũng có 1 hệ thống rộng khắp gồm các xa lộ tốc hành và đường công viên nối thành phố New York với phía Bắc tiểu bang New Jersey, quận Westchester, Long Island và tây nam tiểu bang Connecticut bằng nhi ều c ầu và đường hầm. Vì những xa lộ này phục vụ hang triệu cư dân ngo ại ô ra vào New York làm việc nên chuyện người lái xe bị kẹt xe hàng giờ trên các xa lộ này là chuyện thường thấy mỗi ngày, nhất là vào giờ cao điểm. Cầu George Washington được xem là 1 trong số các cây cầu bận rộn nhất trên th ế giới theo lượng xe lưu thông. Mặc dù thành phố New York phị thuộc vào chuyên chở công cộng nhưng đường xá của thành phố cũng được xem là 1 đặc điểm đáng chú ý. Bảng quy hoạch đường phố Manhattan năm 1811 có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển bề mặt thành phố như Broadway, phố Wall và đâị lộ Madison cũng được dung như 1 hình thức ngắn gọn để gọi các ngành công nghiệp quốc gia nằm ở đó: theo thứ tự vừa kể là nhà hát (Broadway), tổ chức tài chính (ph ố Wall) và quảng cáo (đại lộ Madison). Các công trình kiến trúc. Kiểu kiến trúc phổ biến nhất tại thành phố New York là những tòa nhà chọc trời. Kể từ khi được giới thiệu và sử dụng rộng rãi ở đây, kiến trúc này đã làm chuyển đổi các tòa nhà của New York từ kiểu truyền th ống châu Âu sang những khu thương maị vươn thẳng đứng lên cao. Tính đến tháng 8/2008, New York có 5.538 tòa nhà cao tầng, nhiều hơn bất cứ thành phố nào khác của Hoa Kỳ và đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Hồng Kông. Hiện nay thành phố có hơn 50 nhà chọc trời xây dựng xong, cao trên 200m, bị bao quanh bởi m ặt n ước.M ật độ dân số và giá trị bất động sản cao trong những khu thương mại khiến cho New Yorktrowr thành nơi tập trung nhiều nhất các tòa nhà,tòa tháp chung cư và văn phòng trên thế giới.
- New York có những tòa nhà với kiến trúc nổi bật mang nhiều phong cách khác nhau. Woolth Building tại phố Wall, hoàn thành năm 1913, là tòa nhà ch ọc trời mang kiến trúc Gothic Phục hưng thời kỳ đầu. Nghị quyết phân vùng năm 1916 bắt buộc các tòa nhà mới phải được xây theo kiểu chồng lên nhau( phần dưới có diện tích rộng hơn phần trên) và giới hạn các tháp bằng 1% nền đất bên dưới cho ánh nắng mặt trời chiếu xuống đường phố bên dưới. Kiểu thiết kế Art Deco của tòa nhà Chrysler năm 1930 với đỉnh thon nhỏ và hình chop bằng thép đã phản ánh những yêu cầu bắt buộc đó. Tòa nhà này được nhi ều sử gia và ki ến trúc sư xem như là tòa nhà đẹp nhất New York với cách trang trí rõ nét. Ví d ụ như: các góc của tầng 61 có hình biểu trưng chim ó g ắn trên n ắp phía tr ước đ ầu xe Chrysler kiểu năm 1928 và cả mẫu đèn hình chữ V được ghép ch ặt bởi 1 tháp chóp bằng thép ở trên đỉnh tòa nhà. Một ví dụ về ảnh hưởng lớn của kiến trúc” phong cách quốc tế” tại Hoa Kỳ là tòa nhà Seagram(1957), đặc biệt vì diện mạo của nó s ử d ụng các xà b ằng thép hình chữ H được bọc đồng dễ nhìn thấy để làm nổi bật cấu trúc tòa nhà. Tòa nhà Condé Nast là 1 ví dụ điển hình cho “thiết kế bền vững” trong các tòa nhà chọc trời của Mỹ Đặc điểm của các khu dân cư lớn của New York thường là các dãy phố (rowhouse, townhouse) đá nâu tao nhã và các tòa chung cư t ồi tàn đ ược xây d ựng trong 1 thời kì mở rộng nhanh từ năm 1870 đến năm 1930). Đá và gạch tr ở thành các vật liệu xây dựng chọn lựa của thành phố say khi việc xây nhà gỗ b ị h ạn chế bởi vụ cháy lớn năm 1835. Không giống như Paris trong nhiều th ể k ỷ đã được xây dựng từ chính nền đá vôi của mình. New York luôn lấy đá xây dựng t ừ hệ thống các mỏ đá xa xôi và các tòa nhà của thành ph ố thì đa d ạng v ề màu s ắc và kết cấu. Một điểm nổi bật khác của các tòa nhà là s ự hiện di ện c ủa nh ững tháp nước bằng gỗ đặt trên nóc. Vào thập niên 1800, thành ph ố bắt bu ộc các tòa nhà trên 6 tầng gắn các tháp nước như vậy để không cần phải nén nước quá cao
- ở các cao độ thấp mà có thể làm bể các ống dẫn nước của thành phố. Những tòa nhà chung cư có vườn hoa trở nên quen thuộc suốt th ập niên 1920 t ại nh ững khu ngoại ô trong đó có Jackson Heights nằm trong quận Queens. Lưu thông trong khu vực này trở nên thuận tiện với việc mở rộng đường xe điện ngầm 3. Không gian nhân văn Không gian công cộng Thành phố New York có trên 110km 2 đất công viên thành phố và 23km bãi sông, bãi biển công cộng. Đất công viên được tăng lên hàng trăm mẫu từ Khu giải trí Quốc gia Gateway thuộc hệ thống công viên quốc gia Hoa Kỳ n ằm trong ranh giới thành phố. Chỉ riêng khu bảo tồn hoang dã vịnh Jamaica, khu bảo tồn hoang dã duy nhất trong hệ thống công viên quốc gia, bao phủ 36km 2 gồm các đảo có đầm lầy và nước chiếm phần lớn ở đây. Công viên trung tâm (Central Park) của Manhattan do Frederick Law Olmsted và Calvert Vaux thiết kế là một công viên thành phố được viếng thăm nhiều nhất tại Hoa Kỳ với con s ố 30 tri ệu lượt khách viếng thăm. Công viên Prospect tại Brooklyn cũng do Olmsted và Vaux thiết kế, có một đồng cỏ rộng 360.000 m² (90 mẫu Anh). Công viên Flushing Meadows Carona trong khu Queens, lớn thứ ba của thành ph ố, là n ơi t ổ chức triển lãm thế giới năm 1939 và 1964. Trên 1 phần 5 khu The Bronx, rộng khoảng 28 km², được dành cho không gian mở và công viên trong đó có công viên Van Cortlandt, công viên Pelham Bay, vườn thú The Bronx và các vườn th ực vật New York. Không gian giải trí Với những tòa nhà chọc trời, những thư viện lớn hiện đại và những sân khấu hoành tráng ở Broadway, New York là thành phố có nhiều cái nh ất c ủa M ỹ và cả thế giới. Trong vô số điểm đến du lịch, top 10 mang tính biểu tượng của New York đối với du khách nước ngoài tập trung tại khu Manhattan.
- Empire State Building - Được xây dựng năm 1930-1931, tòa nhà chọc trời này là một trong nh ững biểu tượng nổi tiếng nhất của New York, là bối cảnh thuộc hàng "sao" của vô số bộ phim kinh điển của Hollywood. Tòa nhà được khánh thành ngày 1-5-1931, cao 381m (tính cả cột ăngten cao đến 448,7m) với 102 tầng. Đỉnh tòa nhà được chiếu sáng bằng nhiều màu sắc khác nhau tùy theo những s ự ki ện riêng bi ệt, t ừ lễ quốc khánh đến những sự kiện thể thao. Hằng năm đài quan sát này đón khoảng 3,5 triệu du khách. Từ tầng 86, du khách sẽ phóng tầm nhìn bao quát cả thành phố nhộn nhịp cả ngày lẫn đêm này. Fifth Avenue (đại lộ số 5) - Đại lộ số 5 là sự hòa quyện tuyệt hảo của những cửa hàng sang trọng và kiến trúc đầy khát vọng. Đây cũng là một trục đường quan trọng c ủa trung tâm Manhattan và là một trong những biểu tượng về sự giàu có của New York. Theo nhiều du khách, nơi còn được mệnh danh là đại lộ thời trang quy t ụ nhiều nhà thời trang nổi tiếng nhất thế giới này đã mang lại những niềm đam mê bất tận khi họ chìm đắm vào thế giới thời trang cao c ấp nh ất, dù đôi khi không thể mua được món hàng nào do giá cả cao ngất... Rockefeller Center - Là một nét điểm xuyết giữa lòng thành phố, khu phức hợp thương mại do gia đình tỉ phú Rockefeller xây dựng này bao gồm 19 tòa nhà nguy nga với nh ững khu vườn thơ mộng, những nhà hàng sang trọng, một hành lang thương mại ngầm, các nhà hát san sát cùng các văn phòng và hơn 100 tác phẩm nghệ thuật (tranh tường và tượng) được trưng bày. Rockfeller Center luôn nằm trong chương trình của các công ty du lịch nh ờ vô số sự kiện theo mùa được tổ chức tại đây, và đặc bi ệt, m ột nhà hàng và bar t ại
- khu Rockefeller Plaza vào mùa hè sẽ được "hô biến" thành một sân trượt băng vào mùa thu và mùa đông. Kể từ năm 1936 đến nay, Rockfeller Center là một trong nh ững điểm tấp n ập nhất New York khi hằng tuần trung bình 200.000 lượt khách tham quan tìm đ ến. Số du khách còn tăng mạnh khi cây thông khổng lồ được thắp sáng... Tượng Nữ thần Tự Do - Pho tượng được Pháp trao tặng Mỹ vào cuối thế kỷ 19, đặt tại cửa sông Hudson nhìn ra cảng New York, là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của Mỹ và là một trong những hình ảnh đầu tiên được người nhập cư vào Mỹ nhìn thấy từ hướng đông. Tượng nặng 229 tấn, lưng rộng 10,6m, miệng rộng 91cm, tay ph ải giơ ng ọn đuốc lửa dài 12,8m, chỉ riêng một ngón tay trỏ cũng dài 2,4m. Toàn thân b ức tượng cao 46m, nếu tính cả phần bệ có tổng chiều cao 93m. Trong ruột tượng nữ thần có cầu thang xoáy trôn ốc, tương đương độ cao một ngôi nhà cao 12 tầng, giúp du khách leo đến vùng đầu bức tượng. Phần vương miện của tượng mở cửa để khách ngắm nhìn toàn cảnh thành phố từ tháng 7-2009, sau khi tạm đóng cửa kể từ sau vụ khủng bố hai tòa tháp đôi ngày 11-9-2001. Ellis Island Immigration Museum (Viện bảo tàng Di dân) - Viện bảo tàng nằm trên đảo Ellis Island - nơi những người nhập c ư t ừ châu Âu đặt bước chân đầu tiên đến Mỹ vào năm 1892 đ ể th ực hi ện "gi ấc m ơ M ỹ", và cũng từ đây New York trở thành một thành phố đa chủng tộc ngày nay. Viện bảo tàng bắt đầu mở cửa đón khách từ tháng 9-1990, sau khi việc trùng tu các tòa nhà đón dân nhập cư trước đây hoàn tất Times Square (quảng trường Thời Đại) và Theater District -
- Là một khu phố ở Manhattan và có biệt danh "Giao lộ của thế giới", Times Square là một trong những nơi nổi tiếng và nhộn nhịp nh ất th ế giới với dòng người như không bao giờ ngưng chảy trong một rừng đèn sáng lấp lánh. Tại đây có khoảng 365.000 người mua sắm/ngày. Cạnh đó, khu phố kịch nghệ Broadway nổi tiếng thế giới khi quy tụ hơn 40 sân khấu hoành tráng thường xuyên trình diễn những vở nhạc kịch chất lượng cao... Hàng năm, phần lớn người dân tại New York có thói quen đổ về Times Square để cùng đếm ngược thời gian chào năm mới. Ngày 31-12-1999, khoảng hai triệu người đã đến Times Square dự lễ chào mừng thiên niên kỷ mới. Central Park (công viên trung tâm) - Công viên nhân tạo này rộng hơn 340 ha, là một ốc đảo xanh m ướt gi ữa lòng thành phố bêtông hóa với một rừng nhà chọc trời, là khoảng không gian xanh lớn nhất New York. Hầu như bất kỳ du khách nào đến với New York đều một lần đặt chân đến công viên nằm ở khu Manhattan hoa lệ này. Vào mùa hè, dàn nhạc giao hưởng của New York tổ chức những buổi trình diễn ngoài trời. Từ tháng 6 đến tháng 8 hằng năm, liên hoan Summerstage t ổ chức tại đây đã thu hút nhiều nghệ sĩ lớn trên thế giới tham gia những buổi di ễn ngoài trời... Theo ước tính của chính quyền địa phương, hằng năm có khoảng 25 tri ệu du khách ngoạn cảnh Central Park. Để đảm bảo an ninh cho du khách, ban qu ản lý công viên đã lập các bộ phận an ninh gồm hàng trăm cảnh sát và tình nguy ện viên thường xuyên tuần tra. Metropolitan Museum of Art - Thường được gọi tắt là viện Bảo tàng The Met, tọa lạc tại khu Manhattan, cạnh bên Central Park. Bắt đầu mở cửa đón khách từ tháng 2-1872, đây là một
- trong những viện bảo tàng nghệ thuật lớn nhất thế giới. Khách tham quan s ẽ mất đến hàng tuần để có thể chiêm ngưỡng hơn hai triệu vật ph ẩm ngh ệ thu ật đa dạng từ khắp nơi trên thế giới trưng bày tại đây. Viện bảo tàng nghệ thuật này sở hữu nhiều bộ sưu tập đẹp nhất trong th ế giới phương Tây bên cạnh những gian phòng triển lãm các nền văn minh c ổ đ ại Hi Lạp, La Mã, đến những tác phẩm của các nghệ sĩ bậc thầy châu Âu. Khách tham quan cũng tìm thấy một kho tàng nghệ thuật đến từ Ai C ập, châu Phi, châu Á, châu Đại Dương, Trung Đông, Hồi giáo... Guggenheim Museum - Đây là địa chỉ không thể bỏ qua đối với những người đam mê ngh ệ thu ật đương đại với tên gọi đầy đủ Solomon R. Guggenheim Museum. Vị trí tọa lạc của viện bảo tàng này khá đắc địa khi nằm trên đại lộ số 5, thuộc khu Upper East Side. Guggenheim Museum có tên gọi ban đầu là "B ảo tàng tranh v ẽ không gian ba chiều" và là nơi triển lãm của các nghệ sĩ hiện đại tiên phong nh ư Kandinsky và Piet Mondrian. Với kiến trúc xoắn ốc, những bước chân đầu tiên của du khách tham quan ở đỉnh bảo tàng, sau đó đi dần xuống mặt đất qua một đoạn đường hơi nghiêng. Sau khi thưởng lãm nghệ thuật, du khách có thể dừng chân ở các nhà hàng, quán cà phê hay lang thang ngắm hàng hóa ở ba cửa hàng và các hiệu sách trong khuôn viên bảo tàng. American Museum of Natural History - Nổi tiếng với những bộ xương hóa thạch của khủng long, viện bảo tàng này còn đang bước vào kỷ nguyên không gian với trung tâm Rose chuyên v ề Trái đ ất và không gian cực kỳ ấn tượng. Viện bảo tàng lịch sử tự nhiên lớn nhất thế giới này nằm đối diện Central Park.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ: Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần giấy Sài Gòn
79 p | 835 | 367
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản và khả năng áp dụng tại Việt Nam
126 p | 800 | 207
-
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Bắc Giang
15 p | 665 | 126
-
Đề tài : VĂN HÓA HÀNH CHÍNH VÀ NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI CÁN BỘ
33 p | 478 | 111
-
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp - bài học từ hiện tượng "FPT" và "sự cố Arena"
79 p | 299 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa truyền thống của người Ê-đê, xã Eabar, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên
80 p | 468 | 78
-
Luận văn tốt nghiệp: Văn hóa sinh thái của người dao quần chẹt tại vườn quốc gia Ba Vì xã Ba Vì huyện Ba Vì thủ đô Hà Nội
105 p | 216 | 57
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa tiêu dùng của thanh niên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
249 p | 14 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa giao thông tại nội thành Hà Nội
151 p | 19 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần sách Alpha
121 p | 18 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa truyền thông của các tạp chí điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay
200 p | 15 | 6
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Văn hóa đọc của học sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay
8 p | 73 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa làng nghề Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội trong bối cảnh CNH-HĐH và đô thị hóa
153 p | 20 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa ẩm thực Nhật Bản tại Hà Nội
107 p | 16 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch và khách sạn
143 p | 15 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa truyền thống làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa)
135 p | 11 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ
234 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn