I. TỔNG QUAN VỀ ODA<br />
1.Khái niệm<br />
ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi của các<br />
chính phủ các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ<br />
(NGO), các tổ chức tài chính quốc tế ( IMF, ADB, WB…) dành cho các nước nhận<br />
viện trợ.<br />
2. Phân loại<br />
Phân theo phương thức hoàn trả, ODA có 3 loại<br />
- Viện trợ không hoàn lại ( nghĩa là nhận viện trợ không, và kèm theo 1 số thỏa<br />
thuận)<br />
- Viện trợ có hoàn lại (Vay ưu đãi): lãi suất thấp hoặc không lãi suất<br />
- Vay hỗ trợ: gồm 1 phần không hoàn lại và 1 phần tín dụng thương mại<br />
Phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại<br />
- ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia<br />
thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ.<br />
- ODA đa phương: Là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB1,<br />
ADB, EU,...)<br />
Phân loại theo mục tiêu sử dụng, ODA có 4 loại<br />
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: Gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách<br />
của Chính phủ<br />
- Tín dụng thương nghiệp: Tương tự như viện trợ hàng hoá nhưng có kèm theo<br />
điều kiện ràng buộc.<br />
-Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án)<br />
-Viện trợ dự án<br />
3. Đặc điểm<br />
- Vốn ODA mang tính ưu đãi.<br />
<br />
- Vốn ODA mang tính ràng buộc.<br />
- Có khả năng gây nợ.<br />
4. Ưu nhược điểm<br />
-<br />
<br />
Ưu điểm<br />
<br />
Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình 1-2% năm)<br />
Thời gian cho vay cũng như ân hạn dài ( 25-40 năm, ân hạn 8-10 năm)<br />
Luôn có 1 phần viện trợ không hoàn lại trong ODA ít nhất là 25%<br />
-<br />
<br />
Nhược điểm<br />
<br />
Mục tiêu của các nước cấp vốn thường tập trung vào lợi ích và chiến lược như mở<br />
rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ. Đảm bảo mục tiêu về an ninh quốc<br />
phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị<br />
Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền sử dụng ODA nhưng thông thường phải có<br />
sự thỏa thuận đồng ý của các nước viện trợ.<br />
Tác động của tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên.<br />
Tình trạng thất thoát lãng phí, sử dụng ODA chưa hợp lý có thể đẩy các nước vào<br />
tình trạng nợ nần. Tạo điều kiện cho nạn tham nhũng trong các quan chức Chính phủ<br />
làm cho sự phân chia giàu nghèo ngày càng lớn.<br />
II. ODA CỦA WB<br />
1. Khái niệm và hoàn cảnh ra đời<br />
Ngân hàng thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp<br />
những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các<br />
chương trình vay vốn.<br />
Hoàn cảnh ra đời: Ngân Hàng Thế Giới (WB) được thành lập vào năm 1944, trụ<br />
chính đặt tại Washington D.C, WB hiện đang có hơn 9000 nhân viên làm việc tại<br />
hơn 100 văn phòng đại diện trên toàn thế giới.<br />
2. Vai trò<br />
<br />
Bổ xung nguồn vốn cho các nước nghèo:<br />
- giúp các nước nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại<br />
và phát triển nguồn nhân lực<br />
- giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế<br />
- tăng khả năng thu hút vốn nước ngoài, vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư<br />
phát triển trong nước ở các nước đang và chậm phát triển.<br />
- giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực thể chế.<br />
- giúp xóa đói giảm nghèo cải thiện sự chênh lệch đời sống của người dân ở các<br />
nước đang và kém phát triển.<br />
Tất cả thông qua các hoạt động như: hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn về chính sách và các báo<br />
cáo phân tích, điều phối viện trợ.<br />
III. Liên hệ thế giới<br />
Mục tiêu ban đầu của WB là cung cấp các khoản vay tái thiết cho các nền kinh tế bị<br />
tàn phá của Châu Âu. Trong những năm 1950 và 1960<br />
Khi châu Âu bắt đầu phục hồi từ đống đổ nát của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ<br />
hai. WB bắt đầu chuyển trọng tâm của mình sang Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latinh.<br />
VD: Từ khi thành lập vào năm 1960, IDA đã cung cấp hơn 220 tỷ đô la Mỹ hỗ trợ<br />
cho các nước có thu nhập thấp, với số vốn trung bình là 14 tỷ USD/năm trong hai<br />
năm. Cung cấp chủ yếu cho các nước Châu Á và Châu Phi (khoảng 50%, cho châu<br />
Phi).<br />
WB là một nguồn trợ giúp về tài chính và kỹ thuật quan trọng cho các nước đang<br />
phát triển trên thế giới. bằng việc cung cấp những nguồn lực, chia sẻ kiến thức, đào<br />
tạo nguồn nhân lực và xây dựng mối quan hệ đối tác giữa lĩnh vực công và lĩnh vực<br />
tư nhân.<br />
WB cung cấp những nguồn vốn vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp, những khoản<br />
viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên với nhiều mục đích khác nhau, bao<br />
gồm đầu tư vào giáo dục, y tế, quản lỳ hành chính, cơ sở hạ tầng, phát triển tài chính<br />
và con người, nông nghiệp, và quản lý nguồn lực tự nhiên và môi trường.<br />
<br />
VD: Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) là một trong những nguồn viện trợ lớn nhất<br />
thế giới. IDA hỗ trợ việc phát triển y tế và giáo dục, cơ sở hạ tầng và nông nghiệp,<br />
phát triển kinh tế và thể chế cho 79 nước nghèo nhất- trong đó có 39 nước châu Phi.<br />
WB đang tài trợ cho 158 dự án giáo dục thuộc 83 nước<br />
WB đã cam kết tài trợ hơn 1,7 tỷ USD để chống lại nạn dịch HIV/ADIS trên toàn<br />
thế giới.<br />
WB cam kết cho vay 1tỷ USD mỗi năm cho các dự án về y tế, dinh dưỡng và dân số<br />
ở các nước đang phát triển.<br />
WB với hơn 2,2 tỷ USD trợ giúp các dự án định hướng phát triển cộng đồng nhằm<br />
nâng cao đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo.<br />
Bên cạnh những lời tán dương, WB cũng chịu nhiều chỉ trích. Chỉ trích tiêu biểu<br />
nhất là việc nhiều người cho rằng WB là một “con sói đội lốt cừu” và theo đó mục<br />
đích của WB chủ yếu là một công cụ giúp các nước phát triển mở cửa thị trường của<br />
các nước thế giới thứ ba chứ không phải nhằm hỗ trợ việc xóa đói giảm nghèo trên<br />
thế giới.<br />
III. Liên hệ thế giới<br />
Mục tiêu ban đầu của WB là cung cấp các khoản vay tái thiết cho các nền kinh tế bị<br />
tàn phá của Châu Âu. Trong những năm 1950 và 1960<br />
Khi châu Âu bắt đầu phục hồi từ đống đổ nát của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ<br />
hai. WB bắt đầu chuyển trọng tâm của mình sang Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latinh.<br />
VD: Từ khi thành lập vào năm 1960, IDA đã cung cấp hơn 220 tỷ đô la Mỹ hỗ trợ<br />
cho các nước có thu nhập thấp, với số vốn trung bình là 14 tỷ USD/năm trong hai<br />
năm. Cung cấp chủ yếu cho các nước Châu Á và Châu Phi (khoảng 50%, cho châu<br />
Phi).<br />
WB là một nguồn trợ giúp về tài chính và kỹ thuật quan trọng cho các nước đang<br />
phát triển trên thế giới. bằng việc cung cấp những nguồn lực, chia sẻ kiến thức, đào<br />
tạo nguồn nhân lực và xây dựng mối quan hệ đối tác giữa lĩnh vực công và lĩnh vực<br />
tư nhân.<br />
WB cung cấp những nguồn vốn vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp, những khoản<br />
viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên với nhiều mục đích khác nhau, bao<br />
<br />
gồm đầu tư vào giáo dục, y tế, quản lỳ hành chính, cơ sở hạ tầng, phát triển tài chính<br />
và con người, nông nghiệp, và quản lý nguồn lực tự nhiên và môi trường.<br />
VD: Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) là một trong những nguồn viện trợ lớn nhất<br />
thế giới. IDA hỗ trợ việc phát triển y tế và giáo dục, cơ sở hạ tầng và nông nghiệp,<br />
phát triển kinh tế và thể chế cho 79 nước nghèo nhất- trong đó có 39 nước châu Phi.<br />
WB đang tài trợ cho 158 dự án giáo dục thuộc 83 nước<br />
WB đã cam kết tài trợ hơn 1,7 tỷ USD để chống lại nạn dịch HIV/ADIS trên toàn<br />
thế giới.<br />
WB cam kết cho vay 1tỷ USD mỗi năm cho các dự án về y tế, dinh dưỡng và dân số<br />
ở các nước đang phát triển.<br />
WB với hơn 2,2 tỷ USD trợ giúp các dự án định hướng phát triển cộng đồng nhằm<br />
nâng cao đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo.<br />
Bên cạnh những lời tán dương, WB cũng chịu nhiều chỉ trích. Chỉ trích tiêu biểu<br />
nhất là việc nhiều người cho rằng WB là một “con sói đội lốt cừu” và theo đó mục<br />
đích của WB chủ yếu là một công cụ giúp các nước phát triển mở cửa thị trường của<br />
các nước thế giới thứ ba chứ không phải nhằm hỗ trợ việc xóa đói giảm nghèo trên<br />
thế giới.<br />
IV. Liên hệ với Việt Nam<br />
1. Thời gian hợp tác<br />
+ Ngày 18/8/1956, chính quyền Sài gòn Nam Việt Nam đã gia nhập WB.<br />
+ Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên tại WB của<br />
Chính quyền Sài Gòn cũ.<br />
+ Việt Nam chính thức nối lại quan hệ với WB vào tháng 10/1993 và bắt đầu nhận<br />
lại nguồn vốn Viện Trợ ODA cho đến nay.<br />
2. Các lĩnh vực Viện trợ ODA của WB cho Việt Nam.<br />
Tổng số vốn đầu tư từ năm 1993-2012 đã đạt trên 58,4 tỷ USD, trong đó vốn vay ưu<br />
đãi 51,6 tỷ USD và chiếm 88,4 %, vốn ODA không hoàn lại đạy 6,76 tỷ USD chiếm<br />
11,6%.<br />
<br />