Đề tài : vai trò của vợ chồng trong hoạt động sản xuất
lượt xem 8
download
Gia đình là một trong những thiết chế xã hội cơ bản nhất, có ý nghĩa thật to lớn đối với cuộc sống của mỗi cá nhân cũng như sự tồn tại và phát triển của xã hội. Gia đình thực hiện các chức năng của mình thông qua việc thực hiện vai trò của các thành viên, mà trong đó vai trò của người vợ và người chồng là trung tâm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài : vai trò của vợ chồng trong hoạt động sản xuất
- Đề ra: vai trò cua vợ chông trong hoat đông san xuât ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ Gia đình là một trong những thiết chế xã hội cơ bản nhất, có ý nghĩa thật to lớn đối với cuộc sống của mỗi cá nhân cũng như sự tồn tại và phát triển của xã hội. Gia đình thực hiện các chức năng của mình thông qua việc thực hiện vai trò của các thành viên, mà trong đó vai trò của người vợ và người chồng là trung tâm. Nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện để gia đình trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ đầy tính năng động, tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động và có khả năng cải thiện vị thế xã hội của mình.Tuy nhiên trong gia đình hiện nay cũng chứa đựng không ít những hiện tượng đáng lo ngại như: con cái hư hỏng, phụ nữ làm việc quá sức, bất bình đẳng nam, nữ .v.v... Những biến đổi tích cực và tiêu cực này có liên quan chặt chẽ đến vai trò của người vợ và người chồng trong gia đình, người vợ và người chồng đóng vai trò như thế nào trong gia đình hiện nay? Khả năng thích ứng vai trò của họ như thế nào? Sự thay đổi quan hệ giới và tính tất yếu của nó làm cho cả giới nam và giới nữ đều phải tự nhận diện lại bản thân mình, điều chỉnh và thích nghi với nhau trong cả suy nghĩ và hành động. Một trong những hiện tượng quan sát được là trách nhiệm đối với các công việc trong gia đình giờ đây không còn là bổn phận chỉ dành riêng cho giới nữ. Đồng thời việc kiếm tiền nuôi sống gia đình cũng như việc tham gia các quan hệ xã hội bên ngoài gia đình không còn là khoảng trời riêng của nam giới. Người vợ tham gia vào công việc và quan hệ xã hội rộng lớn hơn. Ngược lại, người chồng đã phải chia sẻ bổn phận và trách nhiệm đối với công việc nhà, ngay cả công việc nội trợ vốn trước đây là “quyền bất khả xâm phạm” của nữ giới. Từ xã hôi nông nghiêp bước vao công nghiêp hoa, là bước vao sự phân công lao đông mới, quá ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ trinh phân công nay đã dân đên cac nghanh công nghiêp mới đoi hoi nam giới phai lam viêc xa ̀ ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉̀ ̣ nhà trong khi phụ nữ vân sông ở cac lang nhỏ và phai đam nhân cac công viêc nha. Tuy nhiên ̃ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ hiên tượng nay chưa tôn tai lâu, thời kì công nghiêp hoa đoi hoi những lao đông gian đơn, không ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ cân chuyên môn, kỹ thuât nhưng lai cân lao đông kheo leo, chiu kho, cân cu. Phụ nữ đap ứng ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ được những phâm chât nay, và là nguôn cung câp lao đông dôi dao cho cac công xưởng, nhà ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ may. Môt điêm đang chú ý la, cac ông chủ khi thuê lao đông lai thich lựa chon môt phụ nữ có gia đinh ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ hơn phụ nữ chưa có gia đinh – điêu mà những ông chủ hiên nay lam ngược lai. Lý do theo môt ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ông chủ xưởng cho biêt la: “ông ta chỉ toan dung những phụ nữ để đứng may dêt thôi, ông thich ́̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ sử dung đan bà có chông, nhât là những người có gia đinh họ phai nuôi, họ chăm chỉ hơn và dễ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ bao đam hơn phụ nữ chưa chông và hơn nữa họ buôc phai lam viêc cât lực để kiêm được những ̉ ̉ ̀ ̣ ̉̀ ̣ ̣ ́ tư liêu sinh hoat cân thiêt ”. Như vây, những đăc tinh, phâm chât đăc biêt cua người phụ nữ lai ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ trở lai lam khổ chinh ho, cung như sự diu dang nêt na trong ban chât người phụ nữ đã trở thanh ̣̀ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ công cụ để biên họ thanh nô lệ và lam cho cuôc sông cua họ cang đau khổ dưới sự boc lôt cua ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ chủ nghia tư ban. ̃ ̉ Phân công lao đông theo giới được xem là môt thanh tố cơ ban trong câu truc xã hôi cua nhân ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ loai, là môt chủ đề băt đâu được quan tâm từ thế kỉ XIX. Nhưng quan tâm về sự phân công lao ̣ ̣ ́ ̀ đông theo giới thay đôi theo thời gian cung với quá trinh tiên hoa, phat triên cua con người, cung ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̃ như anh hưởng cua sự phân công lao đông theo giới đên môi quan hệ giữa phụ nữ và nam giới. ̉ ̉ ̣ ́ ́
- So với giai đoan trước, viêc bao đam quyên binh đăng cua phụ nữ trong linh vực viêc lam ở Viêt ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ ̃ ̣ ̀ ̣ Nam được cai thiên thông qua Nhà nước tiên hanh sửa đôi môt số điêu khoan phap luât và chinh ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́ sach cung như triên khai cac biên phap tich cực để hỗ trợ cho lao đông nữ. ́ ̃ ̉ ́ ̣ ́́ ̣ Xem xet cơ câu dân số hoat đông kinh tế theo giới tinh và độ tuôi cho thây sự phan anh tinh ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉́ ̀ trangj nhân khâu hoc và kinh tế xã hôi. Nhin chung, tỷ suât hoat đông cua nước ta là 71%, con số ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ nay ở nữ giới có thâp hơn nam nhưng vân ở mức khá cao (64,4% và 78,2%)(TCTK,2007:45). Đôi ̀ ́ ̃ ́ với cả hai giới, tỷ lệ cao nhât ở nhom tuôi 30-34 (nam: 98,2% và nữ 84,7%). Mức chênh lêch giữa ́ ́ ̉ ̣ nam và nữ về tỷ suât hoat đông kinh tế tăng theo độ tuôi, đai cực đai ở nhom 55- 59 (nam: 76,9% ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ nữ 52,2%) và giam ở cac nhom tuôi tiêp theo. Điêu nay cho thây, không chỉ tỷ trong tham gia vao ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ lực lượng lao đông cua nữ thâp hơn nam mà phụ nữ con ra khoi lực lượng lao đông sớm hơn ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ nam. Cung có sự khac biêt về tỷ suât lao đông kinh tế giữa nam và nữ theo cac vung. Hai vung có tỷ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ suât hoat đông kinh tế cua nữ thâp nhât là Đông Nam Bộ và ĐB Sông Cửu Long(55% và 56%). ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ Sự khac biêt theo giới giữa cac nhom tuôi trong lao đông con có thể thây khi so sanh khu vực ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ nông thôn với đô thi, theo đó cac độ tuôi thanh thị tâp hơn nông thôn,. Điêu nay do phụ nữ nông ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ thôn tham gia lao đông nhiêu hơn so với đô thi, thêm nữa với cả nam và nữ ở đô thị lam công ăn ̣ ̀ ̣ ̀ lương nên hêt tuôi lao đông(nữ 55, nam 60), họ nghỉ hưu, con ở nông thôn nhiêu người sau độ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ tuôi nay vân lao đông. Viêt Nam cung tự hao là môt trong những nước có tỷ lệ tham gia kinh tế cao nhât trên thế giới: ̣ ̃ ̀ ̣ ́ 85% nam giới và 83% nữ giới trong độ tuôi từ 15 đên 60 tham gia vao lực lượng lao đông trong ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ năm 2002(bao cao phat triên Viêt Nam) Năm 2005, nam giới chiêm 51%lực lượng lao đông và nữ giới chiêm 49%, tương đương với 22,3 ́ ̣ ́ triêu nam và 21,2 triêu nữ (Bộ KH&ĐT – uy ban Quôc gia vì sự tiên bộ cua Phụ nữ Viêt Nam, ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ 2006). Nhin chung, 26% số phụ nữ lam viêc có công viêc chinh thuôc linh vực lam công ăn lương, tỷ lệ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣̃ ̀ nay ở nam giới là 41%(WB,2006). ̀ Phụ nữ tâp trung khá nhiêu ở cac công ty kĩ thuaatj thâp, đăc biêt trong khu vực không chinh ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ thức. Những phụ nữ lam công ăn lương không có tay nghê, đăc biêt trong cac dây chuyên san ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ xuât, it có cơ hôi nâng cao tay nghề và tiêp tuc phai lam cac công viêc được trả lương thâp trong ́́ ̣ ́ ̣ ̉̀ ́ ̣ ́ nhà may ( Mekong Economics, 2004b). ́ Trong giai đôan 2001- 2005, khoang cach giới trong lực lượng lao đông tăng lên theo hướng có ̣ ̉ ́ ̣ lợi chon am giới, từ 0,6% năm 2001 lên 2,8% năm 2005 (Bộ &ĐT – uy ban Quôc gia vì sự tiên bộ ̉ ́ ́ cua Phụ nữ Viêt Nam, 2006). ̉ ̣ Số liêu điêu tra mức sông hộ gia đinh năm 2004 cho thây thời gian trung binh môi ngay lam viêc ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ nhà cua nam giới là 1,6 giờ so với phụ nữ lam 2,2 giờ. Tuy vây, đong gop về thu nhâp tiên măt ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ cua phụ nữ lai it hơn, và họ cung có it quyên phap ý đôi với tai san là những thứ có được nhờ nỗ ̉ ̣́ ̃ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ lực cua phụ nữ. ̉
- Cung cân thây răng, với phụ nữ thì nghia vụ và trach nhiêm gia đinh cung là môt nhân tố trở ngai ̃ ̀ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ đôi với viêc tham gia vao thì trường lao đông. Nghiên cứu cho thây, khi có gia đinh, mức độ tham ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ gia vao thị trường cua phụ nữ găp khó khăn, nhât là người phụ nữ có con dưới 6 tuôi. ̀ ̉ ̣ ́ ̉ Viêc tham gia thị trường lao đông cua nữ giới đã kêt hôn giam hơn so với nữ chưa kêt hôn cho ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ thây phụ nữ phai ganh vac công viêc nôi trợ gia đinh do vây thời gian danh cho hoat đông san ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ xuât giam. Măt khac, nam đã kêt hôn có sự tham gia vao cac hoat đông san xuât lớn hơn nữ đã ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ kêt hôn rât nhiêu vì nam là người trụ côt trong gia đinh để kiêm tiên, đây có thể coi là sức ep đôi ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ với vai trò nam giới trong gia đinh. ̀ Khac biêt giữa phụ nữ và nam giới về lương, thu nhâp là môt hiên tượng phổ biên trên toan thế ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ giới. Ở Vieetj nam, nghiên cứu cho thây, phữn thu nhâp thâp hơn nam giới trong moi nghanh ́ ̣ ́ ̣ ̀ nghê. Trung binh năm 2004, môt phụ nữ Viêt Nam kiêm được 83%so với lương cua nam giới ở ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ thanh thị và 85% so với lương cua nam giới ở nông thôn. Sự bât binh đăng giới về thu nhâp trong ̀ ̉ ́̀ ̉ ̣ lao đông có thể phan anh sự kêt hợp cua cac yêu tố trong đó có sự khac biêt về trinh độ văn hoa, ̣ ̉́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ chuyên môn, kinh nghiêm và những nguyên nhân khac công với sự phân biêt đôi xử. ̣ ́ ̣ ̣ ́ Có thể giai thich bât binh đăng trong thu nhâp xuât phat từ trinh độ băng câp, chức vu, năng lực, ̉ ́ ́̀ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ và số giờ lam thêm. Người lam công ăn lương có thể vừa giữ môt chức vụ quan trong vừa có môt ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ đia vị trong môt dự an cụ thê. Những phụ nữ đôc thân, không con có thể dễ dang tân dung những ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ cơ hôi như vây hơn những phụ nữ có con hoăc phai chăm soc cha mẹ gia. Hơn nữa tiên công ở ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ cac khu vực đâu tư trực tiêp nước ngoai có khuynh hướng cao hôn với khu vực đâu tư trong ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ nước, vì vây, những người phụ nữ lớn tuôi có tay nghề và băng câp thâp là những người đâu tiên ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ phai rời bỏ lực lượng lao đông có lương. ̉ ̣ Sự phân chia giới trong thị trường người lao đông tao sự bât lợi cho nữ giới. Theo cac nhà nghiên ̣ ̣ ́ ́ cứu thị trường lao đông được chia lam hai loai:a) thị trường lao đông loai môt, đoi hoi chuyên môn ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ kĩ thuât cao, là những nghề có uy tin xã hôi, lương cao, ôn đinh và có môi trường lam viêc tôt, thị ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ trường nay chủ yêu là nam giới; b) thị trường lao đông hai, những nghanh nghề đoi hoi it chuyên ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̉́ môn kỹ thuât hoăc không vân chuyên môn kỹ thuât cao, it có uy tin trong xã hôi, lương thâp, môi ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ trường lam viêc kem, thị trường nay chủ yêu là lao đông nữ: ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ Phụ nữ Nam giới Công viêc ̃ ̣ Lanh đao 19 81 Chuyên môn kỹ thuât bâc cao ̣ ̣ 41,5 58,5 Chuyên môn kỹ thuât bâc trung ̣ 58,5 41,5 Nhân viên 53,1 46,9 Nghề tự do, bao vê, buôn ban ̉ ̣ ́ 68,7 31,3 Nông, lâm, ngư nghiêp ̣ 37,6 62,4 Thợ thủ công và cac thợ khac có liên quan ́ ́ 34,7 65,3
- ́ ́ ̣ ̀ Lăp may/ vân hanh 26,9 73,1 Nghề đơn gian ̉ 49,8 50,2 ̉ Tông 48,4 51,6 Với thiên chức cua minh, phụ nữ thường đam nhân vai trò chinh trong quá trinh xã hôi hoa trẻ em. ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ́ Điêu nay han chế cơ hôi lựa chon nghề nghiêp cua nghười phụ nữ, và họ con phai lựa chon công ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ viêc thich hợp để đam nhân tôt hai vai trò “ gioi viêc nước, đam viêc nha”. ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay "
27 p | 580 | 177
-
Đề tài: Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội
27 p | 1229 | 161
-
Đề tài ‘’Vai trò của NSNN trong việc điều chỉnh và ổn định thị trường ở Việt nam hiện nay ‘’
25 p | 357 | 158
-
Đề tài " Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và những biên pháp tạo điều kiện phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ "
35 p | 432 | 139
-
Đề tài: "Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Nam"
36 p | 431 | 132
-
Đề tài: Vai trò của người phụ nữ Việt Nam
27 p | 1029 | 77
-
ĐỀ TÀI: Vai trò của khoa học công nghệ trong tiến trình CNH-HĐH ở việt nam
36 p | 318 | 61
-
Đề tài: Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay
34 p | 330 | 54
-
Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
31 p | 205 | 41
-
Đề tài: Vai trò của Nhà nước trong việc phát triển hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay
33 p | 182 | 36
-
Đề tài: Vai trò của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
20 p | 263 | 34
-
Đề tài: Vai trò của dư luận xã hội đối với thực hiện pháp luật
9 p | 211 | 32
-
Đề tài: Vai trò của công làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Sóc Sơn
91 p | 187 | 21
-
Đề tài: Vai trò của sucrose và sự khác nhau của cytokinin trong ống nghiệm đối với sự phát sinh hình dạng của hoa hồng (hybrid trà) cv
38 p | 140 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của công tác xã hội trong hỗ trợ người nghèo tại xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
133 p | 45 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động sự gắn kết nhân viên với công việc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức tại UBND các phường trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
113 p | 32 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của cấu trúc tổ chức quan liêu trong công việc đến xung đột vai trò và quá tải vai trò của công chức trong các tổ chức công thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
104 p | 36 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Vai trò của Thanh tra Chính phủ trong kiểm soát hoạt động quản lý hành chính
22 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn