intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Xây dựng hệ thống mã số môn học thuộc các chương trình đào tạo tại trường Đại học Ngoại thương

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

77
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nêu cơ sở xây dựng hệ thống mã số môn học tại trường Đại học Ngoại thương. Đưa ra đề xuất các nguyên tắc và phương án xây dựng hệ thống mã số môn học. Lựa chọn phương án và thí điểm xây dựng hệ thống mã số môn học tại trường Đại học Ngoại thương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Xây dựng hệ thống mã số môn học thuộc các chương trình đào tạo tại trường Đại học Ngoại thương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỂ TÀI: XÂY DỤNG HỆ THỐNG M Ã SÔ M Ô N HỌC THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG M Ã SỐ: NT2005-04 ịĩrHtrvSì T H U Ô N : ĐA' HÓC: NGSAI THUÊ!Nè CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: THS. PHẠM THỊ HỒNG YÊN THAM GIA ĐÈ TÀI: CN. TÔNG THU TRANG CN. NGUYỀN ANH TỦ CN. PHÙNG MẠNH HÙNG THS. LÊ THÁI PHONG THS. NGUYÊN CHÍ THANH CN. NGUYÊN BÁ HẢI HÀ NỘI, THÁNG 8 NĂM 2006
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU PHẦN 1. Cơ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG M Ã SÒ M Ô N HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯỚNG Ì. Sự cần thiết xây dựng hệ thống m ã số các môn học tại trường Đ H N T 2. Lợi ích của việc triển khai ứng dụng hệ thống m ã số môn học 3. Kinh nghiệm triển khai áp dụng hệ thống m ã số môn học tại các trường đại học trong và ngoài nước 4. Các quy định hiện hành cùa Chính phủ và Bộ Giáo dục - Đào tạo về phàn loại các lĩnh vực giáo dục - đào tạo 5. Các chương trình đào tạo của trường Đại học Ngoại thương PHÀN li. ĐỀ XUẤT CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG M Ã SỐ M Ô N HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Ì. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống m ã số môn học 2. Các phương án xây dựng hệ thống m ã số m ô n học tại trường Đại học Ngoại thương 3. Danh mục s p xếp các môn học theo lĩnh vực đào tạo 4. Chì dẫn đánh 3 ký tự số của m ã số môn học 5. Cách quy định m ã số môn học mới PHÀN IU. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XÂY DƯNG HỆ THỐNG M Ã SÒ M Ô N HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHÀN IV. THÍ ĐIỂM XÂY DỰNG HỆ THỐNG M Ã SÒ M Ô N HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Ì. Đ ề xu t quy định về m ã số môn học thuộc các chương trình đào tạo của trường đại học ngoại thương 1.1. Nguyên tắc xây dựng mã số môn học 1.2. Cấu trúc cùa Mã số môn học 1.3. Cách đọc mã số môn học 1.4. Danh mục mã nhóm các môn học hiện nay 1.5. Cách xác định mã sổ môn học, nhóm môn học mới 2. Danh mục m ã nhóm các môn học của trường Đ H N T theo quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam 2.1. Danh mục các khối (nhóm) ngành, ngành đào tạo theo Quyết định của Thù tưởng Chính phủ 2.2. Danh mục mã nhóm các môn học của trường ĐHNT theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 3. Danh mục m ã số các môn học tại trường Đ H N T 4. Danh mục m ã số các môn học của các chương trình đào tạo của trường ĐHNT KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO THUYẾT MINH ĐÈ TÀI
  3. LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài . Trong bối cảnh tăng cường quốc tế hóa giáo dục đại học, việc xây dựng hệ thống m ã số môn học thống nhất, đồng bộ đồng thời tăng cuông tính liên thông của các chương trình đào tạo đồng thời tạo điều kiện quản lý khoa học, hiệu quả và họp lý các m ô n học và các ngành học của các trường đại học nói chung và trường Đ H N T nói riêng là rất cấp thiết. Việc phát triển hệ thống m ã số m ô n học là một đòi hỏi tất yếu khi nhà trường chủ trương đổi mới toàn diện công tác quản lý, đào tạo của nhà trường (như đào tạo theo hình thừc tín chi, triển khai kiểm định chất lượng đào tạo.. .)• Trong thời gian vừa qua, mặc dù một số đơn vị trong trường (như Khoa Sau Đ ạ i h ọ c . ) đã tiến hành nghiên cừu việc m ã hóa các m ô n học của bậc học thuộc phạm v i quản lý trực tiếp của mình, tuy nhiên,việc xây dựng m ã số các môn học vẫn chưa được thực hiện thống nhất và toàn diện cho tất cả các môn học thuộc các chương trình đào tạo, các bậc học của nhà trường, do vậy chưa đem lại hiệu quả. Xuất phát từ thực tế đó, nhóm nghiên cừu đã đề xuất và nghiên cừu đề tài nghiên cừu khoa học cấp trường "Xây dựng hệ thống m ã số môn học thuộc các chương trình đào tạo tại trường đại học Ngoại thương" mã số NT2005-04. 2. Mục tiêu của đề tài - L à m rõ cơ sờ xây dựng hệ thống m ã số m ô n học tại trường Đ H N T - Đ e xuất các nguyên tắc và phương án xây dựng hệ thống m ã số m ô n học tại trường Đ H N T - Lựa chọn phương án xây dụng hệ thống m ã số m ô n học tại trường ĐHNT - Thí điểm xây dựng hệ thống mã số m ô n học tại trường Đ H N T 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cừu Đ ố i tượng nghiên cửu của đề tài là: Các quy định về xây dụng hệ thống m ã số m ô n học được Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành- kinh nghiệm xây dựng hệ thống m ã số m ô n học phục vụ quản lý đào tạo của các trường đại học trong và ngoài nước; các m ô n học, các chương trình đào tạo của trường Đ ạ i học Ngoại thương
  4. 4. Nội dung nghiên cứu - Mục tiêu của việc xây dựng và ứng dụng hệ thống m ã sô m ô n học tại các trường đại học nói chung. - Các m ô n học thuộc các chương trình đào tạo của trường Đ ạ i học Ngoại thương. - Các quy định hiện hành của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo về phân loại các lĩnh vực giáo dục đào tạo - Hệ thống m ã số m ô n học của các trường đại học trong và ngoài nước. 5. Phương pháp nghiên cứu Vì đề tài mang tính ứng dụng nên các phương pháp nghiên cứu được áp dụng bao gồm: - Thu thập thông tin, tài liệu về các m ô n học thuộc các chương trình đào tạo của nhà trường; - Tiến hành hệ thống hóa, tổng hợp các chương trình đào tạo đã được Hiệu trưặng trường Đ H N T ban hành; - Thu thập tài liệu về hệ thống m ã số m ô n học đã được xây dựng và triển khai ứng dụng tại các trường đại học trong và ngoài nước; Dựa trên các thông tin thu thập được và trên cơ sặ các nguyên tắc m ã hóa đã đặt ra, xây dựng phương án m ã hóa hoàn chỉnh. 6. Bố cục của đề tài Đ ề tài gồm 4 phần: - Phần Ì: Cơ SỜ X Â Y DỰNG HỆ THỐNG M Ã số M Ô N HỌC TẠI TRƯỜNG Đ H N T - Phần 2: Đ Ề XUẤT CÁC N G U Y Ê N TÁC V À P H Ư Ơ N G Á N X Â Y DỰNG HỆ THỐNG M Ã SỐ M Ô N HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G - Phần 3: LỰA CHỌN P H Ư Ơ N G Á N X Â Y DỰNG HỆ THỐNG M Ã số M Ô N HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G - Phần 4: THÍ ĐIỀM X Â Y DỰNG HỆ THỐNG M Ã số M Ô N HỌC TẠI T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G 2
  5. PHÀN ì C ơ SỞ XÂY DỰNG H Ệ THỐNG MÃ SỐ MÔN H Ọ C TẠI TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C NGOẠI THƯƠNG 1. Sự cần thiết xây dựng hệ thống mã số các môn học tại trường ĐHNT Trong bổi cảnh tăng cường quốc tế hóa giáo dục đại học, việc xây dựng hệ thống mã số môn học thống nhất, đồng bộ nhằm tăng cường tính liên thông của các chương trình đào tạo đồng thời tạo điều kiện quản lý khoa học, hiệu quả và họp lý các môn học và các ngành học của các trường đại học nói chung và trường ĐHNT nói riêng là rất cấp thiết. Việc phát triển hệ thống mã số môn học là một đòi hỏi tất yếu khi nhà trường chủ trương đổi mịi toàn diện công tác quản lý, đào tạo của nhà trường (như đào tạo theo hình thức tín chỉ, triển khai kiểm định chất lượng đào tạo...). Mặc dù một số đơn vị trong trường (như Khoa Sau Đại h ọ c . ) đã tiến hành nghiên cứu việc mã hóa các môn học của bậc học thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của mình, tuy nhiên, việc xây dựng mã số các môn học vẫn chưa được thực hiện thống nhất và toàn diện cho tất cả các môn học thuộc các chương trinh đào tạo, các bậc học của nhà trường, do vậy chưa đem lại hiệu quả. 2. Lợi ích của việc tri n khai ứng dụng hệ thống mã số môn học Hệ thống mã số môn học được xây dựng khoa học, đồng bộ và hợp lý là cơ sở cho việc quản lý thông nhát các môn học, các chương trình đào tạo của nhà trường, phục vụ tích cực cho công tác quản lý đào tạo và học tập của nhà trường. Việc xây dựng mã số môn học thuộc các chương trình đào tạo của trường đảm bảo tính liên thông giữa các môn học, các ngành đào tạo của trường Đại học Ngoại thương vịi các môn học và các ngành đào tạo của các trường đại học khác trong và ngoài nưịc, từ đó tăng cường thu hút sinh viên trong và ngoài nưịc đến học tập tại trường Đại học Ngoại thương và tạo điêu kiện thuận lợi cho sinh viên Đại học Ngoại thương theo học tại các trường đại học trong và ngoài nưịc. Việc xây dựng hệ thống mã số môn học là cơ sở để nhà trường tiến tịi thực hiện đào tạo theo một hình thức khoa học và linh hoạt - hình thức tín chỉ. Trưịc yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo đồng thời đảm bảo chất lượng đào tạo, nhà trường chủ trương kiểm định chất lượng toàn diện, trong đó có kiểm dinh chất lượng đào tạo. Việc xây dựng hệ thống mã số môn học thống nhất, họp lý sẽ giúp công tác kiểm định chất lượng đào tạo được tiến hành thuận lợi, hiệu quả. Hệ thống mã số môn học được đưa vào tài liệu giịi thiệu về trường sẽ là một hình thức để quảng bá các môn học, các chương trình đào tạo của nhà trường đến các đối tác, các trường đại học, các sinh viên, học viên trong và ngoài nưịc. 3
  6. 3. Kinh nghiệm triển khai áp dụng hệ thống mã số môn học tại các trường đại học trong và ngoài nước Hiện nay, hầu hết các trường đại học trên thế giới đã triển khai ứng dụng hệ thống mã số môn học vào công tác quản lý và đào tạo nhàm tăng cường quản lý dồng bộ và thống nhất các môn học và các chương trình đào tạo của trường. Tại Việt Nam, một số trường đại học lớn như Đại học An Giang, Đại học Ngoại ngũ' Hà N ộ i , Đại học Bách khoa... đã xây dựng và hiện đang áp dụng hệ thống mã số môn học cho các môn học thuộc các chương trình đào tạo của trường. 4. Các quy định hiện hành của Chính phủ và Bộ Giáo dục - Đào tạo về phân loại các lĩnh vực giáo dục - đào tạo Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giáo dục - Đào tạo đều đã ban hành các văn bản liên quan đến việc phân loại các lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Theo Quyết đẳnh số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27/1/2005, Thủ tướng Chính phủ đã quy đẳnh 27 lĩnh vực giáo dục, đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc gia.. Theo Quyết đẳnh sổ 4980/QĐ-BGD&ĐT-ĐH ngày 21/11/2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt kế hoạch triển khai soạn thảo chương trình khung cho các ngành đào tạo ở trình độ đại học và cao đẳng. Các Quyết đẳnh tiếp theo do Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy đẳnh cụ thê bộ chương trình khung giáo dục đại học cho các khối ngành Kinh tế - Quản trẳ Kinh doanh, Khoa học tự nhiên, Công tác xã hội, Ngoại ngữ, Nhân văn, Khoa học xã hội. Theo Quyết đẳnh này, việc phân loại các lĩnh vực giáo dục và đào tạo được quy đẳnh không thống nhất với Quyết dinh của Thủ tướng Chính phủ. 4
  7. 5. Các chương trình đào tạo của trường Đ ạ i học Ngoại thương Các chương trình đào tạo hiện nay của Trường Đ ạ i học Ngoại thương bao gôm: 5.1. Chương trình đào tạo bậc cao đẳng - chuyên ngành Quản trị Kinh doanh 5.2. Chương trình đào tạo bậc đại học có các chuyên ngành sau: 5.2.1. Chuyên ngành K i n h tế đối ngoại 5.2.2. Chuyên ngành Luật K i n h doanh quốc tế 5.2.3. Chuyê n ngành K i n h doanh quốc tế 5.2.4. Chuyê n ngành Tiếng A n h Thương mại 5.2.5. Chuyên ngành Tài chính quốc tế 5.2.6. Chuyê n ngành Tiếng Nhật Thương mại 5.2.7. Chuyên ngành Tiếng Pháp Thương mại 5.2.8. Chuyên ngành Tiếng Trung Thương mại 5.3. Chương trình đào tạo bậc sau đại học có các chuyên ngành sau: 5.3.1. Chuyên ngành K i n h tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế 5.3.2. Chuyê n ngành Quản trị K i n h doanh 5.3.3. Chuyên ngành Thương mại 5.4. Chương trình hoàn chỉnh kiến thức đại học - chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Các chương trình đào tạo của Trường Đ ạ i học Ngoại thương được định kỳ rà soát và điều chỉnh. Trong quá trình nhóm đề tài thực hiện đề tài, một số chuyên ngành đào tạo của nhà trường được bổ sung, hoàn thiện, một số m ô n học được thay đổi về tê gọi và thời n lượn?. Trong khuôn k h ổ đề tài nghiê cấu khoa học này, v ớ i hạn chế về thời gian và nguồn n lực, nhóm đề tài chỉ thí điểm xây dựng hệ thống m ã số m ô n học cho tất cả các m ô n học thuộc các chuyên ngành đào tạo của nhà trường tính đến thời điểm tháng 8/2006. 5
  8. PHẦN l i Đ È XUẤT C Á C N G U Y Ê N T Ắ C V À P H Ư Ơ N G Á N X Â Y D Ư N G HỆ THỐNG M A SO MON H Ọ C TẠI T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Ì, Các nguyên tắc xây dựng hệ thống mã số môn học C ă n c ứ theo các văn b ả n pháp luật d o Chính p h ủ và B ộ Giáo d ụ c và Đ à o t ạ o ban hành và t h a m k h ả o h ệ t h ố n g m ã số m ô n h ọ c t ạ i các trường đ ạ i h ọ c t r o n g v à ngoài nước, T i ể u b a n xây d ự n g m ã s ố m ô n h ọ c c ủ a trường Đ H N T đê xuât các nguyên tắc xây d ự n g h ệ t h ố n g m ã số m ô n h ọ c t ạ i trường Đ H N T n h ư sau: T h ứ nhất, h ệ t h ố n g m ã số m ô n h ọ c p h ả i đ ư ỉ c xây d ự n g căn c ứ trên các q u y định h i ệ n hành c ủ a Chính p h ủ và B ộ Giáo d ụ c và Đ à o tạo. T h ứ h a i , h ệ t h ố n g m ã số m ô n h ọ c đ ả m b ả o s ự đ ơ n g i ả n , h i ệ u q u ả và t h ố n g nhất t r o n g quàn lý. T h ứ ba, m ỗ i m ô n h ọ c chỉ đ ư ỉ c g ắ n m ộ t m ã số d u y nhất. T h ứ tư, m ã số m ô n h ọ c p h ả i t h ể h i ệ n đ ư ỉ c 2 n ộ i d u n g : Ì) N g à n h h o ặ c lĩnh v ự c đào tạo và 2 ) cấp độ và t h ứ t ự c ủ a m ô n h ọ c t r o n g ngành đào tạo. T h ứ n ă m , h ệ t h ố n g m ã sổ m ô n h ọ c p h ả i " r a i " để có t h ể m ở r ộ n g m ã số c h o n h ũ n g m ô n h ọ c m ớ i m à k h ô n g gây xáo t r ộ n h a y phá v ỡ h ệ thông cũ. Lưu ý: + C ù n g m ộ t m ô n h ọ c g i ả n g d ạ y c h o các c h ư ơ n g trình khác n h a u v ớ i s ố đem vị học trình khác n h a u thì có m ã số khác nhau. + C ù n g m ộ t m ô n h ọ c g i ả n g d ạ y c h o các c h ư ơ n g trình khác n h a u v ớ i s ố đ ơ n vị h ọ c trình g i ố n g n h a u thì có cùng m ộ t m ã số. 2. Các phương án xây dựng hệ thống mã số môn học tại trường Đại học Ngoại thuôn g Q u y ế t định cùa T h ủ tướng Chính p h ủ và Q u y ế t định c ủ a B ộ Giáo d ụ c và đào tạo có q u y định không t h ố n g n h ấ t v ề phân l o ạ i lĩnh v ự c đào tạo. D o v ậ y , T i ể u b a n xây d ự n g m ã số m ô n h ọ c xây d ự n g hai p h ư ơ n g án m ã h o a m ô n h ọ c khác n h a u t h e o 2 căn c ứ phân l o ạ i lĩnh v ự c đào t ạ o , h a i p h ư ơ n g án c ụ t h ể là: - Phương án 1: Mã hóa môn học theo các Quyết định vê việc ban hành khối ngành, nhóm ngành và ngành của Bộ Giảo dục và Đào tạo (chù yếu ban hành trong năm 2004, có ì Quyết định ban hành năm 2005) C ă n c ứ t h e o q u y định c ủ a B ộ Giáo d ụ c và Đ à o t ạ o v ề các k h ố i ( n h ó m ) ngành và các ngành, các m ô n h ọ c c ủ a T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c N g o ạ i thương t h u ộ c các n h ó m ngành: K i n h tê - Q u ả n trị K i n h d o a n h , K h o a h ọ c xã h ộ i , N g o ạ i n g ữ , N h â n văn, K h o a h ọ c t ự nhiên, S ư p h ạ m . T h e o p h ư ơ n g án này, m ã số m ô n h ọ c có b ả y ( 0 7 ) ký tư. b a o g ồ m b ố n ( 0 4 ) ký t ự c h ữ cái và b a ( 0 3 ) ký t ự sổ. T r o n g 4 ký t ự c h ữ , 2 ký t ự c h ữ đ ầ u tiên v i ế t tắt k h ố i ( n h ó m ) ngành, 2 ký t ự c h ữ t i ế p t h e o v i ế t tắt ngành đào t ạ o t h e o Q u y ế t định c ủ a B ộ 6
  9. Giáo dục và đào tạo. T r o n g ba ký t ự số, c h ữ số đầu tiên trong m ỗ i m ã m ô n học chỉ cấp độ chuyên sâu của m ô n học hay số năm học m à sinh viên đó đã theo học ở trường, hai c h ữ số tiếp theo chỉ t h ứ t ự m ô n học t r o n g ngành đào tạo. N h ư vậy, phương án m ã hoa m ô n học này đồm bồo m ã số m ô n học có đầy đủ các thông tin vè k h ố i (nhóm) ngành đào tạo, ngành đào tạo và cáp độ chuyên sâu của m ô n học. - Phương án 2: Mã hóa theo Quyết định số 25/2005/QĐ-TTg của Thù tướng Chính phù ngày 27/01/2005 vê quy định Danh mục giáo dục đào tạo cùa hệ thông giáo dục quác gia. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định 27 lĩnh v ự c đào tạo. Theo quy định này, các m ô n học thuộc các chương trình đào tạo của trường Đ ạ i học Ngoại thương thuộc các lĩnh v ự c đào tạo: Nhân văn, K h o a học xã h ộ i và hành v i , K i n h doanh và quồn lý, pháp luật, Toán và thống kê. N ộ i dung của các lĩnh vực đào tạo này bao gồm: K i n h tế (thuộc lĩnh v ự c đào tạo K h o a học xã h ộ i và hành v i ) , Quồn trị K i n h doanh, Thương mại, Tài chính - ngân hàng, K ế toán, M a r k e t i n g (thuộc lĩnh v ụ c K i n h doanh và Quồn lý), Luật - Pháp lý (thuộc lĩnh v ự c Pháp luật), N g ô n ngữ, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật, Triết (thuộc lĩnh v ự c Nhân văn), Toán học, T i n học (thuộc lĩnh vực Toán - Thống kê), và Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng, Phương pháp (thuộc Lĩnh v ự c khác). Căn cứ theo các lĩnh vực giáo dục và đào tạo được Thủ tướng Chính phủ quy dinh. Tiêu ban xây dựng câu trúc m ã sô m ô n học bao g ô m sáu (06) ký tư, bao g ô m ba (03) ký tự c h ữ cái và ba (03) ký t ự số. Ba ký t ự c h ữ viết tắt theo nội dung của lĩnh vực đào tạo theo Quyết định. Ba ký tự số cũng thể hiện cấp độ chuyên sâu và t h ứ t ự cùa m ô n học trong ngành đào tạo, tương tự như trong phương án Ì. Nội dung 2 phương án xây dựng hệ thống mã số môn học được trình bày cụ thê dưới đây. 7
  10. PHƯƠNG ÁNÌ Viết tất theo các Quyết định về việc ban hành khối ngành, nhóm ngành và ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo (chủ yếu ban hành trong năm 2004, có Ì QĐ ban hành năm 2005) Viêc phân chia không thống nhất với Quyết định của TTCP năm 2005. Ị. Cấu trúc mã số môn học - M ỗ i m ã số m ô n h ọ c bao g ồ m bày (07) ký tư. b a o g ồ m b ố n ( 0 4 ) ký t ự c h ữ cái và b a (03) ký t ự số (Ví dụ: ABCD nỉ). - B ổ n ký t ự c h ữ bao g ồ m + H a i ký t ự c h ữ đầu tiên viết tắt k h ố i ( n h ó m ) ngành đào t ạ o theo Q u y ế t định của Bộ G D & Đ T ; + H a i k ý t ự c h ữ t i ế p theo v i ế t tắt ngành đào t ạ o theo Quyêt định cùa B ộ GD&ĐT - Ba ký t ự số: + Chữ số đầu t ê Ương mỗi mã môn học chì cáp độ chuyên sâu của môn in học. Ngoài ra, c h ữ số đầu tiên c ũ n g c h i r a số n ă m h ọ c m à sinh viên đó đã theo h ọ c ở trường. + H a i c h ữ số tiếp theo chệ t h ứ t ự m ô n h ọ c 2. Danh mục viết tắt khối (nhóm) ngành, ngành đào tạo STT Khôi (nhóm) ngành, ngành đào tạo Viêt tát 1. KINH T É - Q U Ả N TRỊ KINH D O A N H (QĐ số 23/2004/QĐ-BDG&ĐT) KT 1 Kinhtế(*) . KTKT 2 Quản trị Kinh doanh(*) KTQT 3. Kê toán K.TKE 4. Tài chính Ngân hàng ( ) * KTTC 5. Hệ thông thông tin kinh tê KTTT li. K H O A H Ọ C X Ã HỘI (QĐ số 29/2005/QĐ-BGD&ĐT) XH 1. Hành chính hoe XHHC 2. Kinh té Chính tri XHKT 3. Loát hoe XHPL 4. Quan hệ quôc tê XHỌH 5. Tâm lý học XHTL 6. Xây dựng Đàng và chính quyên nhà nước XHCQ IU. NGOẠI N G Ử ( Q Đ số 36/2004/QĐ-BGD&ĐT) NN 1 Tiêng Anh(*) . NNTA ĩ. Tiêng Pháp(*) NNTP 3. Tiên!; Nga NNTN 4. Tiêng Nl)ật(*) NNTN 5. Tiêng Trung Qnôc(*) NNTT IV. NHAN V A N (QĐ sô 01/2005/QĐ-BDG&ĐT) NV 1. Triêt hoe NVTR ì Ngôn ngữ học NVNG 3. Việt Nam hoe NVVN 4. Đông phương học NVĐP 5. Quốc tể học NVQT V. K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N ( Q Đ số 31/2004/QĐ-BDG&ĐT) TN ]. Toán hoe TIM TO VU. S Ư P H À M SP 1 Giáo đúc thế chất . SPTC 8
  11. 7 Giáo đúc quốc phòng SPQP 3. P h ư ơ n g p h á p SPPP ( * ) : n h ữ n g n g à n h h i ệ n n a y t r ư ờ n g Đ H N T đ a n g đao t ạ o . 3. Danh mục sắp xếp các m ô n học theo khối (nhóm) ngành và ngành đào tạo SÍT Khối (nhóm) ngành, ngành đào tạo, môn học Viêt tát 1 KINH T Ê - Q U Ă N TRI KINH D O A N H (QĐ số 23/2004/QĐ-BDG&ĐT) KT ì. Kinh tê ( ) * KTKT K i n h tê c ô n g c ộ n g K i n h tế h ọ c q u ố c t ế K i n h tế lượng K i n h tế môi trường K i n h t ế phát t r i ể n K i n h t ế thê g i ớ i h i ệ n đ ạ i K i n h tế t h ế g i ớ i và k h u v ự c K i n h tế v i m ô ì K i n h t ế vĩ m ô ì K i n h tế v i m ó l i K i n h t ế vĩ m ô l i K i n h tế v i m ô nâng cao K i n h t ế vĩ m ô n â n g c a o Lịch s ử các h ọ c t h u y ế t k i n h t ế N g u y ê n lý k i n h t ế K i n h tế q u ố c tế T h ư ơ n g mại q u ố c tế C h u y ể n giao công nghệ Đ ầ u tư n ư ớ c ngoài F D 1 và c h u y ể n g i a o công n g h ệ Tài t r ọ t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế L ị c h s ử k i n h t ế V i ệ t N a m v à n ư ớ c ngoài Quàn trị Kinh doanh(*) KTQT B à o hiêm t r o n g k i n h d o a n h B ả o h i ế m và tái b ả o h i ể m q u ố c t ế C h i ế n lược m a r k e t i n g t r o n g T M Q T Đ à m phán q u ố c tế G i a o dịch t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế K i n h d o a n h q u ố c tế L o g i s t i c s và v ậ n tài q u ố c t ế M a r k e t i n g căn b à n ( b a o g ổ m M a r k e t i n g q u ố c t ế ) Marketing quốc tế M a r k e t i n g t r o n g thương m ạ i q u ố c tế M ô i trường k i n h d o a n h M ô i trường k i n h d o a n h q u ố c t ế N g h i ê n c ứ u thị t r ư ờ n g Nghiệp vụ hải quan N g u y ê n lý m a r k e t i n g và m a r k e t i n g q u ố c t ế P h á n tích h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h Q u ả n trị M a r k e t i n g q u ố c t ế n â n g c a o Hành v i tổ chức K i ể m soát q u ả n lý K ỹ n ă n g lãnh đ ạ o Q u à n trị c h i ế n lược Q u à n trị c h i ế n lược k i n h d o a n h q u ố c t ế Q u à n trị d a n h m ụ c v ố n đ ầ u tư Q u ả n trị d ự án Q u ả n trị h ọ c Q u à n trị k i n h d o a n h Q u à n trị n g u ổ n n h â n l ự c 9
  12. Quàn trị nhân sự Quản trị rủi ro Quàn trị sàn xua! và dịch vụ Trò chơi doanh nghiệp Du lịch quốc tế Văn hoa doanh nghiệp Văn hóa trong kinh doanh quốc tế Vận tài và bào hiềm quốc tế nâng cao Vận tài và giao nhận hàng hóa Xúc tiến trong TMQT Đối tượng của Hợp đồng Tài trợ họp đồng Thực hiện họp dồng 3. Kê toán KTKE Kê toán doanh nghiệp Kế toán Ngân hàng Ke toán quàn trị 7 Ke toán tài chính Ke toán trong thương mại quốc tế 7 Kiềm toán Kiểm toán quốc tế 7 Nguyên lý kế toán và kê toán doanh nghiệp 4. Tài chinh Ngân hàng (*) KTTC Các dịch vụ ngân hàng quôc tê Các thị trường tài chính quốc tê Cho thuê tài chinh Kinh doanh ngoại hối Lý thuyết tài chí nh tiền tệ Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Nguyên lý kế toán Nhập môn Tài chính - Tiền tệ Phân tích tài chính doanh nghiệp Quân lý rủi ro tài chính Quàn trị rủi ro trong kinh doanh NH Quản trị tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp nâng cao Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối 7 Tài chính - Tiền tệ Tài chính - Tín dụng Tài chính doanh nghiệp Tài chính quốc tế Thanh toán - tín dụng quốc tế Thanh toán quốc tế Thanh toan quốc tế và tí n dụng chứng từ 7 Thị trưÒTig chứng khoán Thị trường chứng khoán phái sinh 7 Thị trường tài chinh và các định chế tài chí nh Thuế và thuế XNK Thuế và hệ thống thuế Quàn lý Nhà nưửc về xuất nhập khẩu Thuế trong kinh doanh quốc tế 5. Hệ thống thông tin kinh tề KTTT Hệ thống thông tin quản lý Thương mại điện tử li. K H O A H Ọ C XÃ HỘI (QĐ số 29/2005/QĐ-BGD&ĐT) XH 1. Hành chính hoe XHHC Kỹ thuật soạn thảo vãn bản 2. Kinh tế Chính tri XHKT 10
  13. K i n h t ề chính trị M á c - L ê n i n K i n h tế c h i n h t r i nâng c a o 3. Luât hoe XHPL G i ả i quyêt t r a n h c h ấ p t r o n g K D Q T G i ả i quyét t r a n h c h â p t r o n g t h ư ơ n g m ạ i q u ô c tê Luật doanh nghiệp L u ậ t k i n h d o a n h q u ố c te Luật kinh tế Luật t r o n g thương mại q u ố c tế Pháp luật đại cương Pháp luật dân s ự và tố t ụ n g dân s ự P h á p l u ậ t hài q u a n P h á p l u ậ t hình s ự Pháp luật k i n h doanh q u ố c tế Pháp luật q u ố c tế P h á p l u ậ t tài chính v à n g â n h à n g P h á p l u ậ t tài n g u y ê n v à m ô i t r u ồ n g Pháp luật thương mại q u ố c tế Pháp luật t r o n g hoạt đ ộ n g k i n h tế đ ố i ngoại P h á p l u ậ t v ề c ạ n h t r a n h v à c h ố n g b á n p h á giá P h á p l u ậ t v ệ đ ầ u tư P h á p l u ậ t vê d o a n h n g h i ệ p P h á p l u ậ t v ê s ở h ữ u trí t u ệ Pháp luật v ề thuế S ở h ữ u c ô n g nghiêp và t h ư ơ n g h i ệ u ¥ ^7 " 4. Quan hê quôc tê XHQH Q u a n h ệ k i n h tê q u ỏ c tê T o à n c ầ u h ó a v à liên k ế t k i n h t ế q u ó c tê A S E A N và k i n h t ế các n ư ớ c thành viên C á c định c h ế k i n h t ế - t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế Liên h ử p q u ố c và các t ồ c h ú c c ù a Liên h ử p q u ô c W T O và thương m ạ i V i ệ t N a m C h i ế n lưửc và c h i n h sách thưoTig m ạ i q u ố c t ế C h í n h sách t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế K i n h t ế vàt h ư ơ n g m ạ i các n ư ớ c A S E A N L ễ tân n g o ạ i g i a o 5. T â m lý hoe XHTL T á m lý và đ ạ o đ ứ c k i n h d o a n h 6 Xây dưng Đảng và chính quyên nhà nước . XHCQ L ị c h s ử Đ à n g c ộ n g sàn V i ệ t N a m T ư tường H ồ C h i M i n h IU. NGOẠI N G Ử ( Q Đ số 36/2004/QĐ-BGD&ĐT) NN ì. Tiêng Anh(*) NNAN N g ô n n g ữ c ơ s ố 1,2 N g ô n n g ữ k i n h tế t h ư ơ n g m ạ i 1,2,3,4 T i ế n g A n h k i n h tế t h ư ơ n g m ạ i 1 Tiếng A n h cao h ọ c N g ữ pháp A N g ữ â m - Ả m vị h ọ c A N e ữ nghĩa h ọ c A N g ữ dụng học N g ô n ngữ xã h ộ i h ọ c P h â n tích d i ễ n n g ô n T ồ n g quan văn h ọ c A n h - M ỹ Văn hoa A n h Vãn hoa M ỹ Tiếng A n h 2 Tiếng A n h3 li
  14. Tiêng A n h 4 G i a o tiếp k i n h d o a n h (1) K i n h d o a n h q u ố c tế (1) L ý t h u y ế t dịch Tiếng A n h Thương mại1 Tiếng A n h Thương mại 2 Biên dịch 1 Biên dịch 2 Biên dịch 3 Phiên dịch 1 Phiên dịch 2 Giao tiếp k i n h doanh ( 2 ) K i n h d o a n h q u ố c tế ( 2 ) 2 Tiêng Pháp(*) NNPH N g ữ â m - â m vị h ọ c tiêng P h á p T ừ v ụ n g học tiếng Pháp N g ữ p h á p 1, 2 Lịch s ử văn h ọ c Pháp Văn học Pháp thệ k y X I X Vãn học Pháp thế k y X X Đ ò i s ố n g chính trị-xã h ộ i - k i n h tế-văn h o a P h á p T i ế n g P h á p t ồ n g h ợ p 1,2 N g h e h i ể u 1,2,3,4 D i ễ n đ ạ t nói ] Đ ọ c h i ể u 1,2,3,4 D i ễ n đ ạ t v i ế t 1,2,3,4 T h ự c h à n h dịch 1,2 N g ô n n g ữ k i n h tế thương m a i 1-10 3. Tiêng Nga NNNG Tiêng N g a 4. Tiếng Nhât(*) NNNH N g ữ â m h ọ c tiêng N h ậ t T ừ vựng học tiếng Nhật N g ữ p h á p h ọ c Tiêng N h ậ t 1,2 V ă n h ó a v à v ă n m i n h N h ậ t b ổ n 1,2 Lịch s ử văn h ọ c N h ậ t bàn Trích g i ổ n g v ă n h ọ c N h ậ t b à n 1,2 T h ự c h à n h t i ế n g N h ậ t t ồ n g h ọ p 1,2,3,4 N g h e h i ể u 1,2,3,4 N o i 1,2,3,4 Đ ọ c h i ể u 1,2,3,4 V i ế t 1,2,3,4 N g ô n n g ũ k i n h t ế t h ư ơ n g m ạ i 1,2,3,4,5,6 1 s. Tiêng Trung Quôc(*) NNTR T i ê n g T r u n g Quác c ơ b à n 1,2 N g ữ âm, vãn t ự tiếng T r u n g Q u ố c T ừ vụng học tiếng T r u n g Q u ố c T ừ pháp t i ế n g T r u n g Q u ố c C ú pháp tiếng T r u n g Q u ố c Tiếng T r u n g Quốc cồ đại Đất nước học T r u n g Quốc Lịch s ử v ă n h ọ c T r u n g Q u ố c Trích g i ổ n g v ă n h ọ c T r u n g Q u ố c Tiếng Trung Quốc tổng hợp 1- 6 Kĩ năng nghe h i ể u 1 - 3 K ĩ n ă n g nói 1 - 3 Kĩ năng đọc 1 - 4 Kĩ năng viết 1 - 4 N g ô n n g ữ k i n h tế thương m ạ i 1 - 5 12
  15. IV. NHÂN VĂN (ỌĐ số 01/2005/QĐ-BDG&ĐT) NV ì. Triết hoe NVTR Triết học Mác - Lênin Chú nghĩa xã hôi khoa hoe 2 Ngôn ngữ hoe NVNG Dần luận ngôn ngữ học Ngôn ngũ' hoe đối chiếu 3. Viêt Nam hoe NVVN Co sò' văn hoa v i ệ t nam 1 Tiếng Viê t 4. Đông phương hoe NVĐP 5. Quốc tế hoe NVQT V. K H O A HÓ C TƯ NHIÊN ( ỌĐ số 31/2004/QĐ-BDG&ĐT) TN 1. Toán hoe TNTO Lý thuyết xác suất và thống kê toán Mô hình toán kinh tẽ Nguyên lý thống kê kinh tế Nguyên lý thống kê và thông kê doanh nghiệp Toán cao cấp Toán kinh tế Lôgich học Tin hoe VU. SƯPHAM SP 1. Giáo đúc thê chát SPTC Giáo đúc thê chát 2. Giáo đúc quôc phòng SPQP Giáo đúc quốc phòng 3. Phương pháp SPPP Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học Phương pháp luận NCKH & Giáo dục ĐH Phương pháp luận tư duy sáng tạo 4. Chỉ dẫn đánh 3 ký tự số trong mã số môn học 001-099: C á c môn học không phải lay điểm để cấp bằng hoặc công nhận tốt nghiệp. Bao gồm các môn có nội dung nhàm phát triển, bị trợ hay chuẩn bị cho học đại học thông thường. 100-199: Các môn học cơ sở dành cho sinh viên đại học, cao đ a n g năm thứ nhất. n h ư n g có thể dành cho cả sinh viên khác. Các môn học này nhằm giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất, và thường là không yêu cầu điều kiện tiên quyết. (Các môn đại cương không có điều kiện tiên quyết) 200-299 : Các môn học cơ sỏ dành cho sinh viên đại học, cao đẳng năm thứ hai, n h ư n g có thể dành cho cà sinh viên khác. M ặ c dù k h ô n g c ó sự phân biệt rõ ràng giữa các môn học năm t h ứ nhất v à năm t h ứ hai, nhung cũng phải g i ả định rằng sinh viên phải c ó đủ các kỹ năng cần thiết để theo học n ă m t h ứ hai c ù a chương trình đào tạo.(Các môn thuộc kiến thức c ơ sở khối ngành và môn đại cương có điều kiện tiên quyết) 300-399: C á c môn học trình độ chuyên sâu được thiết k ế cho sinh viê n đ ạ i học, cao đăng năm thứ ba, nhưng c ó thê dành cho cả sinh viên khác. H ọ c phần c ù a môn học sẽ tập trung chuyên sâu ỏ m ú c đ ộ c ơ bản. M ô n học đòi h ỏ i cần c ó những kiến thức nhất định để đáp ứng trình đ ộ của m ô n học này. (Các môn học thuộc phần kiến thức c ơ sở ngành) 400-499: C á c môn học trình độ chuyên sâu được thiết k ế cho sinh viê n dai hoe n ă m cuối, nhưng có thể dành cho cả sinh viên khác. M ô n học đòi h ỏ i cần c ó những kiến thức nhất định để đáp ứng trình độ của môn học này. C á c môn học n à y 13
  16. sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên sâu p h ù hợp v ớ i ngành đào tạo. (Các môn học thuộc phần kiến thức chuyên n g à n h ) . C á c môn tốt nghiệp cao đẳng (khoa luận tốt nghiệp, báo cáo thu hoạch thực tập, điểm thi các môn tót nghiệp nếu có) 500-599: Các môn tốt nghiệp đại học (khoa luận tốt nghiệp, báo cáo thu hoạch thực tập, điểm thi các môn tốt nghiệp nếu có) 600-699: Các môn học dành cho sinh viên cao học, kể cả luận văn tót nghiệp. Các môn học là các môn nâng cao và chuyên sâu, đòi hỏi sinh viên đã có trình độ đại học. 700 -799: Các môn học dành cho nghiên cứu sinh (các chuyên đề nghiên cún) 800 - 899: Luận án tiến sĩ cụa Nghiên cứu sinh 5. Cách xác định mã số môn học mới - Tuân thụ nguyên tác mã hóa môn học và cấu trúc cụa m ã số môn học (nêu trên). - Đ ố i với môn học mới thuộc khối (nhóm) ngành và ngành.đào tạo đã có k ý tự viết tắt, sử dụng bốn (04) chữ cái viết tắt cụa khối (nhóm) ngành v à ngành đào tạo đã có, xác định cấp độ và thứ tự cụa môn học đế có được mã số m ớ i cụa môn học. - Đ ố i với môn học mới thuộc khối (nhóm) ngành và ngành đào tạo m ớ i , quy định hai chữ cái viết tắt đầu tiên cho khối (nhóm) ngành và hai chữ cái tiếp theo cụa ngành dào tạo, sau đó xác định cấp độ và thứ tự cùa môn học để có được mã số mới cụa môn học. 14
  17. PHƯƠNG ÁN 2 Viết tắt theo Quyết định sổ 25/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phụ ngày 27/01/2005 về quy định Danh mục giáo dục đào tạo của hệ thống giáo dục quác gia. 1. Cấu trúc mã số môn học - M ỗ i m ã số m ô n học bao gồm sáu (06) ký tư, bao gồm ba (03) ký tự chữ cái và ba (03) ký tự số (Ví dụ: ABC 123). - Ba ký tự chữ l viết tắt theo các nội dung thuộc các lĩnh vực giáo dục và đào tạo à theo Quyết định 25 năm 2005 của Thù tướng Chính phủ. - Ba ký tự số dùng để đánh số cho m ô n học. 2. Danh mục viết tắt theo lĩnh v ụ c đào tạo STT Lĩnh vực đào tạo Viét tát ì. K H O A H Ó C XA HOI V A H A N H VI 1. Kinh tê(*) KTE li. KINH DOANH V A Q U A N L Y 1. Quàn trị kinh doanh(*) QTR 2. Thương mai TMA 3. Marketing MKT 4. Tài chính Ngân hàng (*) TCH 5. Kê toán KÉT UI. PHÁP LUAT 1. Luật - Pháp lý (*) PLY IV. NHAN V A N 1. Ngôn ngữ NGÓ 2. Tiêng Việt TVI 3. Tiêng Anh(*) TAN 4. Tiêng Pháp(*) TPH 5. Tiêng Nga TNG 6. Tiêng Nhật(*) TNH 7. Tiêng Trung Quôc(*) TTR 8. Triết TRI V. TOAN VA THONG K E 1.Toán và Thông kê TOA 7 Tin TIN VI. LĨNH V Ư C K H Á C 1. Giáo dục thê chát THE 1 Giáo dục quôc phòng QPH 3. Phương pháp PPH (*): những ngành, chuyên ngành hiện nay trư ng Đ H N T đang dao tạo. 3. Danh mục sắp xếp các m ô n học theo lĩnh vực đào tạo STT Lĩnh vực đào tao Viết tắt ĩ. K H O A H Ọ C X Ã H ộ i V À H À N H VI 1. Kinh tê(*) KTE 15
  18. K i n h tê c ô n g c ộ n g K i n h tế h ọ c q u ố c tế K i n h tế l ư ợ n g K i n h te m ô i t r ư ờ n g K i n h tế p h á t t r i ể n K i n h tế t h ế g i ớ i h i ệ n đ ạ i K i n h tế t h ế g i ó i v à k h u vực K i n h tế v i m ô ì K i n h tế v ĩ m ô i K i n h tế v i m ô l i K i n h tế v ĩ m ô l i K i n h tế v i m ô n â n g cao K i n h tẽ v ĩ m ô n â n g cao Lịch sử c á c học t h u y ế t k i n h tế N g u y ê n lý k i n h tế K i n h tế q u ố c tế C h u y ể n giao c ô n g n g h ệ Đầu tư n ư ó c ngoài F D I và c h u y ể n giao c ộ n g n g h ệ Tài trợ t h ư ơ n g m ạ i q u ô c tê Lịch sử k i n h tế V i ệ t N a m và n ư ớ c n g o à i Quan h ệ k i n h tế q u ố c tế T o à n cầu h ó a v à liên k ế t kinh tế q u ố c tế A S E A N và k i n h tế c á c n ư ớ c t h à n h v i ê n C á c định c h ế k i n h tế - t h ư ơ n g m ạ i q u ố c tế L i ê n hợp q u ố c v à các tồ chức của L i ê n h ợ p q u ố c W T O và t h ư ơ n g mại Việt Nam K i n h tê v à t h ư ơ n g m ạ i c á c n ư ớ c A S E A N K i n h tế c h í n h trị M á c - L ê m n K i n h tế c h í n h trị n â n g cao li. KINH DOANH VA QUAN LY 1. Q u à n tri K i n h doanh(*) QTR B à o hi ê m t r o n g k i n h doanh B à o h i ể m và tái b à o h i ể m q u ố c tế Đ à m p h á n q u ố c tế K i n h doanh q u ố c tế Logistics và v ỹ n tài q u ô c tê M ô i t r ư ờ n g k i n h doanh M ó i t r ư ờ n g k i n h doanh quốc tế N g h i ê n c ứ u thị t r ư ờ n g N g h i ệ p v ụ hải quan P h â n tích hoạt đ ộ n g k i n h doanh H à n h v i tô chức K i ế m soát q u á n lý K ỹ n ă n g lãnh đ ạ o Q u ả n trị c h i ế n lược Q u à n trị c h i ế n lược kinh doanh q u ố c tế Q u ả n trị danh m ụ c v ố n đ ầ u t ư Q u à n trị d ự án Q u à n trị học Q u à n trị k i n h doanh Q u à n trị n g u ồ n n h â n lực Q u à n trị n h â n sự Q u à n trị rủi ro Q u ả n trị sàn x u ấ t và địch v ụ T r ò c h ơ i doanh n g h i ệ p D u lịch q u ố c tế V ã n hoa doanh n g h i ệ p V ă n h ó a t r o n g k i n h doanh q u ố c tế 16
  19. V ậ n tài và b ả o h i ê m q u ố c tê n â n g c a o V ậ n t ả i và g i a o n h ậ n h à n g h ó a Đ ố i t ư ợ n g cùa H ợ p đ ồ n g Tài t r ợ h ợ p đ ồ n g T h ự c hiện hợp đồng T â m lý và đ a o đ ứ c k i n h d o a n h TMA 2. Thương mai C h i ê n lược và chính sách t h ư ơ n g m ạ i q u ố c tê C h i n h sách t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế Thương mại quốc tế G i a o dịch t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế T h u ế và thuế X N K T h u ế và h ệ t h ố n g t h u ế Q u à n lý N h à n ư ớ c v ề x u ấ t n h ậ p k h ẩ u T h u ế trong kinh doanh quốc tế MKT 3. Marketing Chiên lược m a r k e t i n g t r o n g T M Q T M a r k e t i n g căn b à n ( b a o g ồ m M a r k e t i n g q u ố c t ế ) M a r k e t i n g quốc tể M a r k e t i n g t r o n g thương mại q u ố c tế N g u y ê n l y m a r k e t i n g và m a r k e t i n g quốc tế Q u ả n trị M a r k e t i n g q u ố c t ế n â n g c a o X ú c tiến t r o n g T M Q T Q u a n hê công chúng 4. Tài chính Npân hàne í*l TCH C á c dịch v ụ n g â n h à n g q u ố c tê_ C á c thị trường tài chính q u ô c tê C h o t h u ê tài c h í n h K i n h d o a n h n g o ạ i hôi L ý t h u y ế t tài c h i n h tiê n t ệ N g â n hàng thương m ạ i T H Si V í É Ù N g á n hàng t r u n g ư ơ n g TSúÙVi Út • - o e N g u y ê n lý k ế toán N G O A I THÚC.-15 N h ậ p m ô n Tài chính - Tiên t ệ ! P h â n tích tài chính d o a n h n g h i ệ p Q u à n lý r ủ i r o tài chính ÍT. ŨOUO Q u ả n trị r ủ i r o t r o n g k i n h d o a n h N H Q u à n trị tài chính ZCOĨ Q u ả n trị tài chính d o a n h n g h i ệ p n â n g c a o — — Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối Tài chính - T i ề n tệ Tài chính - Tín d n g Tài c h i n h d o a n h n g h i ệ p Tài chính q u ố c tê T h a n h toán - tín d n g q u ố c tế T h a n h toán q u ố c t ế T h a n h t o a n q u ố c tê v à tín d n g c h ú n g t ừ Thị trường c h ú n g k h o á n Thị trường c h ứ n g k h o á n phái s i n h T h i trướng tài chính v à các định c h ẽ tài c h i n h 5. Kê toán KÉT K ế loàn d o a n h n g h i ệ p K e toán N g â n h à n g K ế toán q u à n trị K e toán tài c h í n h K ế toán t r o n g t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế K i ể m toán K i ể m toán q u ố c t e N g u y ê n lý k ế toán v à k êtoán d o a n h n g h i ệ p 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0