intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tường Sơn

Chia sẻ: Lotte Xylitol Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

45
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tường Sơn được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tường Sơn

TRƯỜNG THCS TƯỜNG SƠN<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG<br /> NĂM HỌC: 2017 - 2018<br /> <br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> <br /> (Đề gồm 01 trang)<br /> <br /> MÔN THI: TOÁN 8<br /> Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu 1 (4,0 điểm)<br /> <br /> 1  1<br />  1<br /> Cho biểu thức A= <br /> <br /> :<br /> 3x+2<br /> 3<br /> x<br /> <br /> 2<br /> <br />  3x+2<br /> a/ Nêu ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A.<br /> b/ Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên<br /> Câu 2 (6,0 điểm)<br /> Giải phương trình sau:<br /> a) x2  6 x  9  144<br /> b)<br /> <br /> x  19 x  23 x  82<br /> <br /> <br /> 5<br /> 1999 1995<br /> 700<br /> <br /> c) x3 - 3x2 + 4 = 0<br /> Câu 3 (4,0 điểm)<br /> a) Biết xy = 11 và x2y + xy2 + x + y = 240. Hãy tính x2 + y2<br /> b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = x 2 + 2y2 + 2xy - 6x - 8y + 2027<br /> c) Chứng minh rằng a5  a 30 với mọi số nguyên a<br /> Câu 4 (6,0 điểm)<br /> Cho  ABC vuông ở A (AB < AC), đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của<br /> A qua H. Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và AC lần lượt ở M<br /> và N. Chứng minh:<br /> a) Tứ giác ABDM là hình thoi.<br /> b) AM  CD .<br /> c) Gọi I là trung điểm của MC; chứng minh IN  HN.<br /> - HẾT Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm!<br /> Họ và tên thí sinh: ......................................................Số báo danh: .................<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> Câu<br /> 1<br /> (4 đ)<br /> <br /> Nội dung<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> ĐKX Đ: x  <br /> <br /> a<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 1  1<br />  1<br /> A= <br /> <br /> :<br />  3x+2 3 x  2  3x+2<br /> 3 x  2  3x+2 3 x  2<br /> <br /> <br /> (3x+2)(3 x  2)<br /> 1<br /> 6x<br /> <br /> 3x  2<br /> 6x<br /> 2(3x  2)  4<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> A=<br /> 3x  2<br /> 3x  2<br /> 3x  2<br /> Để A có giá trị nguyên thì 4 chia hết cho 3x-2<br /> 3x  2 1; 2; 4<br /> 3x-2<br /> x<br /> <br /> 2<br /> (6 đ)<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> -4<br /> <br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> (loại)<br /> <br /> -2<br /> 0<br /> <br /> -1<br /> 1<br /> 3<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> (loại)<br /> <br /> 2<br /> 4<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> 2<br /> <br /> (loại)<br /> <br /> 3<br /> <br /> x 2  6 x  9  144<br />  (x  3) 2  144<br />  x  3  12<br /> <br />  x  3  12<br /> x  9<br /> <br />  x  15<br /> <br /> b<br /> <br /> x  19 x  23 x  82<br /> <br /> <br /> 5<br /> 1999 1995<br /> 700<br /> x  19<br /> x  23<br /> x  82<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 3  0<br /> 1999<br /> 1995<br /> 700<br /> x  2018 x  2018 x  2018<br /> <br /> <br /> <br /> 0<br /> 1999<br /> 1995<br /> 700<br /> 1<br /> 1 <br />  1<br />  ( x  2018) <br /> <br /> <br /> 0<br />  1999 1995 700 <br /> <br /> 1<br /> 1 <br />  1<br /> <br /> <br />  x – 2018 = 0 (vì <br />   0)<br />  1999 1995 700 <br />  x = 2018<br /> <br /> 2<br /> <br /> c<br /> <br /> x3  3x 2  4  0<br />  x3  1  3x 2  3  0<br />  ( x  1)( x 2  x  1)  3( x 2 - 1)  0<br />  ( x  1)( x 2  x  1)  3( x  1)(x-1)  0<br />  ( x  1)( x 2  x  1  3x+3)  0<br />  ( x  1)( x 2  4 x  4)  0<br />  ( x  1)( x  2) 2  0<br /> x 1  0<br />  x  1<br /> <br /> <br /> x  2  0<br /> x  2<br /> <br /> 3<br /> (4 đ)<br /> <br /> a<br /> <br /> Biết xy = 11 và x2y + xy2 + x + y = 240. Hãy tính x2 + y2<br /> x 2 y  xy 2  x  y  240<br />  xy (x  y)  x  y  240<br />  (x  y)(xy 1)  240<br />  (x  y)(11  1)  240<br />  x  y  20<br /> <br /> b<br /> <br /> Do đó: x2 + y2 = (x+ y)2 – 2xy = 202 – 2.11= 378<br /> P = x 2 + 2y 2 + 2xy - 6x - 8y + 2027<br /> <br /> =  x 2 + y 2 + 9 + 2xy - 6x - 6y  +  y 2 -2y+1 + 2017<br /> =  x + y - 3 +  y - 1 + 2017  2017<br /> P = 2017  x = 2; y = 1.<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vậy Pmin = 2017 khi x = 2; y = 1.<br /> c<br /> <br /> Chứng minh rằng a5  a 30 với mọi số nguyên a<br /> Ta có: a5  a  a(a 4 1)  a(a 2 1)(a 2  1)  (a 1)a(a  1)(a 2  1)<br /> Vì (a-1)a(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết<br /> cho 6. Suy ra a5  a 6 (1)<br /> Mặt khác:<br /> (a  1)a(a  1)(a 2  1)<br />  (a  1)a(a  1)(a 2  4  5)<br />  (a  1)a(a  1)(a 2  4)  (a  1) a(a  1).5<br />  (a  2)(a  1)a(a  1)(a  2)  (a  1) a(a  1).5<br /> <br /> Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên<br /> chia hết cho 5 và (a-1)a(a+1).5 chia hết cho 5 nên<br /> (a  2)(a 1)a(a  1)(a  2)  (a 1)a(a  1).5 5 . Suy ra a5  a 5 (2)<br /> Vì (5; 6) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra a5  a 30<br /> 3<br /> <br /> -Vẽ hình đúng<br /> <br /> 4<br /> (6 đ)<br /> <br /> A<br /> <br /> N<br /> <br /> B<br /> <br /> M<br /> <br /> H<br /> <br /> I<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> a<br /> <br /> - Chứng minh AB // DM và AB = DM => ABDM là hình<br /> bình hành<br /> - Chỉ ra thêm AD  BM hoặc MA = MD rồi kết luận ABDM<br /> là hình thoi<br /> <br /> b<br /> <br /> - Chứng minh M là trực tâm của  ADC => AM  CD<br /> <br /> c<br /> <br />  MNC<br /> <br /> vuông tại N có NI là đường trung tuyến<br /> =>NI=MI=1/2MC =>  IMN cân tại I => INM  IMN<br /> Mà IMN  HMD (đ đ) => INM  HMD (1)<br />  AND<br /> <br /> vuông tại N có NH là đường trung tuyến<br /> =>NH=DH=1/2AD =>  HDN cân tại H => HND  HDN<br /> Mặt khác HMD  HDN  900 (vì  HDM vuông tại H)<br /> Suy ra INM + HND  900 hay IN  HN (đ.p.c.m)<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0