intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An (Đề chính thức)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An (Đề chính thức)" phục vụ cho các bạn học sinh trong quá trình luyện thi học sinh giỏi lớp 12. Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An (Đề chính thức)

  1.    SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12  Môn thi: TOÁN (BẢNG A)  Đề chính thức Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1:  a) Giải phương trình:  3 � 3� x+ x− log 2 � x + �+ 2 4 =2 � 2� b) Chứng minh phương trình:  x5 – 4x2 – 4x = 1    có đúng một nghiệm và  nghiệm đó nhận giá trị dương. Bài 2: a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:   y = x 3 + 5 − x 2 ( ) b) Cho các số thực x; y thỏa mãn: 0 
  2. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 Năm học 2006 ­ 2007 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN (Bảng A) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1:  a.(2,5đ) ­ TXĐ: D = [0; + ). Đặt  x = t    0 0.25 (5,5đ) 3 � 3 � t2 +t− 4 PT trở thành:  log2 �t + �+ 2 − 2 = 0          (1) 0.25 � 2� 3 � 3 � t2 +t− 4 Xét f(t) =  log2 �t + �+ 2 − 2  với t   0 0.25 � 2� 3 1 t2 +t − + (2t + 1)2 4.ln 2 0.5 Có f '(t) =  � 3 � �t+ � .ln 2 � 2� �1 � Ta có: f '(t) > 0   t   0,  f � �= 0 0.75 �2 � 1 pt (1) có một nghiệm duy nhất t = . 0.25 2 1 Vậy pt đã cho có một nghiệm x =  4 0.25
  3. b.(3đ): Ta có pt   x5 = (2x + 1)2 Nếu x là nghiệm thì   x5   0   x5 = (2x + 1)2   1   x   1 0.5 Với x   1 xét f(x) = x5 ­ 4x2 ­ 4x ­ 1 Ta có: f '(x) = 5x4 ­ 8x ­ 4;  f "(x) = 20x3 ­ 8 > 0 với   x   1 0.5  f '(x) đồng biến trên [1, + ), mà f '(1) = ­7;  Limf '(x) = + 0.5 x +    x0   (1; + ) để f '(x0) = 0 0.5 Ta có bảng biến thiên:  x   1                x0               + f'(x)            ­        0        +                                          + ­8 f(x) f(x0) 0.5 Dựa vào bảng biến thiên suy ra pt: f(x) = 0 có một nghiệm duy nhất  và nghiệm đó có giá trị dương   đpcm. 0.5 Bài 2: a. (3đ): TXĐ: D =  � − 5; 5 � 0.25 (6 điểm) � � x2 3 5 − x 2 − 2x 2 + 5 Ta có: f '(x) = 3 +  5 − x − 2  =   0.5 5 − x2 5 − x2  f '(x) = 0    3 5 − x 2 − 2x 2 + 5 = 0 ;  x    − 5 ; 5 ( ) 0.25 5 x2 x=2      x = 4 2   2 1.0 x = −2 4x 4 − 11x 2 − 20 = 0 Có f(2) = 8, f(­2) = ­8,  f ( 5) = 3 ( ) 5 ,  f − 5 = −3 5 0.5  Max f(x) = 8 khi x = 2; Min f(x) = ­8 khi x = ­2 0.5 b. (3đ) Do 0  0 0.5 x 3 − 6x y 3 − 6y Bất đẳng thức  0.25 sinx siny t 3 − 6t Xét f(t) =   với t   (0;  ) 0.25 sint Có f '(t) =  ( 3t 2 − 6 ) sint − ( t 3 − 6t ) cost sin2 t 0.5 Xét g(t) = (3t2 ­ 6)sint ­ (t3 ­ 6t)cost với t   (0;  ) Có g'(t) = t3sint > 0   t   (0;  )  g(t) đồng biến trên (0;  )   g(t) > g(0) = 0 0.5  f'(t) > 0 với   t   (0;  )   f(t) đồng biến trên (0;  ) 0.5 mà x   y   f(x)   f(y) suy ra đpcm. 0.5
  4. Bài 3: Trường hợp 1: Với x = 0 thì hệ có nghiệm x = y = z = 0. 0.5 (3 điểm) Trường hợp 2: Với x   0 để hệ có nghiệm thì x > 0, y > 0, z > 0 0.25 Giả sử (x, y, z) là nghiệm của hệ có: 2x2 = y(1 + x2)   2xy   x   y 0.5 3y3 = z(y4 + y2 +1)   z.3y2   y   z (vì y4 + y2 + 1   3y2) 0.5 4z4 = x(z6 + z4 + z2 +1)   x.4z3   z   x (vì z6 + z4 + z2 + 1   4z3) 0.5 Vậy: x   y   z   x   x = y = z 0.25 Khi đó thay vào hệ ta có nghiệm: x = y = z = 1 0.25 Hệ có 2 nghiệm: x = y = z = 0 hoặc x= y = z = 1 0.25 Bài 4: a. (3đ): (C) có tâm I(1; ­2), bán kính R =  5 0.25 (5,5 đ) Do  ᄋ 0    C đối xứng với A qua I   C(0; ­4) ABC = 90 0.25 có pt đường thẳng AC là: 2x ­ y ­ 4 = 0 0.25 2S 4 Có S ABC  = 4   khoảng cách từ B đến AC là: d =  = 0.25 AC 5  B   đường thẳng     AC, cách AC một khoảng bằng d 0.25  pt của   có dạng: 2x ­ y + m = 0. mà     AC   khoảng cách từ A đến   bằng d 0.25 4+m 4 m=0 Vậy  = 0.25 5 5 m = −8 + Với m = 0 pt của  : 2x ­ y = 0   toạ độ B là nghiệm của hệ: 6 y = 2x x=− x=0 5 � �  hoặc  ( x − 1) + ( y + 2 ) = 5 0.5 2 2 y=0 12 y=− 5 + Với m = ­8 Pt của   : 2x­y­ 8 = 0   toạ độ B là nghiệm của hệ: 16 y = 2x − 8 x= x=2 5 � �  hoặc  0.5 ( x − 1) + ( y + 2 ) = 5 2 2 y = −4 8 y=− 5 6 12 Vậy toạ độ C(0; ­ 4), toạ độ B là: hoặc (0; 0) hoặc ( − ; − )  5 5 16 8                                                      hoặc (2; ­4) ho ặc ( ;− ) 0.25 5 5
  5. b. (2,5đ): Kẻ AH   BC, IK   BC, đặt AH = h, bán kính đường tròn nội  tiếp là r và I(x; y). y Có: h = 3r   (AB + BC + CA)r = 3BC.r 0.5 A  AB + CA = 2BC   sinC + sinB = 2sinA B C  cotg .cot g  = 3    (*) 0.5 I 2 2 -3 B BK C CK 3 mà cotg = ; cot g = 0.25 2 IK 2 IK B 0 K H C x Từ (*)   BK.CK = 3IK2 (**) 0.25 Do I là tâm đường tròn nội tiếp   K thuộc đoạn BC 0.25 nên BK.CK = (3 + x)(3 ­ x), IK2 = y2 0.25 Thay vào (**) ta có: x2 + 3y2 = 9. 0.25 Suy ra I thuộc đường cong có phương trình: x2 + 3y2 = 9 0.25  Ghi chú: Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0