intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm học 2017 - 2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

63
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm học 2017 - 2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 9 có thêm tư liệu tham khảo sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài thi đạt được kết quả cao nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm học 2017 - 2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2017-2018<br />  a  2018<br /> a  2018  a  1<br /> <br /> .<br /> Câu 1: Rút gọn biểu thức P  <br /> <br /> a  1  2 a<br />  a  2 a 1<br /> <br /> <br /> z<br /> z<br /> <br /> Câu 2: Cho ba số thực dương x, y,z thỏa mãn x  y <br /> <br /> và y  z. Chứng minh đẳng thức<br /> <br /> <br /> y<br /> x<br /> <br /> x<br /> y<br /> <br /> x y z<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> , x y z<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> x z<br /> .<br /> y z<br /> <br /> Câu 3: Tìm số tự nhiên abcd sao cho abcd  abc  ab  a  4321.<br /> ( m  1 )x  y  2<br /> Câu 4: Cho hệ phương trình <br /> ( m là tham số và x, y là ẩn số)<br />  x  2y  2<br /> Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y )<br /> <br /> trong đó x, y là các số nguyên.<br /> Câu 5: Giải phương trình 1  x  4  x  3.<br /> Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  12cm, AC  16cm. Gọi I là giao điểm<br /> các đường phân giác trong của tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh BC .<br /> <br /> Chứng minh rằng đường thẳng BI vuông góc với đường thẳng MI.<br /> Câu 7: Cho hình thoi ABCD có góc BAD  500 , O là giao điểm của hai đường chéo.<br /> Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng AB. Trên tia đối<br /> của tia BC lấy điểm M ( điểm M không trùng với điểm B), trên tia đối của tia<br /> DC lấy điểm N sao cho đường thẳng HM song song với đường thẳng AN.<br /> a) Chứng minh rằng: MB.DN  BH.AD<br /> b) Tính số đo góc MON<br /> Câu 8: Cho đường tròn (O) cố định và hai điểm phân biệt B, C cố định thuộc đường<br /> tròn ( O ). Gọi A là một điểm thay đổi trên đường tròn (O) (điểm A không<br /> trùng với điểm B và C), M là trung điểm của đoạn thẳng AC. Từ điểm M kẻ<br /> đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng AB, đường thẳng (d) cắt đường<br /> thẳng AB tại điểm H. Chứng minh rằng khi điểm A thay đổi trên đường tròn<br /> (O) thì điểm H luôn nằm trên một đường tròn cố định.<br /> 1 1 1<br />    2 . Chứng<br /> a b c<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> <br />  .<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 3<br /> 5a  2ab  2b<br /> 5b  2bc  2c<br /> 5c  2ca  2a<br /> <br /> Câu 9: Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện<br /> <br /> minh rằng:<br /> <br /> Câu 10: Cho hình vuông ABCD và 2018 đường thẳng thỏa mãn đồng thời hai điều<br /> <br /> kiện:<br /> 1) Mỗi đường thẳng đều cắt hai cạnh đối của hình vuông.<br /> 2) Mỗi đường thẳng đều chia hình vuông thành hai phần có tỉ lệ diện tích bằng<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 3<br /> <br /> Chứng minh rằng trong 2018 đường thẳng đó có ít nhất 505 đường thẳng<br /> đồng quy.<br /> <br /> LỜI GIẢI ĐỀ THI HSG TỈNH VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2017-2018<br />  a  2018<br /> a  2018  a  1<br /> <br /> .<br /> Câu 1: Rút gọn biểu thức P  <br /> <br /> a  1  2 a<br />  a  2 a 1<br /> <br /> a  0<br /> a  1<br /> <br /> Điều kiện: <br /> <br />  a  2018<br />  a 1<br /> a  2018<br /> <br /> <br /> 2<br /> ( a  1)( a  1)  2 a<br />  ( a  1)<br /> <br /> Khi đó: P  <br /> <br /> <br /> <br /> ( a  2018 )( a  1)  ( a  2018 )( a  1) a  1<br /> .<br /> ( a  1)2 ( a  1)<br /> 2 a<br /> <br /> <br /> <br /> 2.2017 a<br /> a  1 2017<br /> .<br /> <br /> 2<br /> a 1<br /> ( a  1) ( a 1) 2 a<br /> <br /> Câu 2: Cho ba số thực dương x, y,z thỏa mãn x  y <br /> và y  z. Chứng minh đẳng thức<br /> <br /> <br /> y<br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> x y z<br /> <br /> <br /> z<br /> <br /> x z<br /> <br /> 2<br /> <br /> y<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  x  z   x  y  z  y<br /> Ta có:<br /> y y  z<br />  x  y  z  x<br />  x  2 y  z  x  z    x  z   <br /> <br />  2 x  y  z  y  z    y  z  <br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> , x y z<br /> <br /> x z<br /> .<br /> y z<br /> <br /> <br /> z<br /> z  2<br /> z  2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> x z<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> y<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> x<br /> <br /> 2<br /> <br /> y<br /> <br /> <br /> z<br /> <br /> x 2 y 2 z<br /> x 2 y 2<br /> <br /> x z<br /> .<br /> y z<br /> <br /> Câu 3: Tìm số tự nhiên abcd sao cho abcd  abc  ab  a  4321.<br /> Ta có: abcd  abc  ab  a  4321  1111a  111b  11c  d  4321<br /> Vì a,b,c,d <br /> <br /> 1<br /> <br /> và 1  a  9,0  b,c,d  9 nên 3214  1111a  4321<br /> <br />  a  3 . Thay vào (1) ta được: 111b  11c  d  988<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lập luận tương tự ta có: 880  111b  988  b  8 . Thay vào (2) ta được: 11c  d  100<br /> Mà 91  11c  100  c  9 và d  1 .<br /> <br /> ( m  1 )x  y  2<br /> Câu 4: Cho hệ phương trình <br /> ( m là tham số và x, y là ẩn số)<br />  x  2y  2<br /> Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y ) trong đó x, y là các<br /> số nguyên.<br /> <br /> Từ phương trình thứ hai ta có: x  2  2 y thế vào phương trình thứ nhất được:<br /> ( m  1)( 2  2y )  y  2<br />  ( 2m  3 )y  2m  4 (3)<br /> Hệ có nghiệm x, y là các số nguyên  ( 3 ) có nghiệm y là số nguyên.<br /> Với m <br /> <br /> y<br /> <br />  2m  3  0  ( 3 ) có nghiệm y <br /> <br /> 2m  4<br /> 1<br />  1<br /> 2m  3<br /> 2m  3<br /> <br />  2m  3  1<br /> m  2<br /> <br /> <br /> . Vậy có 2 giá trị m thoả mãn là 1; 2.<br />  2m  3  1<br /> m  1<br /> <br /> Câu 5: Giải phương trình 1  x  4  x  3.<br /> 1  x  0<br />  4  x  1 * <br /> 4  x  0<br /> <br /> Điều kiện xác định <br /> <br /> Với điều kiện (*), phương trình đã cho tương đương với:<br /> <br /> 5  2 1  x. 4  x  9 <br /> <br /> 1  x  4  x   2  1  x  4  x   4  x2  3x  0<br /> <br /> x  0<br />  x  x  3  0  <br /> . Đối chiếu với điều kiện (*) ta được x  0; x  3.<br />  x  3<br /> Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  12cm, AC  16cm. Gọi I là giao điểm các đường phân<br /> giác trong của tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng đường thẳng BI<br /> vuông góc với đường thẳng MI.<br /> <br /> Ta có BC <br /> <br /> AB2  AC 2  20cm . Gọi E là giao điểm của BI với AC.<br /> AE EC AE  EC 1<br /> BC<br /> Theo tính chất đường phân giác ta có:<br /> <br /> <br />   EC <br />  10cm<br /> AB BC AB  BC 2<br /> 2<br /> Ta có ICE  ICM( c  g  c ) do: EC  MC  10 ; ICE  ICM ; IC chung.<br /> Suy ra: IEC  IMC  IEA  IMB<br /> Mặt khác IBM  IBA  hai tam giác IBM , ABE đồng dạng<br /> <br />  BIM  BAE  900  BI  MI<br /> <br /> Câu 7: Cho hình thoi ABCD có góc BAD  500 , O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi H là chân<br /> đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M (điểm M<br /> không trùng với điểm B), trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho đường thẳng HM song song<br /> với đường thẳng AN.<br /> a) Chứng minh rằng: MB.DN  BH.AD<br /> b) Tính số đo góc MON<br /> <br /> a) Ta có MBH  ADN ,MHB  AND<br /> <br /> MB BH<br />  MB.DN  BH .AD ( 1)<br /> <br /> AD DN<br /> BH OB<br /> b) Ta có: OHB ∽  AOD <br /> <br />  DO.OB  BH .AD  2 <br /> DO AD<br /> MB OB<br /> Từ (1) và (2) ta có: MB.DN  DO.OB <br /> <br /> DO DN<br /> <br /> MBH ∽  ADN <br /> <br /> Ta lại có: MBO  1800  CBD  1800  CDB  ODN<br /> nên MBO ∽ ODN  OMB  NOD.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Từ đó suy ra: MON  1800  MOB  NOD  1800  MOB  OMB<br /> <br /> <br /> <br />  1800  OBC  1150<br /> <br /> Câu 8: Cho đường tròn (O) cố định và hai điểm phân biệt B, C cố định thuộc đường tròn ( O ). Gọi A là<br /> một điểm thay đổi trên đường tròn (O) (điểm A không trùng với điểm B và C), M là trung điểm<br /> của đoạn thẳng AC. Từ điểm M kẻ đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng AB, đường thẳng<br /> (d) cắt đường thẳng AB tại điểm H. Chứng minh rằng khi điểm A thay đổi trên đường tròn (O) thì<br /> điểm H luôn nằm trên một đường tròn cố định.<br /> <br /> Gọi D là trung điểm của đoạn BC, vì tam giác BOC, AOC là các tam giác cân tại O nên<br /> OD  BC,OM  AC .<br /> Ta có: ODC  OMC  90  Bốn điểm O, D, C, M cùng nằm trên đường tròn ( I ) có tâm I<br /> 0<br /> <br /> cố định, đường kính OC cố định.<br /> <br /> Gọi E là điểm đối xứng với D qua tâm I, khi đó E cố định và DE là đường kính của đường tròn<br /> ( I ).<br /> <br /> Nếu H  E,H  B :<br /> - Với M  E  BHE  90<br /> <br /> 0<br /> <br /> - Với M  E , do DM<br /> <br /> BH  DMH  900 . Khi đó DME  DMH  900  H ,M ,E<br /> <br /> thẳng hàng. Suy ra BHE  90<br /> <br /> 0<br /> <br /> Vậy ta luôn có: BHE  90 hoặc H  E hoặc H  B do đó H thuộc đường tròn đường kính<br /> BE cố định.<br /> 0<br /> <br /> 1 1 1<br />    2 . Chứng minh rằng:<br /> a b c<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> <br />  .<br /> 5a 2  2ab  2b 2<br /> 5b 2  2bc  2c 2<br /> 5c 2  2ca  2a 2 3<br /> <br /> Câu 9: Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện<br /> <br /> Với x, y,z  0 ta có : x  y  z  3 3 xyz ,<br /> <br /> x yz<br /> <br /> 1 1 1<br /> 1<br />    33<br /> x y z<br /> xyz<br /> <br />  1 1 1<br /> 1<br /> 1 1 1 1<br />   x  y  z     9 <br />      Đẳng thức xảy ra khi<br /> x yz 9 x y z<br /> x y z<br /> Ta có: 5a 2  2ab  2b2  ( 2a  b )2  ( a  b )2  ( 2a  b )2<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 1 1 1 1<br />      . Đẳng thức xảy ra khi a  b<br /> 2a  b 9  a a b <br /> <br /> 5a  2ab  2b<br /> 1<br /> 1<br /> 1 1 1 1<br /> Tương tự:<br /> <br />      Đẳng thức xảy ra khi b  c<br /> 2<br /> 2<br /> 2b  c 9  b b c <br /> 5b  2bc  2c<br /> 1<br /> 1<br /> 11 1 1<br /> <br />      Đẳng thức xảy ra khi c  a<br /> 5c 2  2ca  2a 2 2c  a 9  c c a <br /> Do đó:<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 13 3 3<br /> <br /> <br />     <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 9a b c<br /> 5a  2ab  2b<br /> 5b  2bc  2c<br /> 5c  2ca  2a<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 1 1 1 2<br />     <br /> 3 a b c 3<br /> Đẳng thức xảy rakhi a  b  c <br /> <br /> 3<br /> . Vậy bất đẳng thức được chứng minh.<br /> 2<br /> <br /> Câu 10: Cho hình vuông ABCD và 2018 đường thẳng thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:<br /> 1) Mỗi đường thẳng đều cắt hai cạnh đối của hình vuông.<br /> <br /> 2) Mỗi đường thẳng đều chia hình vuông thành hai phần có tỉ lệ diện tích bằng<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 3<br /> <br /> Chứng minh rằng trong 2018 đường thẳng đó có ít nhất 505 đường thẳng đồng quy.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0