CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT25 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Điền chú thích và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ một xilanh không tăng áp (theo hình vẽ).<br />
<br />
Câu 2: (2 điểm) Điền chú thích và trình bày hoạt động của bộ trợ lực phanh kiểu chân không?<br />
<br />
4 5 6 7 3 A 2 9 1<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
B<br />
<br />
1<br />
<br />
Câu 3: (2 điểm) Điền chú thích và trình bày hoạt động của hệ thống đèn cốt- pha loại có rơle điều khiển (theo sơ đồ)<br />
<br />
................Ngày .............tháng............năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
2<br />
<br />
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT25 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu I. Phần bắt buộc 1 Nội dung Điểm 3<br />
1<br />
<br />
Điền chú thích và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ một xilanh không tăng áp(theo hình vẽ). 1. Trục khuỷu 2. Tay biên 3. Pittông 4. Xi lanh 5. Cửa nạp 6. Xupáp nạp 7. Bugi 8. Xupáp xả 9. Cửa xả 10. Các te Sơ đồ nguyên lý động cơ xăng 4 kỳ * Nguyên lý làm việc động cơ xăng 4 kỳ, 1 xi lanh Một chu trình làm việc của động cơ trải qua 4 kỳ (hút, ép nổ, xả) tương ứng với 4 hành trình dịch chuyển của piston hay 2 vòng quay trục khuỷu: - Kỳ hút + Supap hút: Mở + Supap xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCT → ĐCD + Trục khuỷu quay: Từ 0 ÷1800 Hỗn hợp đốt (xăng và không khí sạch) được hút vào xy lanh qua supáp nạp do áp suất buồng đốt nhỏ hơn áp suất không khí. - Kỳ ép + Supáp hút: Đóng + Supáp xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCD → ĐCT + Trục khuỷu quay: Từ 1800 ÷ 3600 Hỗn hợp đốt được nén lại trong buồng đốt. - Kỳ nổ Khi piston gần đến điểm chết trên cách điểm chết trên một khoảng tương ứng với một góc quay s (góc đánh lửa sớm) của trục khuỷu thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. + Supáp hút: Đóng<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
+ Supáp xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCT → ĐCD + Trục khuỷu quay: Từ 3600 ÷ 5400 - Kỳ xả + Piston: ĐCD → ĐCT + Trục khuỷu: 5400 ÷ 7200 + Supáp hút: Đóng + Supáp xả: Mở Sản phẩm cháy được xả ra ngoài qua supáp xả<br />
<br />
2<br />
<br />
Điền chú thích và trình bày hoạt động của bộ trợ lực phanh kiểu chân không (theo hình vẽ) * Sơ đồ nguyên lý:<br />
4 5 6 3 7 8<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
2 9 1 10<br />
<br />
1. Khoang trước màng (A); 2. Lò xo; 3. Ống thông với đường ống nạp; 4. Piston trợ lực; 5. Cửa thông 2 khoang A,B; 6. Piston nhỏ (van không khí); 7. Cửa thông với khí trời; 8. Bàn đạp; 9. Ty đẩy; 10. Khoang sau màng (B)<br />
<br />
* Hoạt động : - Khi chưa đạp phanh: Ty đẩy (9) bị lò xo hồi vị bàn đạp giữ ở vị trí ban đầu → van không khí (6) áp sát cửa thông (5) → không khí bị chặn lại. Trong khi đó van không khí (6) và cửa thông (5) tách rời nhau → khoang A thông với khoang B → cả hai khoang (A; B) đều có áp suất không đổi đó là áp suất chân không trong họng hút của động cơ → không có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → bộ cường hoá chưa làm việc. - Khi đạp phanh: Khi tác dụng lực vào bàn đạp (8) → ty đẩy (9) sẽ tác dụng lên đế van không khí (6) →(6) dịch chuyển sang trái → van (6) áp sát và đóng cửa thông (5) → cửa van không khí (6) mở → không khí từ ngoài → bộ lọc khí → khoang B. Vậy: khoang A là áp suất chân không, khoang B là áp suất khí trời → có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → pittông trợ lực dịch chuyển sang phía khoang A. Ngoài ra, ty đẩy (9) một đầu liên kết với pittông trợ lực cũng di chuyển sang trái đẩy vào pittông (4) → thực hiện quá trình phanh. - Khi nhả phanh: Khi nhả phanh → người lái thôi tác dụng lực lên bàn đạp phanh (8) → lò xo hồi vị bàn đạp kéo ty đẩy (9) dịch chuyển về vị trí ban đầu → đế van không khí (6) dịch chuyển theo: → đế van (6) ép sát và đóng cửa van không khí (7) → mở cửa van chân không (5) → Pittông trợ lực và van điều khiển lại trở về trạng thái ban đầu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Điền chú thích và trình bày hoạt động của hệ thống đèn cốt- pha loại có rơle điều khiển (theo sơ đồ) 1. Ắc qui 2. Dây điện 3. Rơ le 4. Cầu chì 5. Đèn cốt – pha 6. Giắc nối(cầu nối) 7. Đèn báo pha 8. Công tắc tổ hợp<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
* Hoạt động: + Khi bật công tắc chung nấc 2: - Công tắc cốt - pha ở nấc cốt: Dòng điều khiển đi như sau: (+) ắc qui cực 1 (rơle)W cực 2 a H-E mát. Dòng tải: (+) ắc qui cực 3(rơle) 5 cầu chì dây tóc cốt cầu nối bL- 0 mát âm ắc qui (đèn cốt sáng) - Công tắc cốt- pha ở nấc pha: Dòng tải đèn pha: (+) ắc qui cực 3 (rơ le) 5 cầu chì dây tóc phacầu nối cH- I mát âm ắc qui (đèn pha sáng) Đèn báo pha :(+) ắc qui cực 3 (rơ le) 5 cầu chì báo pha dây tóc đèn báo pha 7 cầu nối CH- I mát âm ắc qui (đèn báo pha sáng) - Công tắc cốt - pha ở nấc nháy pha (công tắc chung tùy ý): Dòng điều khiển: (+) ắc qui cực 1(rơ le)W cực 2 A S-F-L mát. Dòng tải (tương tự nấc pha) Dòng tải: (+) ắc qui cực 3 (rơ le) 5 cầu chì dây tóc pha cầu nối CFL mát âm ắc qui (đèn pha sáng) Đèn báo pha: (+) ắc qui cực 3 (rơ le) 5 cầu chì báo pha dây tóc đèn báo pha 7 cầu nối CF- L mát âm ắc qui (đèn báo pha sáng)<br />
<br />
1<br />
<br />
Cộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng II Tổng cộng (I+II)<br />
<br />
7<br />
<br />
3 10 năm 2012<br />
<br />
………………………….………………<br />
<br />
, Ngày<br />
<br />
……………………..………<br />
<br />
tháng<br />
<br />
……………….……<br />
<br />
3<br />
<br />