intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT49)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT49) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 105 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT49)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT49 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 2 kỳ (loại quét vòng) Câu 2: (2 điểm) Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của còi điện kiểu màng (theo sơ đồ).<br /> <br /> Câu 3: (2 điểm) Vẽ sơ đồ, trình bày nguyên lý làm việc của cảm biến vị trí bướm ga (TPS) loại biến trở?<br /> <br /> DUYỆT<br /> <br /> ................Ngày .............tháng............năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> 1<br /> <br /> CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT49 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 2 kỳ (loại 3<br /> quét vòng) Sơ đồ cấu tạo: 1. Rãnh thổi 2. Cửa hút 3. Cửa thả<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nguyên lý hoạt động: - Hành trình I Piston dịch chuyển từ điểm chết trên (ĐCT) đến điểm chết dưới (ĐCD) (trục khuỷu quay được 1 góc từ: 00- 1800), khí đã cháy và đang cháy trong xylanh giãn nở sinh công. Khi piston mở cửa thải, khí cháy có áp suất cao được thải tự do ra đường thải. Từ khi piston mở cửa quét cho đến ĐCD, khí nạp mới có áp suất cao nạp vào xylanh đồng thời quét khí đã cháy ra cửa. Như vậy trong hành trình I bao gồm các quá trình: cháy giãn nở, thải tự do, quét khí và nạp khí mới. - Hành trình II Piston dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT (trục khuỷu quay một góc từ 1800 3600), quá trình quét nạp, vẫn tiếp tục cho đến khí piston đóng cửa quét. Từ đó cho đến khi piston đóng cửa thải, môi chật trong xylanh bị đẩy qua cửa thải ra ngoài, vì vậy giai đoạn nàu được gọi là giai đoạn lọt khí. Tiếp theo là quá trình nén bắt đầu từ khi piston đóng cửa thải cho tới khi bugi bật tia lửa điện. Sau một thời gian cháy trễ rất ngắn, quá trình cháy sẽ xảy ra. Như vậy trong hành trình II gồm có: quét và nạp khí, lọt khí, nén và cháy.Kết thúc<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> quá trình thứ hai piston lại thực hiện hành trình thứ nhất của chu trình tiếp theo.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Điền chú thích sơ đồ nguyên lý 1. Nắp còi 2. Tấm cộng hưởng 3. Màng rung 4. Thân còi 5. Khung từ 6. Giá đỡ 7. Tấm thép 8. Lõi thép 9. Cuộn dây 10. Đai ốc 11. Đế tựa 12. Ốc hãm 13. Vít điều chỉnh 14. Tiếp điểm tĩnh 15. Tiếp điểm động 16. Tụ điện 17. Giá đỡ tiếp điểm 18. Đầu nối điện 19. Công tắc còi (núm còi) 20. Điện trở - Nguyên lý làm việc của còi điện kiểu màng Khi ấn núm còi (19), có dòng điện qua cuộn dây còi: (+) Aq Tiếp điểm KK’ Núm còi Mát Cuộn dây (9) ( ) Aq. Lúc này khung t? (5) bị từ hoá,<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> hút lõi thép (8) xuống và kéo theo lõi thép (8) đi xuống làm màng (3) võng xuống, đồng thời tấm thép (7) và (15) cũng bị cong xuống, tiếp điểm KK’ mở, dòng điện trong cuộn dây (9) mất đi, từ trường trong khung từ (5) mất đi, màng (3) bật về vị trí ban đầu do lực đàn hồi của màng và các lò xo lá (7), (15). đế tựa (11) không tác động lên cần tiếp điểm (15) nữa nên tiếp điểm KK’ đóng lại, trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện và tiếp điểm KK’ lại mở ra... Cứ như vậy tiếp điểm cùng với lõi thép (8), vít điều chỉnh (13), màng (3) rung động với tần số 200 400 chu kỳ/ giây làm cho không khí ở đó bị rung động va đập vào tấm cộng hưởng và phát ra tiếng kêu. Tụ điện có tác dụng nạp dòng tự cảm do cuộn dây sinh ra khi tiếp điểm mở, tránh tia lửa hồ quang phóng qua tiếp điểm làm tiếp điểm bị cháy hỏng.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Vẽ sơ đồ, trình bày nguyên lý làm việc của cảm biến vị trí bướm ga (TPS) loại biến trở?<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> <br /> - Mô tả: Cảm biến vị trí cánh bướm ga được lắp ở trên trục cánh bướm ga, bên trong cảm biến là điện trở và con trượt, con trượt luôn luôn tiếp xúc với điện trở. Cảm biến này đóng vai trò chuyển vị trí góc mở cánh bướm ga thành tín hiệu điện áp gởi đến ECU.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Sơ đồ mạch điện:<br /> <br /> - Nguyên lý hoạt động: Một điện áp không đổi 5V từ bộ điều khiển điện tử (ECU) cung cấp đến cực VC của cảm biến. Khi cánh bướm ga di chuyển về vị trí mở, con trượt trượt dọc theo điện trở làm giảm điện trở giữa cực VC và VTA tạo ra điện áp tăng dần tại cực VTA. Khi bướm ga mở hoàn toàn, tín hiệu điện áp tại cực VTA xấp sỉ 3,5 – 4,7V. Khi cánh bướm ga di chuyển về vị trí đóng, con trượt trượt dọc theo điện trở làm tăng điện trở giữa cực VC và VTA và tạo ra điện áp giảm dần ở cực VTA. Khi bướm ga đóng, tín hiệu điện áp tại cực VTA xấp sỉ 0,6 – 0,9V. Bộ điều khiển điện tử dựa vào tín hiệu điện áp từ cực VTA xác định góc mở của bướm ga, tính toán hiệu chỉnh lượng nhiên liệu phun, thời điểm đánh lửa…<br /> 1<br /> <br /> Cộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng II Tổng cộng (I+II)<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3 10 năm 2012<br /> <br /> ………………………….………………<br /> <br /> , Ngày<br /> <br /> ……………………..………<br /> <br /> tháng<br /> <br /> ……………….……<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2