intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT13)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

72
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT13) sau đây có nội dung đề gồm 5 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT13)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐCN - LT 13 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Trình bày cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý tác động và cách lựa chọn cầu dao? Câu 2: (2 điểm) Trình bày các bước tính chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ dài hạn theo phương pháp tổn thất trung bình? Câu 3: (3 điểm) Nêu nội dung nguyên tắc điều khiển truyền động điện theo tốc độ? Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện và trình bày nguyên lý hoạt động của mạch mở máy động cơ điện một chiều kích từ độc lập có 3 cấp điện trở phụ trong mạch phần ứng theo nguyên tắc tốc độ đồng thời cho nhận xét về nguyên tắc điều khiển này? Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút) ………, ngày ………. tháng ……. năm ….<br /> DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> 1/1<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐCN - LT 13 Thời gian: 150 Phút Câu 1 Nội dung Trình bày cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý tác động và cách lựa chọn cầu dao ? + Cấu tạo của cầu dao 1: Tiếp điểm động ( thân dao). 2: Tiếp điểm tĩnh ( má dao). 3: Lưỡi dao phụ. 4: Lò xo bật nhanh. 5: Tay cầm cách điện 6: Đế cách điện - Phần chính của cầu dao là tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động, được làm bằng hợp kim đồng. Ngoài ra bộ phận nối dây cũng làm bằng hợp kim đồng. - Giải thích - Hình vẽ + Ký hiệu của cầu dao - Cầu dao không có cầu chì bảo vệ 6 2 3 4 Điểm 2 0,75<br /> <br /> 5 1<br /> <br /> Cầu dao có lưỡi dao phụ 0,25 0,5 0,25<br /> <br /> Một cực<br /> <br /> Hai cực<br /> <br /> Ba cực<br /> <br /> Bốn cực<br /> <br /> - Cầu dao có cầu chì bảo vệ<br /> <br /> 1/6<br /> <br /> Một cực<br /> <br /> Hai cực<br /> <br /> Ba cực<br /> <br /> Bốn cực<br /> <br /> + Nguyên lý tác động của cầu dao: - Khi thao tác trên cầu dao, nhờ vào lưỡi dao và hệ thống tiếp điểm tĩnh, mạch điện được đóng ngắt. Trong quá tình đóng ngắt mạch cầu dao thường xảy ra hồ quang điện tại đầu lưỡi dao và điểm tiếp xúc ttrên tiếp điểm tĩnh. Do đó người sử dụng cần phải thao tác nhanh để dập tắt hồ quang hồ quang. - Do tốc độ kéo bằng tay không thể nhanh được nên người ta là thêm lưỡi dao phụ. Lúc đóng điện thì dao phụ tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh trước. Khi ngắt điện, tay kéo lưỡi dao chính ra trước còn lưỡi dao phụ vẫn kẹp trong má dao. Lò xo liên kết giữa hai lưỡi dao được kéo căng ra và tới một mức nào đó nó sẽ bật nhanh kéo lưỡi dao phụ ra khỏi má dao một cách nhanh chóng. Do đó hồ quang được dập tắt nhanh chóng và không xuất hiện trên lưỡi dao chính. + Cách lựa chọncầu dao. - Chọn cầu dao hạ áp theo 2 điều kiện: Uđm CD > Uđm LD Iđm CD > I tt Trong đó: Uđm CD - điện áp định mức của cầu dao. Uđm LD - điện áp định mức của lưới điện hạ áp. Ngoài ra còn phải chú ý đến số pha, số cực, khả năng cắt tải, trong nhà, ngoài trời v.v… 2 Trình bày các bước tính chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ dài hạn cho phụ tải dài hạn biến đổi theo phương pháp tổn thất trung bình?<br /> <br /> 0,5 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2/6<br /> <br /> - Chọn sơ bộ công suất động cơ: Trước hết cần có đồ thị phụ tải tĩnh Pc = f(t) hoặc Mc = f(t). giả sử đồ thị phụ tải của động cơ như hình 10. Động cơ được lựa chọn sơ bộ theo phụ tải trung bình với: Pđm = (1,1  1,3)Pc.tb hoặc Mđm = (1,1  1,3)Mc.tb Trong đó công suất và mômen trung bình được tính theo đồ thị phụ tải đã cho:<br /> Pc.tb  Pc1t1  Pc 2 t 2  ... Pci t i  t1  t 2  ... t ck M c1t1  M c 2 t 2  ... M ci t i  t1  t 2  ... t ck<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> M c.tb <br /> <br /> t ck  t i Thời gian của chhu kỳ làm việc<br /> <br /> - Thuyết minh - Hình vẽ - Kiểm nghiệm động cơ đã chọn theo điều kiện phát nóng Trước hết cần có đồ thị phụ tải tĩnh P = f(t) hoặc M = f(t). Tính toán công suất theo phương pháp tổn thất trung bình: Nếu coi ổn định của động cơ tỷ lệ với tổn thất công suất trong động cơ  od <br /> P thì nhiệt sai trung bình hoặc nhiệt sai cuối kỳ làm A<br /> Ptb A<br /> <br /> 0,75 0,25 0,5<br /> <br /> việc sẽ tỷ lệ với công suất trung bình trong chu kỳ:  tb <br /> <br /> Như vậy từ đồ thị phụ tải ta suy ra đồ thị của tổn hao công suất P<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3/6<br /> <br /> = f(t), từ đó xác định được tổn thất trung bình<br /> Ptb  Pc1t1  Pc 2 t 2  ... Pci t i  t1  t 2  ... t ck<br /> <br /> Mặt khác đối với động cơ đẫ chọn sơ bộ, có công suất là Pđm, tương ứng với tổn hao công suất định mức Pđm và nhiệt sai cho phép theo thiết kế: cp. Trong đó: Pdm  Pdm<br /> 1   dm<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  dm<br /> <br /> và  cp <br /> <br /> Pdm A<br /> <br /> Từ các số liệu trên, động cơ đã chọn sẽ đạt yêu cầu phát nóng nếu thoả mãn điều kiện:  Ptb   Pđm - Kiểm nghiệm động cơ đã chọn theo điều kiện quá tải và khởi động. Động cơ đã chọn, sau khi đã kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng cần phải được kiểm nghiệm thêm điều kiện quá tải và điều kiện khởi động. Động cơ sẽ được coi nếu thoả mãn yêu cầu: Mmax ≥ Mcmax và MKĐ ≥ Mc0 Trong đó: Mcmax mômen cản lớn nhất Mc0mômen cản khi khởi động Mmax mômen lớn nhất của động cơ MKĐ mômen khởi động của động cơ lấy theo catalo, hoặc gía trị cho phép của từng loại động cơ. 3 Nêu nội dung nguyên tắc điều khiển truyền động điện theo tốc độ? Nguyên lý hoạt động của mạch mở máy động cơ điện một chiều kích từ độc lập có 3 cấp điện trở phụ trong mạch phần ứng theo nguyên tắc tốc độ và nhận xét về nguyên tắc điều khiển này? Nội dung nguyên tắc điều khiển truyền động điện theo tốc độ Tốc độ quay trên trục động cơ hay của cơ cấu chấp hành là một thông số đặc trưng quan trọng xác định trạng thái của hệ thống truyền động điện. Do vậy, người ta dựa vào thông số này để điều khiển sự làm việc của hệ thống. Lúc này mạch điều khiển phải có phần tử thụ cảm được chính xác tốc độ làm việc của động cơ - gọi là rơle tốc độ. Khi tốc độ đạt được đến những trị số ngưỡng đã đặt thì rơle tốc độ sẽ phát tín hiệu đến phần tử chấp hành để chuyển trạng thái làm việc của hệ thống truyền động điện đến trạng thái mới yêu cầu. 3 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 4/6<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2