CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐCN – LT 40 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Cho động cơ không đồng bộ 3 pha 6 cực có Uđm = 380V; đấu Y; tần số f = 50Hz; Pđm = 28 kw; nđm = 980 vòng/phút; Cos = 0,88; tổn hao đồng và sắt Stato là 2,2 kw; tổn hao cơ là 1,1 kw ( Bỏ qua tổn hao phụ ) Khi tải định mức hãy xác định: - Tổn hao đồng rôto? - Hệ số trượt? - Hiệu suất? - Dòng điện Stato? - Tần số dòng điện rôto? Câu 2: (2,5 điểm) Đường dây trên không điện áp 35kV cung cấp cho hai phụ tải như hình vẽ: S2 = 0,8 + j0,6 (MVA) S3= 0,4 + j0,3 (MVA) Tổng trở các đoạn đường dây: Z12= 3,4 + j1,76 (Ω) Z23= 0,85 + j0,44 (Ω) Tính tổn thất điện áp, tổn thất điện năng trong mạng điện, biết thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất Tln= 4500h? 1 2 Z12 S2 Câu 3: (2,5 điểm) Thiết lập và trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện khởi động động cơ một chiều kích từ song song qua 3 cấp điện trở phụ, khống chế theo nguyên tắc thời gian. Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút)<br />
1/2<br />
<br />
3 Z23 S3<br />
<br />
………,<br />
<br />
ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
DUYỆT<br />
<br />
HĐ THI TỐT NGHIỆP<br />
<br />
2/2<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐCN – LT 40 Câu Nội dung I. Phần bắt buộc Cho động cơ không đồng bộ 3 pha 6 cực Uđm = 380V đấu Y, tần số f = 50Hz, Pđm = 28 kw nđm = 980 vòng/phút, Cos = 0,88, tổn hao đồng và sắt Stato là 2,2 kw, tổn hao cơ là 1,1 kw ( Bỏ qua tổn hao phụ ) Khi tải định mức hãy xác định : 1 1. Hệ số trượt , 2. Tổn hao đồng rôto, 3. Hiệu suất, 4. Dòng điện Stato 5. Tần số dòng điện rôto - Hệ số trượt S Ta có : n1 =<br />
60 f 60 * 50 1000 vòng/phút P 3 n n 1000 980 0,02 S= 1 n1 1000<br />
<br />
Điểm 2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Tổn hao đồng rôto Ta có : Pcơ = Pđm + Pco+ Pphu = 28 +1,1 + 0 = 29,1( Kw ) Mặt khác : Pcơ = (1-S)Pđt Pđt =<br />
Pco 29,1 29,7 kW 1 s 1 0,02<br />
<br />
0,75<br />
<br />
Vậy tổn hao đồng roto Pcu2 = S0Pđt = 0,02*29,7 = 0,594 (KW) - Hiệu suất: =<br />
P2 Trong đó: P1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
P2 = Pđm = 28 KW P1 = Pđm + Pstato = 29,7 + 2,2 = 31,9 (KW)<br />
<br />
28 0,88 31,9<br />
<br />
% = 88%<br />
<br />
1/4<br />
<br />
- Dòng điện stato : I =<br />
<br />
P1 3U dm cos <br />
<br />
<br />
<br />
31900 56,11 ( A ) 3.380.0,88<br />
<br />
0,25 0,25 2,5<br />
<br />
2<br />
<br />
- Tần số dòng điện roto f2 = S*f1 = 0,02*50 = 1( Hz ) Đường dây trên 2 3 1 không điện áp 35KV Z12 Z23 cung cấp cho hai phụ tải S3 S2 S2= 0,8 + j0,6 MVA và S3= 0,4 + j0,3 MVA như hình vẽ tổng trở các đoạn đường dây Z12= 3.4 + j1.76 Ω, Z23= 0,85 + j0,44 Ω. Tính tổn thất điện áp, tổn thất điện năng trong mạng điện, biết thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất Tln= 4500h<br />
<br />
Công suất truyền tải trên đoạn đường dây 12 : S12 = S2 + S3 = 1,2 + 0,25 j 0,9 (MVA) = P12+ j Q12 0,25 Công suất truyền tải trên đoạn đường dây 23: S23 = S3 = 0,4 + j 0,3 (MVA) = P23 +j Q23 0,25 Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 12:<br />
12 P12 R12 Q12 X 12 1,2.3,4 0,9.1,76 0,161(kV ) U dd 35<br />
0,25<br />
<br />
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 23:<br />
23 P23 R23 Q23 X 23 0,4.0,85 0,3.0,44 0,013(kV ) U dd 35<br />
<br />
Vậy tổn thất điện áp trên đường dây:<br />
12 23 0,161 0,013 0,174(kV )<br />
<br />
0,25 0,25<br />
<br />
Tổn thất công suất trên đoạn đường dây 12:<br />
S12 P12 Q12 U dd<br />
2 2 2 2<br />
<br />
Z 12 <br />
<br />
1,2 0,9 (3,4 j1,76) 0,0062 j 0,0032( MVA) 35 2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Tổn thất công suất trên đoạn đường dây 23:<br />
S 23 P23 Q23 U dd<br />
2 2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Z 23 <br />
<br />
0, 4 0,3 (0,85 j 0, 44) 0,0001 j 0,00009( MVA) 35 2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Vậy tổn thát công suất trong mạng điện:<br />
S S12 S 23 0,0063 j 0,0033( MVA)<br />
<br />
0,25 0,25 0,25<br />
<br />
Thời gian chịu tổn thất lớn nhất: (0,124 4500.10 4 ) 2 .8760 2886 (h) Vậy tổn thất điện năng trên đường dây:<br />
P. 0,0063.2886 18,181(MWh)<br />
<br />
2/4<br />
<br />
3<br />
<br />
Thiết lập và trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện khởi động động cơ một chiều kích từ song song qua 3 cấp điện trở phụ, khống chế theo nguyên tắc thời gian.<br />
<br />
2,5<br />
<br />
3.1<br />
MCB<br />
<br />
1<br />
<br />
F1 CK MC<br />
<br />
F2<br />
<br />
m<br />
<br />
R3 MC3<br />
<br />
R2 MC2<br />
<br />
R1 MC1<br />
<br />
MC<br />
<br />
MC OFF MC t1 t1 MC1 t2 t2 MC2 t3 t3 MC3 MC3 ON MC<br />
<br />
3.2 3.3<br />
<br />
Sơ đồ nguyên lý Các trang bị điện gồm: Át tô mát MCB, các CTT : MC, MC1, MC2, 0,25 MC3; các điện trở khởi động R1,R2,R3; các rơ le thời gian T1,T2,T3 ; cầu chì F1,F2 và bộ nút ấn. 1 Nguyên lý làm việc của mạch: Đóng áttômát MCB cấp điện cho mạch, cuộn dây kích từ có điện. ấn ON để thì CTT MC có điện đóng các tiếp điểm thường mở đưa ĐCvào làm việc với cả 3 cấp điện trở. Động cơ tăng tốc theo đặc tính biến trở ứng với cả 3 cấp điện trở, đồng thời T1 có điện . Sau thời gian chỉnh định của T1, tiếp điểm thường mở đóng chậm của nó đóng lại cấp điện cho MC1 và T2. MC1 có điện đóng tiếp điểm thường mở của nó loại R1 Động cơ tăng tốc theo đặc tính biến trở ứng với cả 2 cấp điện trở, . Sau thời gian chỉnh định của T2, tiếp điểm thường mở đóng chậm của nó đóng lại cấp điện cho MC2 và T3. MC2 có điện đóng tiếp điểm thường mở của nó loại R2 Động cơ tăng tốc theo đặc tính biến trở ứng với 1 cấp điện trở,. Sau thời gian chỉnh định của T3, tiếp điểm thường mở đóng chậm của nó đóng lại cấp điện cho MC3. MC3 có điện đóng tiếp điểm thường mở của nó loại R3 Động cơ tăng tốc theo đặc tính tự nhiên đến làm việc tại điểm làm việc của nó. Để ngừng làm việc ấn OFF, mạch trở về trạng tháI ban đầu.<br />
<br />
3/4<br />
<br />