CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: ĐCN – LT 08 Hình thức thi : Viết Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Trong trạm biếp áp phân phối có đặt máy biến áp 3 pha. Trên nhãn MBA ghi: 560kVA, 35/0,4 kV, P0 =1060W, PN = 5470W, UN% = 5%, I0% = 1,5%; Y/Y0 – 12, U NR % = 0,976 V, U NX % = 4,903 V. a. Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn của MBA trên. b. Hãy xác định điện trở và điện kháng của MBA (quy đổi về phía thứ cấp MBA)? c. Tính độ biến thiên điện áp thứ cấp và điện áp thứ cấp khi Kt = 0,7; cos = 0,8; tải có tính chất cảm. Biết điện áp tại thanh góp sơ cấp MBA bằng điện áp định mức. Câu 2: (2 điểm) Đường dây CCĐ như hình vẽ sau: A 5km<br />
560kVA cos =0,8<br />
<br />
3 km<br />
320kVA cos =0,8<br />
<br />
3 km<br />
400kVA cos =0,7<br />
<br />
Biết: [∆U%]=5; Uđm= 10KV. a. Hãy chọn dây dẫn theo hao tổn điện áp cho phép? b. Hãy xác định công suất tại A? Câu 3: (3 điểm) Mạch điện khống chế các động cơ trong dây chuyền nghiền thức ăn gia súc: (Cho sơ đồ). a. Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ. b. Phân tích hoạt động của bảo vệ quá tải trong sơ đồ.<br />
<br />
1/2<br />
<br />
c. Thời gian chỉnh định của các rơ le thời gian được xác định dựa trên cơ sở nào? 0 A C CD1 CC1 1K CD2 CC2 2K CD3 CC3 3K 1RTG 2RTG 1RN 2RN 3RN 3K 1Rt §1 §2 §3 2K 2Rt 1K 1RTG 2RTG N1 N2 2Rt 1RN 5R 1K 5§ 2RN M1 1RTG M2 2RTG 3RN 1RTG 1R 2RTG 2R 3K 3R 1Rt 2K 4R 4§ 3§ 1§<br />
<br />
2§<br />
<br />
Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian 45 phút)<br />
<br />
………, ngày ………. tháng ……. năm ……<br />
DUYỆT<br />
HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br />
<br />
TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
2/2<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA ĐCN – LT 08 Thời gian: 150 Phút<br />
<br />
Câu Câu 1 a.<br />
<br />
Nội dung Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn của MBA trên. 560KVA => Công suất biểu kiến định mức. 35/0,4 kV => Điện áp định mức ở phía sơ cấp: U1đm = 35kV Điện áp định mức ở phía thứ cấp: U2đm = 0,4kV. P0 =1060W => tổn hao công suất trong MBA ở chế độ không tải và đó chính là tổn hao trong mạch từ MBA. PN = 5470W => tổn hao công suất trong MBA ở chế độ ngắn mạch thí nghiệm và đó chính là tổn hao công suất trên điện trở dây quấn MBA ở chế độ tải định mức. UN%: Điện áp ngắn mạch thí nghiệm tương đối. - I0%: Dòng điện không tải tương đối. Y/Y0 - 12: Tổ nối dây của MBA + 3 cuộn dây sơ cấp đấu Y. + 3 cuộn dây thứ cấp đấu Y có dây trung tính đưa ra ngoài. + Số 12 là chỉ số của góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và thứ cấp.<br />
<br />
Điểm 2đ 0,75 0,125 0,125 0,125 0,125<br />
<br />
0,125 0,125<br />
<br />
b.<br />
<br />
Hãy xác định điện trở và điện kháng của MBA (quy đổi về phía thứ cấp MBA)<br />
<br />
0, 5 0,25<br />
<br />
R BA <br />
<br />
2 N .U đm 2 S đm<br />
<br />
.10 <br />
<br />
3<br />
<br />
5,47.0,4 2 560 2<br />
<br />
.10 3 0,00279<br />
<br />
X BA<br />
c.<br />
<br />
U N % .U 2 đm .10 0,0143 . S đm<br />
1/4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,75<br />
<br />
Tính độ biến thiên điện áp thứ cấp:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
U 2% K t .( U NR % . cos t U NX % . sin t )<br />
Vậy U 2% 0,7.(0,976.0,8 4,903.0,6) 2,6 Giá trị điện áp hao tổn trong MBA: 0,25<br />
<br />
U 2 <br />
<br />
U 2% .U 2đm 0,0104kV 10,4V 100<br />
0,25<br />
<br />
- Điện áp thứ cấp: U2 = U2đm - U 2 = 389,6V Câu 2 a. Hãy chọn dây dẫn theo hao tổn điện áp cho phép? Tải 1: 560kVA; cos =0,8 => p1=448kW; q1=336kVAr. - Tải 2: 320kVA; cos =0,8 => p2=256kW; q2=192kVAr - Tải 3: 400kVA; cos =0,7 => p3=280kW; q3=285,6kVAr. Chọn dây dẫn theo hao tổn điện áp cho phép: - Tính: [ U ] =<br />
<br />
1 0,25<br />
<br />
0,125<br />
<br />
U % .10<br />
100<br />
<br />
0,5KV<br />
0,125<br />
<br />
Sơ bộ chon X0 = 0,4 / Km . - Tính tổn hao điện áp trên điện kháng đường dây:<br />
<br />
U <br />
<br />
x0 q1.L1 q 2 .L 2 q 3 .L 3 254,1(V) U đm<br />
0,125 0,25<br />
<br />
Tổn hao điện áp trên điện trở đường dây:<br />
<br />
U U U 245,9V<br />
- Tiết diện dây dẫn: chọn dây AC<br />
<br />
10 3 p1.L1 p 2 .L 2 p 3 .L 3 93,6mm 2 F .U .U đm<br />
Tra bảng chọn dây AC95 có: r0 = 0,33 / km ; x0 = 0,4 / km . Kiểm tra lại dây dẫn đã chọn: 0,125<br />
<br />
U tt <br />
b.<br />
<br />
x0 r q1 .L1 q 2 .L 2 q 3 .L 3 + 0 p1.L1 p 2 .L 2 p 3 .L 3 U đm U đm<br />
1 0,25<br />
<br />
Xác định tổng công suất tại A: Tính: Pd <br />
<br />
1 U2 đm<br />
<br />
Pi2 Qi2 .ri 33,583(kW)<br />
1<br />
<br />
n<br />
<br />
2/4<br />
<br />
Q d <br />
<br />
1<br />
2 U đm<br />
<br />
Pi2 Q i2 .x i 40,7(KVAr )<br />
1<br />
<br />
n<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Tổng công suất tại A:<br />
n<br />
<br />
0,5<br />
<br />
PA= p tải+ Pd =1017,583kW.<br />
1 n<br />
<br />
QA= q tải+ Qd = 854,3kVAr.<br />
1<br />
2 SA= PA Q 2 1328,6 kVA A<br />
<br />
Câu 3 a. Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ. - Mở máy: + Muốn nghiền nguyên liệu ở thùng chứa SP1: Ấn nút M1: 1RTG tác động 3K tác động Đ3 hoạt động ; 1Rt bắt đầu tính thời gian. sau khoảng thời gian duy trì 2K tác động Đ2 hoạt động ; 2Rt bắt đầu tính thời gian. sau khoảng thời gian duy trì 1K tác động Đ1 hoạt động N1 tác động mở cửa thùng chứa nguyên liệu ở thùng chứa 1. + Muốn nghiền nguyên liệu ở thùng chứa SP2: Ấn nút M2: 2RTG tác động 3K tác động ... quá trình lặp lại tương tự như trên. + Muốn nghiền nguyên liệu ở 2 thùng chứa: Ấn nút M1 và M2: 1RTG tác động; 2RTG tác động 3K tác động ...quá trình lặp lại tương tự như trên Dừng: Ấn nút C b. Phân tích hoạt động của bảo vệ quá tải trong sơ đồ. Giả sử Đ1 bị sự cố quá tải dòng điện qua 1RN tăng quá mức cho phép, sau 1 khoảng thời gian rơ le nhiệt 1RN tác động mở tiếp điểm 1RN trên mạch điều khiển. Cuộn dây 1K mất điện, đèn 5Đ tắt, các tiếp điểm 1K mạch động lực mở ra, động cơ được cắt khỏi lưới điện. Giả sử Đ2 bị sự cố quá tải: Tương tự như trên. Giả sử Đ3 bị sự cố quá tải: Tương tự như trên. c. Thời gian chỉnh định của các rơ le thời gian được xác định dựa trên thời gian mở máy của các động cơ: Thời gian chỉnh định của 1Rt: Dựa vào thời gian mở máy của động cơ Đ3.<br />
3/4<br />
<br />
3đ 1,75 0,5<br />
<br />
0,5 0,5<br />
<br />
0,25 0,75 0,25<br />
<br />
0,25 0,25 0,5 0,25<br />
<br />