CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐDD - LT20 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Nêu cấu tạo các bộ phận chính của tủ lạnh gia đình. Câu 2: (3 điểm) Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc có thông số định mức sau: Pđm = 20kW; nđm = 730 vg/ph; /Y – 220/380 V; đm(%) = 88, cosđm = 0,82; kmm = 5,5. Điện áp nguồn 380/220V. a. Chọn dây chảy cầu chì bảo vệ động cơ cho biết động cơ mở máy không tải. b. Chọn khởi động từ điều khiển động cơ làm việc? Câu 3 (1 điểm) Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của cơ cấu đo điện từ. Câu 4. (3 điểm) Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút ...……, ngày …. tháng …. năm …...... DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
1/1<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG. MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐDD – LT20 Câu Nội dung I. Phần bắt buộc 1 Nêu cấu tạo các bộ phận chính của tủ lạnh gia đình. 1. Cấu tạo: có 3 bộ phận chính - Hệ thống lạnh - Hệ thống điện - Phần kết cấu a/ Hệ thống lạnh: Bao gồm các thiết bị chính là bốc, dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, các đường ống nối, phin lọc, ống mao. Blốc là máy nén và động cơ bố trí đồng thời trong một vỏ hàn kín. Blốc của tủ lạnh gia đình là loại máy nén pittông có một si lanh như hình vẽ: 1 Xilanh 2 píttông 3 Séc măng 4 Clappê hút 5 Clappê đẩy 6 Khoang hút 7 Khoang đẩy 8 Tay biên 9 Trục khuỷu Máy nén được bố trí ở phía trên động cơ được bố trí ở phía dưới, trục khuỷu máy nén cũng đồng thời là trục quay của động cơ.Toàn bộ khối máy nén và động cơ được treo tự do lên 4 lò xo. Dàn ngưng tụ ( dàn nóng ): Dàn ngưng tủ lạnh thường làm bằng ống thép ( 5) với cánh tản nhiệt bằng dây thép 1,2 – 2mm hàn đính lên ống thép hình 1.2 giới thiêu kết cấu dàn ngưng nằm ngang. Điểm 7 3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Hình 1.2 Ngày nay hầu hết các các loại tủ<br />
<br />
lạnh đã bỏ loai dàn ngưng hình 1.2 mà dùng ngay ống xoắn lắp ở phía trong vỏ bao tre của lanh ở phía sau và hai bên sườn. Cánh tản nhiệt bây giờ chính là vỏ bao che phía sau và hai sườn tủ. Dàn bay hơi ( dàn lạnh): Trong tủ lạnh không có quạt gió lạnh, dàn bay hơi là kiểu tấm được bố trí các rãnh cho ga lạnh tuồn hoàn bên trong. Vật liệu là nhôm hoạc thép không gỉ. Đối với những tủ lạnh có quạt gió thì giàn bay hơi được làm bằng ống đồng xoán có cánh tản nhiệt bằng những lá nhôm như hình 1.3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Hình 1.3 Ống mao đơn giản chỉ là một đoạn ống có đường kính rất nhỏ từ 0,6–2mm Với chiều dài từ 0,5 đến 5m. Như hình 1.4 Hình 1.4 Phin sấy lọc thường có vỏ bằng đồng có hình trụ tóp 2 đầu như hình 1.5 để lọc cạn bẩn và hút ẩm.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Hình 1.5 b/ Hệ thống điện của tủ lạnh: Động cơ tủ lạnh là loại động cơ một pha có cuộn dây làm việc và cuộn khởi động dùng rơle khởi động kiểu dòng. Động cơ blốc có ba đầu dây được đưa ra ngoài vỏ blốc gồm có đầu trung ký hiệu là C, đầu làm việc ký hiệu là R, đầu khở động ký hiệu là S. Rơle khởi động kiểu dòng gồm có một cuộn dây nối tiếp với cuộn dây lằm việccủa động cơ kích cỡ dây đúng bằng kích cỡ dây làm việc và một cặp tiếp điểm đóng ngắt cho cuộn dây khở động<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Ngoài gia còn có rơle bảo vệ để bảo vệ quá tải, rơle nhiệt độ để điều chỉnh khống chế nhiệt độ yêu cầu, điện trở xả đá, quạt gió, công tắc đèn, đèn báo. c/ Bộ phận kết cấu: Bộ phận kết cấu chính là vỏ tủ để gép nối hình thành tủ lạnh 2 Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc có thông số định mức sau: P đm = 20kW; nđm = 730 vg/ph; /Y – 220/380 V; đm(%) = 88, cosđm = 0,82; kmm = 5,5. Điện áp nguồn 380/220V. a. Chọn dây chảy cầu chì bảo vệ động cơ cho biết động cơ mở máy không tải. b. Chọn khởi động từ điều khiển động cơ làm việc?<br />
a) Chọn dây chảy cầu chì: - Tính dòng điện định mức của động cơ<br />
I đm <br />
3<br />
3<br />
<br />
0,25 3<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Pđm .10<br />
<br />
3 .U đm . . cos <br />
<br />
20.10 42,2 A 3.380.0,88.0,82 - Chọn dây chảy cầu chì: k .I I dc I tt mm đm k 5,5.42,2 Itt 93 A 2,5 Chọn dây chảy cầu chì có dòng điện Idc 93A <br />
b) Chọn khởi động từ điều khiển động cơ:<br />
U đm K U đmN V I đmK I đmĐ A<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
U đk U cd V I qtRN (1,25 1,3).I đmĐ A<br />
U đm K 380 V I đmK 42 , 2 A<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
U đk 220 V I qtRN (1,25 1,3).42,2 A 52,75 54,86 A<br />
<br />
0,5 1 0,5<br />
<br />
3<br />
<br />
Nêu đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu đo điện từ Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ. - Đo được điện một chiều và xoay chiều. - Khả năng quá tải tốt vì có thể chế tạo cuộn dây phần tĩnh với tiết diện dây lớn.<br />
<br />
- Do cuộn dây có lõi là không khí nên từ trường yếu, vì vậy độ nhạy kém và chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài. - Cấp chính xác thấp. - Thang chia không đều. Ứng dụng: - Chế tạo các dụng cụ đo thông dụng Vônmét, Ampemét đo AC. - Dùng trong sản xuất và phòng thí nghiệm<br />
<br />
0,5<br />
<br />
II. Phần tự chọn, do các trường tự biên soạn<br />
<br />
3<br />
<br />
………, ngày …. tháng ……. năm 2011<br />
<br />