intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện dân dụng năm 2012 (Mã đề LT24)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

42
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện dân dụng năm 2012 (Mã đề LT24) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện dân dụng năm 2012 (Mã đề LT24)

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐDD - LT24 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Trình bày khái niệm về sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2: (2 điểm) Cho mạch điện như hình 2.8.1 với các thông số<br /> e1  e3  2 .220 sin(314t )(V ) e2  2 .110 sin( 314t  30 0 )(V ) R1  10, L1  0,0318H R2  5 R3  10, C3  3,184.10 4 F<br /> <br /> Tìm dòng điện trên các nhánh và công suất mạch tiêu thụ R1 L1 I1 I2 e1 e2 B Câu 3: (3 điểm) Trình bày cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ KĐB 3 pha. Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút) ...……, ngày …. tháng …. năm …...... DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI R2 e3 A I3 R3 C3<br /> <br /> 1/1<br /> <br /> CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐDD – LT24 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 2 Trình bày khái niệm về sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí? Lấy ví dụ minh họa? * Sơ đồ mặt bằng: Là sơ đồ biểu diễn kích thước của công trình (nhà xưởng, phòng ốc…) theo hướng nhìn từ trên xuống Ví dụ:<br /> 1,4m<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2,4m<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 6m<br /> <br /> 4,5m<br /> <br /> 4,5m<br /> <br /> 3m<br /> <br /> S¬ §å mÆt b»ng cña mét c¨n hé<br /> <br /> Hình vẽ trên thể hiện mặt bằng của một căn hộ có 3 phòng: phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp. Nhìn vào sơ đồ này có thể biết được các kích thước của từng phòng, của cửa ra vào, cửa sổ cũng như kích thước tổng thể của căn hộ... * Sơ đồ vị trí: Dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí của các thiết bị có đầy đủ<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> kích thước gọi là sơ đồ vị trí. Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ vị trí là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng.<br /> 12m<br /> <br /> 0,5<br /> 4<br /> 6m<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2 1 S¬ §å vÞ trÝ m¹ng ®i Ön ®¬n gi ¶n<br /> <br /> Hình trên là sơ đồ vị trí của mạng điện đơn giản gồm có 1 bảng điều khiển và 2 bóng đèn, chi tiết các phần tử của mạng điện như sau: 1. Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); 2. Bảng điều khiển; 3. Đường dây liên lạc (dây dẫn điện); 4. Thiết bị điện (bóng đèn); 2<br /> Cho mạch điện như hình 2.8.1 với các thông số e1  e3  2 .220 sin( 314t )(V ) e2  2 .110 sin(314t  30 0 )(V ) R1  10, L1  0,0318H R2  5 R3  10, C 3  3,184.10  4 F Tìm dòng điện trên các nhánh và công suất mạch tiêu thụ<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> R1<br /> <br /> L1<br /> <br /> I1 I2<br /> <br /> A<br /> <br /> I3<br /> <br /> R3<br /> <br /> C3<br /> <br /> e1 e2 B<br /> <br /> R2<br /> <br /> e3<br /> <br /> 0,25<br /> Z1<br /> <br />  I1  I2<br /> <br /> A<br /> <br />  I3<br /> <br /> Z3<br /> <br />  E1<br /> <br /> Z2<br /> <br />  E3<br /> <br />  E2<br /> <br />    - Chọn ẩn số là ảnh phức dòng nhánh I1 , I 2 , I 3 như hình vẽ - Lập hệ phương trình ( bài toán có 3 ẩn số nên có 3 phương trình độc lập)    Tại nút A: I 1  I 2  I 3  0     Vòng I: Z 1 I1  Z 2 I 2  E1  E2     Vòng II: Z I  Z I  E  E<br /> 1 1 3 3 1 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Thay trị số vào hệ phương trình ta có 1   2  3  0 I I I    I (10  j10)I1  5 2  315,26  j55  I I (10  j10)1  (10  j10) 3  0  Giải hệ phương trình ta tìm được   12,342  j8,675  15,08  35,10 A I1   21,017  j3,666  21,339,90 A I<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br />   8,675  j12,342  15,0854,9 0 A I3<br /> <br /> Dòng điện trên các nhánh là :  i1  2 .15,08 sin(314t  35,10 )( A)<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  i2  2 .21,33 sin(314t  9,9 )( A)<br /> 0<br /> <br />  i3  2 .15,08 sin( 314t  54,9 0 )( A) Công suất của mạch tiêu thụ là:<br /> <br /> P=R1.I12+R2I22+R3.I32 = 10.15,082+5.21,332+10.15,082=6823W<br /> <br /> 0,25 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ ba pha: - Vẽ hình cấu tạo *Động cơ không đồng bộ 3 pha cấu tạo gồm 2 phần chính là phần tĩnh và phần động. * Phần tĩnh : ( Stato ) gồm 2 phần lõi thép và dây quấn. + Lõi thép stato: Được tạo nên bởi các lá thép kĩ thuật điện mỏng dập định hình ép chặt lại với nhau tạo thành 1 khối trục rỗng phía trong là các rãnh để đặt dây quấn stato. Lõi thép stato được ép chặt trong vỏ của động cơ để hạn chế tổn hao do dòng điện xoáy, 2 mặt của các lá thép được phủ một lớp sơn cách điện mỏng. + Dây quấn stato: Được chế tạo bằng dây điện từ ( dây đồng, nhôm bọc cách điện) gồm 3 bộ dây hoàn toàn giống nhau đặt lệch nhau một góc 120º điện trong không gian của lõi thép stato. Ba bộ dây này cách điện với nhau và tạo nên bởi nhiều phần tử dây quấn. Các phần tử được bố trí trải đều và đối xứng, được đấu với nhau theo một trật tự nhất định, mỗi pha cho ra 2 đầu dây, một đầu gọi là đầu đầu đầu còn lại là đầu cuối. * Phần quay :( rôto) gồm lõi thép và dây quấn. + Lõi thép rôto : Được tạo nên bởi các lõi thép kĩ thuật điện mỏng rập định hình ép chặt với nhau và ép chặt trên trục của động cơ tạo thành một khối trụ mặt ngoài là các rãnh để đặt dây quấn rôto. Để hạn chế tổn hao do dòng điện xoáy 2 mặt của lá thép rôto cũng được phủ lớp sơn cách điện mỏng. + Dây quấn rôto: Có 2 kiểu: rôto lồng sóc và rôto dây quấn Rôto lồng sóc trong mỗi rãnh của rôto có đặt các thanh dẫn bằng nhôm hoặc đồng. Hai đầu vào các thanh dẫn được nối vào 2 vòng ngắn mạch được đúc nguyên khối, có cánh tải nhiệt đồng thời các thanh dẫn thường nghiêng 1 góc so với phương của trục. Rôto dây quấn cũng giống như dây quấn stato và có cùng số cực từ. luôn luôn đấu hình sao có 3 đầu dây ra nối vào 3 vành trượt, tỳ lên các vành trượt là các chổi than để nối ra ngoài điều khiển động cơ. Các bộ phận khác là các bộ phận tạo nên kết cấu động cơ: + Vỏ: đúc bằng gang, nhôm hoặc thép có liền cả chân và cánh tản nhiệt. + Nắp: có nắp trước nắp sau là nơi để đặt ổ bi và bảo vệ các bộ phận phía trong động cơ. Nắp thường được đúc bằng vật liệu cùng loại với vỏ. + Bộ phận quạt mát cưỡng bức cho động cơ cánh quạt và nắp gió. Cánh quạt được lắp ở phía sau trục của động cơ thường được chế tạo bằng nhôm, nhựa…nắp gió được dập bằng tôn phía sau là các lỗ lấy gió, nắp gió được lắp cố định với nắp sau của động cơ.<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2