intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT1)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT1) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTT - LT 01 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày các cấp bảo vệ IP? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (4 điểm) Nêu quy định của Đăng Kiểm đối với các hệ thống tự động điều chỉnh điện áp trên tàu thủy? Trình bày hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo độ lệch? Câu 3: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn)<br /> <br /> …………… , ngày …. tháng … năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 01 Câu Nội dung 1 Trình bày các cấp bảo vệ IP? Cho ví dụ minh họa? a/Các cấp bảo vệ IP - Các thiết bị điện rời hoặc hoặc các thiết bị tổ hợp thường có vỏ bảo vệ để chống lại sự tác động của các vật thể rắn và môi trường như bụi, nước, độ ẩm. Độ kín của vỏ bảo vệ được quy định theo cấp và được ký hiệu chuẩn quốc tế là IP ( Ingress Protection), có hai chữ số sau chữ IP. + Chữ số thứ nhất đặc trung cho kích cỡ các vật thể rắn, có thể xâm phạm tới các bộ phận nguy hiểm của thiết bị điện như các chi tiết mang điện áp, các bộ phận chuyển động, làm hỏng hóc thiết bị. Bảo vệ sự xâm phạm của các vật rắn có 7 cấp, được đánh số theo thứ tự: 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6. + Chữ số thứ hai đặt sau chữ số thứ nhất, chỉ mức độ bảo vệ chống sự xâm nhập của nước tới thiết bị và được chia làm 9 cấp: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - Mức độ bảo vệ sự xâm nhập của các vật rắn (chữ số thứ nhất) được quy định như sau: + Cấp 0: Kiểu hở hoặc không có vỏ bảo vệ. + Cấp 1: Bảo vệ tránh các vật rắn xâm nhập, có kích thước đến 50 mm + Cấp 2: Bảo vệ các vật rắn kích thước đến 12 mm + Cấp 3: Bảo vệ các vật rắn, kích thước đến 2,5 mm./. + Cấp 4: Bảo vệ các vật rắn, kích thước đến 1 mm. + Cấp 5: Bảo vệ chống bụi. Bụi có thể chui vào được số lượng không đáng kể, không ảnh hưởng đến quá trình làm việc của thiết bị. + Cấp 6: Kín hoàn toàn, bụi không thể xâm nhập được. - Mức độ bảo vệ chống sự xâm nhập của nước vào thiết bị (chữ số thứ hai) quy định như sau: + Cấp 0: Không có bảo vệ chống nước. + Cấp 1: Chống được nước nhỏ giọt theo phương thẳng đứng. + Cấp 2: Chống được nước nhỏ giọt nghiêng 150. + Cấp 3: Chống được nước mưa, góc rơi đến 600. 1,0 Điểm 3,0 2,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5 0,5<br /> <br /> + Cấp 4: Chống được nước mưa, nước nhỏ giọt mọi phía. + Cấp 5: Chống được tia nước mọi phía. + Cấp 6: Chống được sóng nước khi tràn vào thiết bị. + Cấp 7: Chống được ngập nước với áp suất nước và thời gian ngập xác định. + Cấp 8: Chống được ngập nước kéo dài và thiết bị có thể làm việc được trong môi trường ngập nước. b/ Ví dụ Thiết bị điện có cấp bảo vệ IP56, có thể lắp đặt và làm việc trên sàn tàu: - Số 5 chỉ mức độ bụi xâm nhập (chống bụi) - Số 6 chỉ mức độ thấm nước, sóng có thể tràn vào nhưng không ảnh hưởng đến thiết bị 2 Nêu quy định của Đăng Kiểm đối với các hệ thống tự động điều chỉnh điện áp trên tàu thủy? Trình bày hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo độ lệch?<br /> 1.Quy định của Đăng Kiểm<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề ổn áp, nên Đăng kiểm có quy định về vấn đề ổn áp như sau: a/ Trong chế độ tĩnh. Khi phụ tải thay đổi từ từ, từ 0Iđm với cos=cosφđm và tốc độ quay n=nđm (sai số ≤5%) thì điện áp máy phát không được phép dao động quá 2,5%Uđm. Nếu cos = 0,6  0,9 thì sự dao động điện áp không vượt quá 3,5% Uđm. (Hình1.1)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Hình (1.1). Đặc tính máy phát b/ Trong chế độ động (Hình 1.2)<br /> <br /> Hình (1.2). Đặc tính điều chỉnh 0,5<br /> <br /> Khi thay đổi tải đột ngột (tăng tải) điện áp của máy phát giảm tức thời một giá trị Uđ, sau đó đến Umax. Trong các hệ thống tự động điều chỉnh điện áp hiện đại ngày nay thì UđUmax. Các hệ thống sử dụng khuếch đại từ thì Uđ khác Umax nhiều. Thời gian điều chỉnh (tđc) là thời gian được tính từ khi điện áp giảm tới khi hệ thống đã điều chỉnh điện áp trở lại đến độ chính xác 3%. Thời gian tđc không được vượt quá 1,5s khi thay đổi tải đột ngột 60%Pđm và cos
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2