intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT18)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT18) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT18)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTT-LT 18 Hình thức: Thi viết Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày ý nghĩa và yêu cầu đối với việc bảo vệ trạm phát điện tàu thuỷ? Câu 2 (4 điểm) Khái niệm về từ trường đập mạch? Nêu nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc? Câu 3: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn)<br /> <br /> ………., ngày DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br /> <br /> tháng năm 2012 TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 18<br /> <br /> Câu I. Phần bắt buộc 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 3,0 Trình bày ý nghĩa và yêu cầu đối với việc bảo vệ trạm phát điện tàu thuỷ? Trong quá trình vận hành khai thác hệ thống điện năng tầu thuỷ, luôn luôn 0,5 có thể xẩy ra sự cố hoặc hư hỏng trong các chế độ công tác khác nhau : Hư hỏng các cuộn dây của máy phát, ngắn mạch một pha hoặc hai pha hoặc trong nội bộ các cuộn dây, mất kích từ, quá tải, quá nhiệt...làm cho dòng trong cuộn dây lớn và làm xuất hiện tia lửa điện làmhư hỏng stator, rotor, các cuộn dây máy phát. Hay máy phát có thể trở thành động cơ điện gây mất ổn định khi hệ thống làm việc song song. Do vậy bảo vệ máy phát là rất cần thiết. Bảo vệ trạm phát điện bao gồm 4 loại :Bảo vệ ngắn mạch cho máy phát; Bảo vệ quá tải cho máy phát; Bảo vệ công suất ngược cho máy phát; Bảo vệ điện áp thấp, điện áp cao cho máy phát. a, Ý nghĩa của bảo vệ: - Tự động ngắt mạch những phần tử bị sự cố để loại trừ phần tử đó, đảm 0,5 bảo cho các phần tử khác hoạt động bình thường . Hình thức này cho phép ngăn ngừa những tác động tiếp theo của sự cố có thể dẫn tới hiện tượng ngắn mạch 0,5 - Tự động ngắt mạch một số phần tử thuộc hệ thống điện năng và dự báo các chế độ công tác khác với chế độ định mức có thể kể ra là : + Dòng điện lớn hơn định mức do quá tải. + Điện trở thiết bị giảm. + Điện áp quá thấp … b, Các yêu cầu đối với bảo vệ: 0,3 - Tính chọn lọc : Có nghĩa là thiết bị bảo vệ chỉ ngắt những phần tử hư hỏng, sự cố, tính chất này sẽ đảm bảo tính liên tục cung cấp điện cho các phụ tải khác không bị sự cố trong mạng điện tầu 0,3 - Tính tác động nhanh : Nhờ có đặc tính này mà có thể hạ chế được những ảnh hưởng xấu đội với máy phát điện khi làm việc song song, giảm tác hại nhiệt và điện động của dòng ngắn mạch, giảm tia lửa điện, tăng nhanh khả năng phục hồi điện áp, nâng cao tính ổn định cho hệ thống điện … - Tg hoạt động của các TB bảo vệ này nằm trong khoảng (0,1 -0,15s) 0,3 - Độ tin cậy : Các thiết bị bảo vệ rất ít khi hoạt động, nhưng khi xảy ra sự<br /> <br /> 2 2<br /> <br /> Trả lời:<br /> <br /> cố nó phải hoạt động ngay và chính xác - Độ nhạy : đây là một đặc tính rất quan trọng của thiết bị bảo vệ, đặc trưng cho phản ứng của thiết bị bảo vệ đối với sự cố. Khái niệm về từ trường đập mạch? Nêu nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc a/Từ trường đập mạch Từ trường của dòng điện 1 pha là từ trường đập mạch ,từ trường này được phân bố dọc theo khe hở không khí giữa rô to và stato biên độ được biến đổi theo thời gian và cũng theo 1 quy luật hình sin như đồ thị - Xét tại thời điểm từ ( 0 – T/2 ) dòng điện đi theo 1 chiều được xác định như (Ha) . Lúc đó từ trường hướng từ phải qua trái . Giá trị dòng điện tăng dần từ 0 đến Imax sau đó trở về 0 . tương ứng với từ trường tăng dần từ 0 đến Bmax sau đó về 0 - Xét thời điểm ( T/2 – T) . giá trị dòng điện đổi chiều (Hb) . Hướng từ trường thay đổi từ trái sang phải . Dòng điện biến thiên từ 0 đến Imin rồi về 0 tương ứng với từ trường cũng biến thiên từ 0 đến Bmin rồi trở về 0 - Nếu biểu thị từ trường B là 1 véc tơ thì véc tơ này luôn hướng theo trục của cuộn dây , trị số biểu thị từ – Bmin đến Bmax. Hai từ trường này cùng tốc độ nhưng có chiều ngược nhau : - Bmin = Bmax = B/ 2 Như vậy tổng hợp 2 từ trường quay ngược chiều nhau thành từ trường đứng yên hay còn gọi là từ trường đập mạch .<br /> U,I<br /> Imax<br /> <br /> 0,3 0,3 4,0 2.0đ 0,5 1,0 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5 1,0<br /> <br /> +<br /> <br /> 180<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> Imin<br /> <br /> T/22 T<br /> <br /> 360<br /> 0<br /> <br /> t<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> b/ Nguyên lý hoạt động Khi đặt điện áp xoay chiều ba pha có tần số f vào ba pha dây quấn Stato, thì dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quấn sẽ sinh ra Từ trường quay, quay với tốc độ:<br /> n1  60 f p<br /> <br /> 1,5 0,75<br /> <br /> Từ trường quay quét qua các thanh dẫn rôto sinh ra sức điện động E2 .Dây quấn ro to nối ngắn mạch nên E2 sinh ra dòng điện I2 chạy trong dây quấn rôto. Chiều của E2 và I2 được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Dòng điệnI2 nằm trong từ t rường quay sẽ chịu lực tác dụng tương hỗ , tạo thành momen M quay kéo rô to quay với tốc độ n theo chiều quay từ trường ( dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực và Momen M tác dụng lên rôto ).<br /> <br /> Tốc độ trục động cơ (n) luôn nhỏ tốc độ quay từ trường (n1), Tốc độ trục động cơ (n) luôn nhỏ tốc độ quay từ trường (n1), Vì tốc độ rôto khác tốc độ trường quay nên ta gọi động cơ là động cơ không đồng bộ. Tốc độ trên trục động cơ được tính bằng: n = n1(1- s) - n: Tốc độ quay của từ trường - n1: Tốc độ quay của rôto - s: Hệ số trượt Cộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 .... Cộng II Tổng cộng (I+II)<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> ………, ngày ………. tháng ……. năm ….. DUYỆT<br /> HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0